Thiết kế dạy học theo Chương trình Giáo dục phổ thông 2018 là thiết kế theo định hướng năng lực. Dạy học đọc - hiểu văn bản văn học cấp Trung học cơ sở hướng đến mục tiêu phát triển năng lực ngôn ngữ, năng lực văn học và các năng lực chung cho học sinh.
NGHIÊN CỨU LÍ LUẬN Một số gợi ý thiết kế dạy học đọc - hiểu văn văn học môn Ngữ văn trung học sở theo Chương trình Giáo dục phổ thơng 2018 Nguyễn Thị Quế Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 101 Trần Hưng Đạo, Hồn Kiếm, Hà Nội, Việt Nam Email: nguyenqueth@gmail.com TĨM TẮT: Thiết kế dạy học theo Chương trình Giáo dục phổ thông 2018 thiết kế theo định hướng lực Dạy học đọc - hiểu văn văn học cấp Trung học sở hướng đến mục tiêu phát triển lực ngôn ngữ, lực văn học lực chung cho học sinh Giáo viên thiết kế dạy đọc - hiểu văn văn học cần lưu ý đến việc hướng đích: Xác định mục tiêu lực cụ thể tiết học, quy trình dạy học hướng đến tổ chức hoạt động học cho học sinh, phương pháp, kĩ thuật dạy học, hình thức tổ chức để thực hoạt động học Bên cạnh đó, việc lựa chọn phương tiện đồ dùng dạy học, môi trường học tập quan trọng để hỗ trợ cho việc phát triển lực học sinh TỪ KHÓA: Thiết kế dạy học; Chương trình Giáo dục phổ thơng mới; văn văn học Nhận 05/8/2019 Đặt vấn đề Thiết kế dạy học theo Chương trình (CT) Giáo dục phổ thơng (GDPT) 2018 thiết kế dạy học phát triển lực (PTNL) Thiết kế “tập trung vào mục tiêu hình thành PTNL, học sinh (HS) thực hoạt động để tự tìm kiến thức, hiểu biết phù hợp với mình, qua biết cách học biết tự học” [1] Vì vậy, giáo viên (GV) cần hiểu rõ đặc điểm quy trình thiết kế dạy học PTNL để thiết kế dạy Với môn Ngữ văn trung học sở (THCS), dạy học đọc - hiểu văn văn học (VBVH) phần quan trọng để PTNL ngôn ngữ, lực (NL) văn học NL chung Việc dạy học đọc - hiểu VBVH thường dễ sa vào giảng giải nội dung Nay phải chuyển từ giảng giải sang tổ chức hoạt động, chuyển từ nội dung sang NL Vậy, thiết kế dạy học để đáp ứng mục tiêu này? Bài viết đưa số gợi ý thiết kế dạy học giúp GV có thêm cách tiếp cận từ góc độ dạy học đọc - hiểu VBVH môn Ngữ văn THCS Nội dung nghiên cứu 2.1 Một số gợi ý thiết kế dạy học văn văn học trung học sở theo Chương trình Giáo dục phổ thơng 2.1.1 Xác định mục tiêu học Khi thiết kế dạy học môn học theo CT GDPT 2018, việc xác định mục tiêu học phải xây dựng sở xác định thành tố NL mà HS cần đạt sau học, bao gồm việc xác định mục tiêu NL chuyên môn NL chung GV cần xác định rõ: a Người học PTNL ngơn ngữ NL văn học gì? Để xác định mục tiêu này, GV cần: Dựa vào biểu cụ thể NL ngôn ngữ NL văn học khung CT Ngữ văn THCS tương ứng với khối lớp thiết kế; Dựa vào VBVH tổ chức cho HS 56 TẠP CHÍ KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM Nhận kết phản biện chỉnh sửa 20/9/2019 Duyệt đăng 25/10/2019 b Người học phát triển NL chung nào? CT GDPT 2018 xác định nhóm NL chung là: NL tự chủ tự học, NL giao tiếp hợp tác, NL giải vấn đề sáng tạo [2; tr.5] GV thiết kế cần chủ động xác định đưa NL chung vào mục tiêu học Có thể chọn nhiều NL chung nên có trọng điểm tập trung vào nhóm NL chung học, coi trọng tâm Khi thiết kế tiết đọc - hiểu, việc GV chọn nhóm NL chung cần phải tính đến sở văn đọc - hiểu phù hợp với việc phát