Luận văn thạc sĩ UEB hợp tác tài chính tiền tệ đông á thực trạng, triển vọng và một số gợi ý cho việt nam

141 7 0
Luận văn thạc sĩ UEB hợp tác tài chính   tiền tệ đông á thực trạng, triển vọng và một số gợi ý cho việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA KINH TẾ **** NGUYỄN THỊ VŨ HÀ HỢP TÁC TÀI CHÍNH - TIỀN TỆ ĐƠNG Á THỰC TRẠNG, TRIỂN VỌNG VÀ MỘT SỐ GỢI Ý CHO VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Hà Nội - 2005 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA KINH TẾ **** -NGUYỄN THỊ VŨ HÀ HỢP TÁC TÀI CHÍNH - TIỀN TỆ ĐÔNG Á THỰC TRẠNG, TRIỂN VỌNG VÀ MỘT SỐ GỢI Ý CHO VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế giới Quan hệ kinh tế quốc tế Mã số: LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN HỒNG SƠN Hà Nội - 2005 MỤC LỤC Trang Phần mở đầu Chương 1: Những vấn đề lý luận hợp tác tài - tiền tệ 1.1 Lý thuyết khu vực tiền tệ tối ưu 1.1.1 Sự phụ thuộc lẫn thông qua thương mại 1.1.2 Phản ứng đồng cú sốc 1.1.3 Sự linh hoạt yếu tố sản xuất 1.1.4 Sự hội tụ sách kinh tế vĩ mơ 1.2 Các hình thức hợp tác tài - tiền tệ 10 1.2.1 Chia sẻ thơng tin; đối thoại sách; tư vấn; theo dõi giám sát tài 10 1.2.2 Thiết lập chế chung cho hợp tác tài - tiền tệ khu vực 11 1.2.3 Tối ưu hố sách kinh tế với nội dung phối hợp sách nhằm tối đa hoá tổng phúc lợi kinh tế nước tham gia 11 1.2.4 Thành lập liên minh tiền tệ khu vực 12 1.3 Đơng Á có phải khu vực tiền tệ tối ưu? 14 1.3.1 Sự tương đồng khác biệt Châu Âu Đông Á 15 1.3.2 Các tiêu chuẩn OCA Đông Á 19 1.3.2.1 Sự phụ thuộc lẫn thông qua thương mại 19 1.3.2.2 Phản ứng đồng cú sốc 22 1.3.2.3 Sự linh hoạt yếu tố sản xuất 23 1.3.2.4 Sự hội tụ sách kinh tế vĩ mơ 28 Kết luận chương 30 Chương 2: Thực trạng trình hợp tác tài - tiền tệ Đơng Á 32 2.1 Sự cần thiết phải hợp tác tài tiền tệ Đơng Á 32 2.1.1 Hấp thụ tối đa lợi ích giảm thiểu tác động tiêu cực tồn cầu hố tài 32 2.1.2 Phòng, chống khủng hoảng tài - tiền tệ quản lý tốt khủng hoảng xảy 33 2.1.3 Thúc đẩy trình liên kết thương mại đầu tư khu vực 34 2.1.4 Giảm thiểu phụ thuộc vào dòng vốn tư nhân nước ngắn hạn 35 2.1.5 Bù đắp lại thiệt hại phúc lợi việc hình thành đồng tiền chung châu Âu (Euro) gây nên 37 2.2 Các hình thức hợp tác tài tiền tệ Đông Á 38 2.2.1 Trao đổi thơng tin quy trình giám sát khu vực 38 2.2.1.1 Nhóm khn khổ Manila (Manila Framework Group) 39 2.2.1.2 Quy trình giám sát ASEAN (ASEAN Surveilance Process) Quy trình giám sát ASEAN+3 (ASEAN+3 Surveilance Process) 40 2.2.1.3 Quy trình đối thoại sách kiểm điểm kinh tế ASEAN +3 (ASEAN+3 Economic Review and Policy Dialogue Process) 41 2.2.1.4 Các hình thức khác 43 2.2.2 Thiết lập chế chung cho hợp tác tài - tiền tệ khu vực - Sáng kiến Chiang Mai (CMI) 47 2.2.2.1 Mở rộng thoả thuận Hoán đổi ASEAN (ASA) 47 2.2.2.2 Thiết lập mạng lưới Hoán đổi song phương Thoả thuận Mua lại nước ASEAN với Trung Quốc, Nhật Bản Hàn Quốc 49 2.2.2.3 Đề xuất thiết lập Thỏa thuận tài trợ khu vực xây dựng hệ thống cảnh báo sớm Đông Á 53 2.2.2.4 Đánh giá CMI 54 2.2.3 Xây dựng thị trường trái phiếu quỹ trái phiếu khu vực 54 2.2.3.1 Sáng kiến thị trường trái phiếu Châu Á 54 2.2.3.2 Quỹ trái phiếu Châu Á 57 2.3 Những cản trở q trình hợp tác tài - tiền tệ Đông Á .60 2.3.1 Chênh lệch phát triển lớn nước khu vực 60 2.3.2 Vấn đề nước đứng đầu 63 2.3.3 Sự gia tăng hiệp định thương mại tự song phương nước Đơng Á đối tác bên ngồi 65 2.3.4 Các vấn đề khác 68 Kết luận chương 69 Chương 3: Triển vọng hợp tác tài - tiền tệ Đông Á số gợi ý cho Việt Nam 3.1 71 Một số mơ hình/ quan điểm hợp tác tài - tiền tệ Đơng Á 71 3.1.1 Các ý tưởng phủ thủ lĩnh trị 71 3.1.2 Các sáng kiến khuôn khổ ASEAN + 72 3.1.3 Một số sáng kiến đề xuất giới học giả tổ chức nghiên cứu 75 3.2 Các đề xuất tăng cường hợp tác tài - tiền tệ Đông Á 78 3.2.1 Nâng cao hiệu giám sát khu vực 78 3.2.2 Phát triển thị trường trái phiếu khu vực 81 3.2.3 Phối hợp sách tỷ giá hối đoái khu vực 82 3.2.4 Đề xuất nước đứng đầu 86 3.3 Một số gợi ý cho Việt Nam 87 3.3.1 Vị Việt Nam tiến trình hội nhập ASEAN+3 87 3.3.2 Việt Nam: Những thách thức tiến trình hội nhập kinh tế khu vực quốc tế 91 3.3.3 Một số gợi ý nhằm thúc đẩy hợp tác Việt Nam khu vực Đông Á quốc tế 96 3.3.3.1 Các gợi ý mang tính tổng thể 96 3.3.3.2 Các gợi ý lĩnh vực tài - ngân hàng 97 Kết luận chương 106 Kết luận 107 Danh mục tài liệu tham khảo 109 Phụ lục 113 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT AASP Quá trình giám sát ASEAN Quy trình giám sát ASEAN+3 ABF Quỹ trái phiếu Châu Á ABI Sáng kiến trái phiếu Châu Á ABMI Sáng kiến thị trường trái phiếu Châu Á ADB Ngân hàng phát triển Châu Á AFDM+3 Hội nghị Thứ trưởng tài Phó thống đốc Ngân hàng AFMM+3 Trung ương ASEAN+3 Hội nghị Bộ trưởng Tài ASEAN+3 AMF Quỹ tiền tệ Châu Á APEC Diễn đàn hợp tác khu vực Châu Á - Thái Bình Dương ASA Thỏa thuận hốn đổi ASEAN ASCU Phịng Phối hợp giám sát ASEAN ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á ASEAN+3 ASEAN Nhật Bản, Hàn Quốc Trung Quốc ASEM Diễn đàn hợp tác Á - Âu ASP Quá trình giám sát ASEAN ASP+3 BIS Quy trình giám sát ASEAN+3 Ngân hàng tốn quốc tế BSA Các thỏa thuận hoán đổi song phương CMI Sáng kiến Chiang Mai CRA Cơng ty định mức tín nhiệm EMEAP Diễn đàn ngân hàng trung ương Đông Á-Thái Bình Dương EPA Hiệp định đối tác kinh tế ERPD Quy trình kiểm điểm kinh tế đối thoại sách ASEAN+3 EU Liên minh Châu Âu EURO Đồng tiền chung Châu Âu FTA Hiệp định thương mại tự GDP GNI Tổng sản phẩm quốc nội Tổng thu nhập quốc dân GNP Tổng sản phẩm quốc dân IMF Quỹ tiền tệ quốc tế MFG Nhóm khn khổ Manila NASP Hệ thống Giám sát Đông Bắc Á NBSA Mạng lưới thỏa thuận hoán đổi song phương NHNN Ngân hàng nhà nước NHTW Ngân hàng trung ương NMI Sáng kiến Miyazawa OCA Khu vực tiền tệ tối ưu Repo Thỏa thuận mua lại SEANCEN SEANZA Diễn đàn nhóm ngân hàng trung ương Đông Nam Á Diễn đàn nhóm ngân hàng trung ương Đơng Nam Á, Niu Dilân Úc WB Ngân hàng giới WEF Diễn đàn kinh tế giới WTO Tổ chức Thương mại giới -1- PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ý tưởng hợp tác tài - tiền tệ Đơng Á có từ lâu thức tháng 12 năm 1997, nhà lãnh đạo ASEAN đối tác từ Đông Á Trung Quốc, Nhật Bản Hàn Quốc tổ chức Hội nghị Thượng đỉnh khơng thức bên lề Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN lần thứ hai Malaysia Kể từ đến nay, q trình hợp tác tài - tiền tệ Đơng Á phát triển mạnh từ hình thức ban đầu trao đổi thông tin xây dựng quy trình giám sát khu vực (thể việc thành lập Nhóm khn khổ Manila, xây dựng quy trình giám sát ASEAN, quy trình đối thoại sách kiểm điểm kinh tế ASEAN + 3, giám sát di chuyển vốn tư nhân, xây dựng hệ thống cảnh báo sớm…) tới việc thành lập chế phịng chống khủng hoảng cho tồn khu vực Sáng kiến Chiang Mai, xây dựng Quỹ trái phiếu Châu Á… Trong tương lai, phủ nước Đơng Á mong muốn xây dựng liên minh tiền tệ - hình thức hợp tác tài - tiền tệ cao hình thức hợp tác tài - tiền tệ Tất nỗ lực cho thấy hợp tác tài - tiền tệ Đơng Á vấn đề nhiều quốc gia quan tâm ủng hộ Tuy nhiên, trình hợp tác tài - tiền tệ Đơng Á cịn gặp phải số thách thức như: phát triển không đồng đều, xuất ngày nhiều hiệp định thương mại tự song phương khác biệt văn hóa, truyền thống, cách cư xử giải vấn đề nước thành viên Do vậy, q trình địi hỏi nước cần phải nỗ lực nhằm đạt mục tiêu hợp tác Bên cạnh đó, thực qn đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, mở rộng, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ quốc tế; sẵn sàng bạn, đối tác tin cậy nước cộng đồng quốc tế phấn đấu hịa bình, độc lập -109- TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 10 11 12 13 14 15 Việt Dũng: “Hoạch định sách tiền tệ Đơng Á: Các mục tiêu, bước phát triển thể chế”, Tạp chí Ngân hàng, số 6/2003 Báo Nhân Dân, ngày 22-7-2005, tr “Bộ trưởng tài ASEAN thơng qua lộ trình hội nhập tài khu vực”, Bản tin Kinh tế TTXVN số 8/2003, ngày 11/8/2003 “Các xu