triển nhóm NL nhiều hơn, GV chủ định đưa nhóm NL chung vào tiết dạy 2.1.2 Lựa chọn nội dung dạy học Lựa chọn nội dung dạy học cần vào yêu cầu cần đạt khung CT Ngữ văn 2018 Với tiết dạy đọc - hiểu, GV vào mục tiêu cần đạt NL, trọng NL: Đọc - hiểu, nói, nghe Để xác định nội dung dạy học, GV cần hiểu sâu giá trị nội dung giá trị nghệ thuật tác phẩm Trên sở đó, GV chọn lọc nội dung cụ thể phù hợp với HS, phục vụ cho mục tiêu đặt ban đầu Tránh việc nhồi nhét kiến thức, bắt HS phải hiểu tác phẩm nhà nghiên cứu văn học Thiết kế NL thay nặng nội dung dạy học thiên việc dạy học cách nào? Từ nội dung học, HS ứng dụng để hiểu tác phẩm khác hiểu mình, người xung quanh mình? Vì vậy, dạy học đọc - hiểu VBVH, GV không nên đưa tràn lan tất vấn đề tác phẩm Hãy chọn lựa để HS nắm chỉnh thể tác phẩm sâu vào vấn đề đặc sắc 2.1.3 Lựa chọn phương pháp, kĩ thuật hình thức dạy học Về phương pháp dạy học (PPDH), CT GDPT tổng thể 2018 rõ: “Các môn học hoạt động giáo dục nhà Nguyễn Thị Quế trường áp dụng phương pháp tích cực hố hoạt động HS, GV đóng vai trị tổ chức, hướng dẫn hoạt động cho HS, tạo môi trường học tập thân thiện tình có vấn đề để khuyến khích HS tích cực tham gia vào hoạt động học tập, tự phát NL, nguyện vọng thân, rèn luyện thói quen khả tự học, phát huy tiềm kiến thức, kĩ tích lũy để phát triển” [3; tr.32] Sử dụng PPDH tích cực cách để hình thành phát triển NL người học Các PPDH chọn lựa để phù hợp với nội dung dạy học Một số PPDH sử dụng dạy học đọc - hiểu VBVH sau: - PPDH hợp tác: Dạy học hợp tác phát huy tính tích cực, tính trách nhiệm; PTNL cộng tác làm việc NL giao tiếp HS Khi tiến hành đọc - hiểu văn bản, GV tổ chức HS thành nhóm sử dụng kĩ thuật ổ bi, XYZ, khăn trải bàn,… để HS tiến hành trao đổi, thảo luận theo nhóm Dạy học hợp tác sử dụng để HS tìm hiểu vấn đề như: Phân tích hình tượng nghệ thuật, phân tích giá trị nghệ thuật, tìm hiểu đặc điểm thể loại văn học… - PPDH giải vấn đề: Các vấn đề đưa để HS xử lí, giải cần phù hợp với chủ đề học, trình độ nhận thức HS, gần gũi với sống thực, chứa đựng mâu thuẫn cần giải để từ gợi cho HS nhiều hướng suy nghĩ, cách giải vấn đề PPDH giải vấn đề phát triển khả tư duy, NL Phương pháp phù hợp để HS tìm hiểu vấn đề liên quan đến việc lí giải, cắt nghĩa nội dung tác phẩm Ví dụ: Đọc - hiểu truyện Thánh Gióng, GV đưa vấn đề: Lí giải chiến thắng Thánh Gióng, có người cho chiến thắng người anh hùng tài giỏi, có người cho chiến thắng sức mạnh đoàn kết dân tộc Em có ý kiến vấn đề này? Đây vấn đề đòi hỏi HS phải phân tích chi tiết quan trọng tác phẩm, biết liên hệ tổng hợp để khái quát hóa nội dung ý nghĩa hình tượng Thánh Gióng - Phương pháp đóng vai: Đây PPDH phù hợp với hoạt động đọc - hiểu, với văn có yếu tố tự Phương pháp cịn gọi sân khấu hóa tác phẩm văn học để HS dễ đồng cảm cảm nhận sâu sắc tác phẩm Khi tổ chức phương pháp trên, GV cần lưu ý: Dành thời gian phù hợp cho HS thảo luận, xây dựng kịch chuẩn bị đóng vai, khích lệ HS nhút nhát tham gia Chuẩn bị đạo cụ hóa trang đơn giản để tăng tính hấp dẫn Ví dụ: Đóng lại tiểu phẩm Thầy bói xem voi sau đọc - hiểu tác phẩm - Phương pháp vấn đáp: Đây phương pháp thường coi truyền thống Song phương pháp dễ sử dụng đọc - hiểu Khi