hướng chủ yếu quan hệ hợp tác kinh tế Nhật Bản - Châu Á năm đầu kỷ 21”, Tạp chí Những vấn đề kinh tế giới, số 6/2003 Nguyễn Đình Cung - Phạm Hồng Hà, “Năng lực cạnh tranh Việt Nam: Vì tụt hạng?”, http://www.vnreview.com.vn/kinh-doanh/kinh-te-phattrien/2005/10 Nguyễn Văn Dần: “Xu hợp tác Đơng Á vai trị Nhật Bản”, Tạp chí Những vấn đề kinh tế giới, số 6/2003 “Đông Á nên xúc tiến thành lập quỹ tiền tệ khu vực”, Bản tin Kinh tế TTXVN số 4/2003, ngày 17/4/2003 “Đồng NDT Trung Quốc bước thị trường tiền tệ châu Á”, Bản tin Kinh tế TTXVN số 6/2003, ngày 7/6/2003 “Đồng NDT Trung Quốc bước thị trường tiền tệ châu Á”, Bản tin Kinh tế quốc tế TTXVN số 7+8/2003, ngày 3/8/2003 “Hiện trạng triển vọng quan hệ kinh tế Trung Quốc - Đông Á”, Bản tin Kinh tế quốc tế TTXVN số 7+8/2003, ngày 31/8 /2003 “Khả thực thể hố Đơng Á” Tài liệu tham khảo đặc biệt, số 4/2003 Đỗ Hoài Nam, Võ Đại Lược (chủ biên): “Hướng tới Cộng đồng kinh tế Đông Á”, Viện Khoa học xã hội Việt Nam, NXB Thế giới, 2004 “Malaysia kêu gọi thành lập nhóm kinh tế Đơng Á”, Bản tin Kinh tế TTXVN số 8/2003, ngày 15/8/2003 Phát biểu Cựu Tổng thống Phidel Ramos Diễn đàn toàn cầu 2000, Tokyo, Asia Pulse, 22/5/2000 Phát biểu Hiromu Nonaka Asahi TV ngày 29/3/2000, Asiagate 30/3/2000 Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế số 39 -110- 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 Nghề Hà Quân, “Khả thực thể hóa Đơng Á” Tạp chí Quan hệ quốc tế đại, Trung Quốc số 6/2002 “Quỹ tiền tệ quốc tế ủng hộ ý tưởng thành lập quỹ tiền tệ châu Á”, Bản tin Kinh tế TTXVN số 9/2003, ngày 12/9/2003 Lê Văn Sang: “Về ý tưởng liên kết Đơng Á”, Tạp chí Kinh tế Châu Á Thái Bình Dương, số 4(39) - 8/2002 Nguyễn Hồng Sơn (2004), “Hợp tác tài tiền tệ Đơng Á”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 11/2004 Võ Trí Thành, “Hội nhập tài khu vực Đơng Á - Bài học thách thức Việt Nam”, Tài liệu Hội thảo Chiến lược hội nhập khu vực: Thách thức thương mại tài Việt Nam, tháng 8/2005 “Thành lập quỹ trái phiếu Châu Á”, Bản tin Kinh tế TTXVN số 6/2003, ngày 10/6/2003 Cố Tiểu Tùng: “Suy nghĩ hợp tác kinh tế Nhật Bản – ASEAN đầu kỷ 21 - Quan sát góc độ tồn Đơng Á” Tạp chí Kinh tế Châu Á Thái Bình Dương, số (tháng 4/2003) “Thủ tướng Thái Lan đề nghị thành lập quan đánh giá tín dụng Châu Á”, Bản tin Kinh tế TTXVN số 9/2003, ngày 13/9/2003 Tài liệu Hội thảo “Việt Nam: Những thách thức trình hội nhập kinh tế quốc tế”, Khoa Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội Tài liệu Hội thảo “Chiến lược hội nhập khu vực: thách thức thương mại tài Việt Nam”, Ủy ban Quốc gia hợp tác kinh tế quốc tế, tháng năm 2005 Tiếng Anh ADB’s Regional Economic Monitoring Unit for Kobe Research Project (2002), “Study on Monetary and Financial cooperation in East Asia (Summary Report)”, Asia Development Bank 27 Akila Weerapana, “Lecture 17: Optimal Currency Areas”, Spring Semester ’03-’04 28 Chalongphob Sussangkarn (2001), “East Asia Monetary Cooperation”, the 7th Conference on Asia-Pacific Cooperation in the Global Context: “Regionalism and Globalism” 26 -111- 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 Charles Wyplosz (2002), “Regional Exchange Rate Arrangements: Lessons from Europe for East Asia” Denis Hew and Mely C Anthony (2000), “ASEAN and ASEAN + in Post crisis Asia”, NIRA Review, pp 21-26 East Aisa’s Growth and Recovery - A Regional Overview, Regional Overview ISSUES@PECC (2002), “Financial and Monetary Cooperation in East Asia: A Road Map” Jae-Ha Park (2003), “Prospects for Regional Financial Cooperation in East Asia”, Government of Japan/ABAC Japan symposium Jeffrey A Frankel (2003), “Experience of Lessons from Exchange Rate Regimes in Emerging Economies” Jong-Wha Lee, Yung Chul Park and Kwanho Shin (2002), “A Currency Union in East Asia”, Korea University K Dwight Venner (2001), “Structural Change and Development in the Eastern Caribbean Currency Union” Kazuhiro Igawa, “Financial Cooperation in East Asia: A Perspective from Macro Economic Indices and Regional Trade/Investment Dependency”, Kobe University Kenichi Ohno (2002), “The East Asian Experience of Economic Development and Cooperation”, RIETI/METI seminar Kiyohiko Fukushima (2004), “Challenges for Currency Cooperation in East Asia”, AT10 Research Conference, Tokyo Kiyokatsu Nishiguchi (2002), “Regional Economic Cooperation in East Asia after the Crisis”, University of British Columbia Laura dos Reis (2004), “A Fiscal Insurance Scheme for the Eastern Caribbean Currency Union” Masahiro Kawai (2004), “Regional Economic Integration and Cooperation in East Asia”, University of Tokyo N.L Koh, “Monetary Cooperation in East Asia”, Oita University Pradmuna B Rana (2002), “Monetary and Financial Cooperation in East Asia: The Chiang Mai Initiative and Beyond”, Asian Development Bank Raul Fabella (2002), “Monetary Cooperation in East Asia: A Survey”, Asia Development Bank -112- 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 Seok-Dong Wang (2002), “Regional Financial Cooperation in East Asia: The Chiang Mai Initiative and Beyond”, Bulletin on Asia-Pacific Perspectives 2002/03, pp 89-100 Shamsha Akhtar (2004), “Economic Integration in East Asia: Trends, Challenges and Opportunities”, the Symposium “The Challenges and Opportunities of Economic Integration in East Asia” Shujiro Urata, “Towards an East Asia Free Trade Area”, OECD Development Centre Srinivasa Madhur (2002), “Cost and Benefits of a Common Currency for ASEAN”, Asian Development Bank Takatoshi Ito, “Regional Surveillance Mechanisms in East Asia”, Hitotsubashi University Technical assistance for Capacity building for implementing early warning systems in Asean + countries, Asian Development Bank, 2003 Technical assistance for Strengthening Asian Financial Markets, Asian Development Bank, 2001 Technical assistance for the ASEAN + regional guarantee mechannism, Asian Development Bank, 2003 Thiam Hee NG (2002), “Should the Southeast Asia Countries form a currency union”, The Developing Economics, XL-2 (June 2002), pp 113-134 Toritani Kazuo, “Monetary and Financial Cooperation in East Asia: its Background and Possibility”, Oita University Wei Kiat Yip, “Prospects for Closer Economic Integration in East Asia”, Stanford Journal of East Asia Affairs, spring 2001 Volume 1, pp 106-111 Woosik Moon and Yeongseop Rhee: “Asian Monetary Cooperation: Lessons From The European Monetary Integration” Journal of International and Area Studies Volume 6, No1, 1999 Yunjong Wang (2002), “Monetary and Financial Cooperation in East Asia: Future Directions for Institutional Arrangements of Monitoring and Surveillance”, International symposium on “Asia Economic Integration” Yung Chul Park, Beyond the Chiang Mai Initiative: Prospects for Regional Financial and Monetary Integration in East Asia, 2004 -113- PHỤ LỤC MỐI QUAN HỆ BỔ SUNG LẪN NHAU GIỮA CÁC ĐIỀU KIỆN THIẾT LẬP KHU VỰC TIỀN TỆ TỐI ƢU Khi nước thành viên gặp phải cú sốc khơng đối xứng họ khơng thể sử dụng sách tiền tệ riêng để điều tiết kinh tế Các nước in thêm tiền để cung cấp cho ngân hàng thương mại trường hợp ngân hàng rơi vào tình trạng thiếu phương tiện khoản Chúng ta xem xét trường hợp sau:  Dịch chuyển cầu Giả sử có quốc gia Pháp Đức Khi có cú sốc khơng đối xứng cầu xảy ra, ví dụ có thay đổi sở thích người tiêu dùng: người Pháp người Đức thích hàng hóa Đức hàng hóa Pháp Điều làm cho tổng cầu giảm thất nghiệp tăng Pháp đồng thời tổng cầu tăng, tỷ lệ thất nghiệp giảm song có áp lực lên giá (rủi ro lạm phát) Đức Vấn đề đặt Pháp Đức muốn thiết lập liên minh tiền tệ có chế tự động điều chỉnh tác động tiêu cực cú sốc không đối xứng không? Chúng ta xem xét công cụ sau: Thứ tỷ giá hối đối: Khi Pháp Đức khơng nằm liên minh tiền tệ tỷ giá hối đối quốc gia dao động lên xuống Theo ví dụ trên, tổng cầu giảm thất nghiệp tăng, cán cân toán Pháp bị thâm hụt Pháp sử dụng biện pháp là: tự động giảm giá áp dụng sách phá giá Cịn Đức, tổng cầu tăng, có áp lực lên giá (lạm phát), Đức áp dụng sách ngược lại với Pháp tự động tăng giá áp dụng sách nâng giá Tuy nhiên, Pháp Đức muốn thiết lập liên minh tiền tệ nên quốc gia khơng thể sử dụng tỷ giá hối đối công cụ điều chỉnh -114- Thứ hai linh hoạt tiền lương: Nếu tiền lương điều chỉnh linh hoạt Pháp tỷ lệ thất nghiệp cao dẫn tới giảm lương Từ làm giá giảm, đường cung hàng hóa Pháp dịch chuyển xuống phía khiến cho sản phẩm Pháp có tính cạnh tranh thị trường quốc tế sản lượng tăng trở lại Ở Đức trình đối lập lại hoàn toàn khiến cho sản lượng Đức giảm, áp lực tăng giá giảm Thứ ba dịch chuyển lao động: (Đây đề xuất Mundell vào năm 1961) Nếu lao động dịch chuyển phạm vi quốc tế cơng nhân Pháp chuyển sang tìm làm việc Đức, nơi có tiền lương cao thị trường lao động trở nên động Kết người thất nghiệp Pháp tìm việc làm khơng có áp lực lạm phát Đức Tuy nhiên, công nhân chuyển sang làm việc Đức nên thị trường hàng hóa Pháp hoạt động cạnh tranh Thứ tư chuyển khoản doanh thu Doanh thu chuyển khoản vùng khu vực hệ thông qua thị trường tài sản nước khu vực Chuyển khoản công cộng vùng khu vực: Giả sử có tồn Liên bang nước Châu Âu Chính phủ Trung Ương Châu Âu Chính phủ thu thuế chuyển khoản doanh thu nước Châu Âu quốc gia gặp phải cú sốc không đối xứng Cụ thể doanh thu cao từ thuế quan trả người Đức phân phối lại cho người Pháp Điều khơng khuyến khích người Pháp nỗ lực khỏi ảnh hưởng tiêu cực cú sốc (người Pháp nhận khoản tiền chuyển khoản rơi vào bẫy dai dẳng kinh tế thấp kém) - Tuy nhiên, thực tế khơng có tượng xảy Chúng ta khơng có phủ Trung Ương Châu Âu Ngân sách Châu Âu chiếm khoảng 1.4% tổng GDP EU Chuyển khoản công cộng hệ: Giả định quốc gia tự điều hành ngân sách (khơng có ngân sách tập trung cho khu vực) Khi cú sốc không đối xứng xảy gây hại cho thị trường Pháp, - -115- ngân sách phủ Pháp xấu (do phủ thu thuế phải trợ cấp cho thất nghiệp nhiều nên ngân sách thâm hụt Nợ) Kết để trì tiêu dùng, trợ cấp cho người thất nghiệp Pháp phải trả khoản nợ tương lai Điều có nghĩa hệ sau người trả nợ hệ trước Ở Đức tình ngược lại, hệ tài trợ thâm hụt ngân sách cho hệ tương lai Tất tượng tạo vấn đề nợ kéo dài Chuyển khoản tư nhân thông qua thị trường tài sản nước khu vực: Giả định thị trường Châu Âu hoàn toàn hợp Giá trái phiếu tài sản Pháp giảm giá sản phẩm tài Đức tăng Nếu công dân Pháp nắm giữ tài sản Pháp Đức, họ không nhiều từ cú sốc không đối xứng Một thị trường hồn tồn hợp vốn có chế bảo hiểm chống lại mát to lớn người Pháp Tương tự vậy, Đức không thu lợi nhiều họ có hỗ trợ cho thiệt hại từ thị trường Pháp Nói cách khác là, Đức tài trợ cho người nắm giữ tài sản Pháp  Dịch chuyển cung - Bây quan tâm tới Anh, Italy Nauy Những quốc gia có khác biệt thị trường lao động Ở Anh, tổ chức lao động hồn tồn khơng tập trung; Italy, Liên đồn lao động tập trung mức độ trung bình cịn Nauy, Liên đoàn lao động tập trung Tại quốc gia này, có cú sốc đối xứng (ví dụ, cú sốc dầu lửa) tác động khơng ảnh hưởng tới đường cung sản phẩm theo cách thức Cụ thể là: Ở Anh Nauy, cú sốc cung đẩy giá lên cao mà không cần thiết phải tăng mức lương Anh, liên đồn khơng có nhiều quyền lực để đòi hỏi mức lương cao Nauy, họ biết đòi hỏi tiền lương cao ảnh hưởng để mức giá toàn kinh tế Do họ cố gắng giảm yêu cầu Điều ngược lại Italy, tăng lên giá dầu có xu hướng làm tăng mức lương dẫn tới tăng lên mức giá liên đồn khơng giải thích tác động yêu cầu họ mức giá toàn kinh tế -116- Điều dẫn đến khác biệt mức giá, thâm hụt cán cân thương mại (Italy) thặng dự cán cân thương mại nước khác (Anh Nauy) Chính vậy, yếu tố sản xuất không phép tự di chuyển nước khu vực nước thành viên khơng thể xây dựng OCA  Sự khác biệt tỷ lệ tăng trưởng Nếu tỷ lệ tăng trưởng quốc gia khác (một vài quốc gia tăng trưởng nhanh quốc gia khác) có vấn đề thực việc điều chỉnh liên minh tiền tệ Thông thường, quốc gia tăng trưởng nhanh nhập nhiều nước tăng trưởng Do đó, vài quốc gia có cán cân toán thâm hụt số quốc gia có cán cân tốn thặng dư Điều khiến cho nước có phản ứng khơng đồng phải đối mặt với cú sốc khơng đối xứng Từ việc nghiên cứu trên, kết luận rằng, thực tế, quốc gia có khác biệt tỷ lệ tăng trưởng, thị trường lao động sản phẩm hàng hóa mà chúng tạo nên khó tìm thấy khu vực mà quốc gia thành viên lại có phản ứng đồng với cú sốc cách tuyệt đối Chính vậy, để thiết lập OCA, điều kiện nước có phản ứng tương đối đồng với cú sốc, cần bổ sung thêm điều kiện nước phải có yếu tố sản xuất linh hoạt -117- PHỤ LỤC QUAN HỆ HỢP TÁC SONG PHƢƠNG TRONG LĨNH VỰC NGÂN HÀNG GIỮA VIỆT NAM VÀ CÁC NƢỚC ASEAN+3 Nguồn: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Nƣớc Trung Quốc Hàn Quốc Nhật Bản -118- Lào Campuchia Thái Lan -119- Malaysia Indonesia Singapore -120- PHỤ LỤC CÁC NHƢỢC ĐIỂM CHÍNH CỦA THỊ TRƢỜNG TRÁI PHIẾU VIỆT NAM Theo Viện Nghiên cứu Nomura - Nhật Bản Giải thích rõ nhược điểm nêu trên, ông Mizuno, Trưởng đoàn Nghiên cứu cho biết, đợt phát hành trái phiếu phê duyệt theo lực tổ chức phát hành, lại quy định rõ ràng tiêu chí để xác định lực văn pháp luật Do đó, theo ơng Mizuno, điều khiến nhà phát hành quan phê duyệt tốn nhiều thời gian việc đàm phán thế, khơng khuyến khích nhà phát hành tiềm huy động vốn qua kênh phát hành trái phiếu Ngoài ra, trái phiếu quyền địa phương trái phiếu nghĩa vụ chung, quy định pháp luật trọng vào mục đích sử dụng vốn, chưa tập trung vào khả trả nợ vay “Việc công bố thơng tin khơng đầy đủ, khơng có cáo bạch nguyên nhân khiến nhà đầu tư tiềm không mặn mà đầu tư vào trái phiếu, đặc biệt tổ chức công ty bảo hiểm”, ơng Mizuno nói Theo đánh giá chun gia thuộc Viện Nomura, Trung tâm Giao dịch chứng khoán (TTGDCK) TP HCM sử dụng hệ thống giao dịch chung cho trái phiếu cổ phiếu Tuy nhiên, điều cản trở việc phát triển thị trường thứ cấp ngày có nhiều tổ chức khác tham gia thị trường, giao dịch cổ phiếu trái phiếu có nhiều đặc điểm khác Do đó, nhóm nghiên cứu cho rằng, để giải vấn đề này, TTGDCK TP HCM nên tham khảo ý kiến nhà làm luật tổ chức tham gia TTCK để thành lập sàn giao dịch trái phiếu nhà môi giới hệ thống giao dịch có Những ý kiến phần giải thích thực trạng cho dù thị trường trái phiếu Việt Nam nhiều tiềm năng, chưa phát huy giai đoạn vừa qua Ông Trần Văn Tá, Thứ trưởng Bộ Tài thừa nhận, thị trường trái phiếu phát triển khiến cho kinh tế khu vực dễ bị ảnh hưởng biến động tiêu cực tỷ giá hối đoái rút vốn ạt nhà đầu tư -121- Thực tế, từ TTGDCK TP HCM vào hoạt động đến nay, tồn thị trường có trái phiếu doanh nghiệp trái phiếu quyền địa phương niêm yết với tổng giá trị niêm yết 407 tỷ đồng, chiếm 2,4% tổng giá trị trái phiếu niêm yết Trong thời gian qua có số tổ chức tài chính, tín dụng phát hành trái phiếu công chúng Ngân hàng Công thương, Cơng ty Tài dầu khí, Cơng ty Tài cao su , tổ chức không đưa trái phiếu lên niêm yết ngại thủ tục công bố thông tin Ngay với Ngân hàng Đầu tư Phát triển, tổng giá trị trái phiếu niêm yết chiếm 14,75% khối lượng đăng ký Theo ông Trần Đắc Sinh, Giám đốc TTGDCK TP HCM, nguyên nhân trái phiếu bán lẻ cho người đầu tư bị phân tán nước, gây khó khăn cho việc thực lưu ký giao dịch tập trung ... tiền tệ - Chương 2: Thực trạng trình hợp tác tài - tiền tệ Đơng Á - Chương 3: Triển vọng hợp tác tài - tiền tệ Đông Á số gợi ý cho Việt Nam -6- CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HỢP TÁC TÀI... Đơng Á để từ đưa số gợi ý cho Việt Nam cần thiết có vai trị quan trọng Chính vậy, chúng tơi định chọn đề tài ? ?Hợp tác tài - tiền tệ Đông Á: thực trạng, triển vọng số gợi ý cho Việt Nam? ?? để nghiên... minh cần thiết hợp tác tài - tiền tệ Đơng Á - Phân tích hình thức hợp tác tài - tiền tệ để từ đưa số đề xuất nhằm tăng cường hiệu q trình hợp tác tài - tiền tệ Đông Á - Đưa số gợi ý nhằm tăng cường

Ngày đăng: 28/11/2022, 15:00

Hình ảnh liên quan

Bảng 1.2. Độ mở thương mại = (Xuất khẩu + Nhập khẩu)/GDP, 1995-99(%) - Luận văn thạc sĩ UEB hợp tác tài chính   tiền tệ đông á thực trạng, triển vọng và một số gợi ý cho việt nam

Bảng 1.2..

Độ mở thương mại = (Xuất khẩu + Nhập khẩu)/GDP, 1995-99(%) Xem tại trang 26 của tài liệu.
Hình 1.1. Thương mại khu vực tính theo % xuất khẩu và nhập khẩu thế giới - Luận văn thạc sĩ UEB hợp tác tài chính   tiền tệ đông á thực trạng, triển vọng và một số gợi ý cho việt nam

Hình 1.1..

Thương mại khu vực tính theo % xuất khẩu và nhập khẩu thế giới Xem tại trang 29 của tài liệu.
Hình 1.2. Thương mại nội bộ khu vực - Luận văn thạc sĩ UEB hợp tác tài chính   tiền tệ đông á thực trạng, triển vọng và một số gợi ý cho việt nam

Hình 1.2..

Thương mại nội bộ khu vực Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng 1.4: Xu hƣớng của Chỉ số giống nhau thƣơng mại giữa các nền kinh tế Đông Á và Châu Âu - Luận văn thạc sĩ UEB hợp tác tài chính   tiền tệ đông á thực trạng, triển vọng và một số gợi ý cho việt nam

Bảng 1.4.

Xu hƣớng của Chỉ số giống nhau thƣơng mại giữa các nền kinh tế Đông Á và Châu Âu Xem tại trang 30 của tài liệu.
Hình 1.3. Các chu kỳ kinh doan hở Đôn gÁ - Luận văn thạc sĩ UEB hợp tác tài chính   tiền tệ đông á thực trạng, triển vọng và một số gợi ý cho việt nam

Hình 1.3..

Các chu kỳ kinh doan hở Đôn gÁ Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 1.5. Lao động từ Indonesia tới các nước/khu vực - Luận văn thạc sĩ UEB hợp tác tài chính   tiền tệ đông á thực trạng, triển vọng và một số gợi ý cho việt nam

Bảng 1.5..

Lao động từ Indonesia tới các nước/khu vực Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 1.9 cho thấy độ phân tán tỷ lệ thất nghiệp giữa các khu vực trong giai đoạn 1980-2000 - Luận văn thạc sĩ UEB hợp tác tài chính   tiền tệ đông á thực trạng, triển vọng và một số gợi ý cho việt nam

Bảng 1.9.

cho thấy độ phân tán tỷ lệ thất nghiệp giữa các khu vực trong giai đoạn 1980-2000 Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng 1.10: Hệ số tương quan giữa các biến số kinh tế vĩ mô ở Đôn gÁ - Luận văn thạc sĩ UEB hợp tác tài chính   tiền tệ đông á thực trạng, triển vọng và một số gợi ý cho việt nam

Bảng 1.10.

Hệ số tương quan giữa các biến số kinh tế vĩ mô ở Đôn gÁ Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 2.2: Dự trữ ngoại hối của các nước (tỷ USD) - Luận văn thạc sĩ UEB hợp tác tài chính   tiền tệ đông á thực trạng, triển vọng và một số gợi ý cho việt nam

Bảng 2.2.

Dự trữ ngoại hối của các nước (tỷ USD) Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 2.5: Tiến trình ký kết các thoả thuận hốn đổi song phương trong khuôn khổ sáng kiến Chiang Mai (tính đến 30/5/2004) - Luận văn thạc sĩ UEB hợp tác tài chính   tiền tệ đông á thực trạng, triển vọng và một số gợi ý cho việt nam

Bảng 2.5.

Tiến trình ký kết các thoả thuận hốn đổi song phương trong khuôn khổ sáng kiến Chiang Mai (tính đến 30/5/2004) Xem tại trang 60 của tài liệu.
Bảng 2.6. Cơ cấu tài chính của các nền kinh tế Châ uÁ và  một số nước trong năm 1995 và 2003 (Tính theo % tổng tài chính) - Luận văn thạc sĩ UEB hợp tác tài chính   tiền tệ đông á thực trạng, triển vọng và một số gợi ý cho việt nam

Bảng 2.6..

Cơ cấu tài chính của các nền kinh tế Châ uÁ và một số nước trong năm 1995 và 2003 (Tính theo % tổng tài chính) Xem tại trang 65 của tài liệu.
1. Tổng tài chính được định nghĩa là tổng số khoản nợ gồm nợ ngân hàng, cổ phiếu và trái phiếu - Luận văn thạc sĩ UEB hợp tác tài chính   tiền tệ đông á thực trạng, triển vọng và một số gợi ý cho việt nam

1..

Tổng tài chính được định nghĩa là tổng số khoản nợ gồm nợ ngân hàng, cổ phiếu và trái phiếu Xem tại trang 65 của tài liệu.
Hình 2.7. Thiết kế của ABF2 - Luận văn thạc sĩ UEB hợp tác tài chính   tiền tệ đông á thực trạng, triển vọng và một số gợi ý cho việt nam

Hình 2.7..

Thiết kế của ABF2 Xem tại trang 70 của tài liệu.
Bảng 2.8a: Tốc độ tăng trƣởng GDP (%) của các nƣớc Đôn gÁ - Luận văn thạc sĩ UEB hợp tác tài chính   tiền tệ đông á thực trạng, triển vọng và một số gợi ý cho việt nam

Bảng 2.8a.

Tốc độ tăng trƣởng GDP (%) của các nƣớc Đôn gÁ Xem tại trang 72 của tài liệu.
Bảng 2.8b: GNI bình quân đầu ngƣời (USD) Nƣớc - Luận văn thạc sĩ UEB hợp tác tài chính   tiền tệ đông á thực trạng, triển vọng và một số gợi ý cho việt nam

Bảng 2.8b.

GNI bình quân đầu ngƣời (USD) Nƣớc Xem tại trang 73 của tài liệu.
Bảng 2.8c. Độ mở thương mại và đầu tư nước ngồi rịng vào các nước Đơn gÁ - Luận văn thạc sĩ UEB hợp tác tài chính   tiền tệ đông á thực trạng, triển vọng và một số gợi ý cho việt nam

Bảng 2.8c..

Độ mở thương mại và đầu tư nước ngồi rịng vào các nước Đơn gÁ Xem tại trang 74 của tài liệu.
Bảng 3.1. ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGỒI THEO NƢỚC TỪ 1988-2005 (tính tới ngày 22/8/2005 - chỉ tính các dự án còn hiệu lực) - Luận văn thạc sĩ UEB hợp tác tài chính   tiền tệ đông á thực trạng, triển vọng và một số gợi ý cho việt nam

Bảng 3.1..

ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGỒI THEO NƢỚC TỪ 1988-2005 (tính tới ngày 22/8/2005 - chỉ tính các dự án còn hiệu lực) Xem tại trang 102 của tài liệu.
Bảng 3.2. Xếp hạng năng lực cạnh tranh của các nước ASEAN - Luận văn thạc sĩ UEB hợp tác tài chính   tiền tệ đông á thực trạng, triển vọng và một số gợi ý cho việt nam

Bảng 3.2..

Xếp hạng năng lực cạnh tranh của các nước ASEAN Xem tại trang 108 của tài liệu.
Bảng 3.4: Tổng giá trị trái phiếu hiện có (tính đến tháng 7/2004) - Luận văn thạc sĩ UEB hợp tác tài chính   tiền tệ đông á thực trạng, triển vọng và một số gợi ý cho việt nam

Bảng 3.4.

Tổng giá trị trái phiếu hiện có (tính đến tháng 7/2004) Xem tại trang 118 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan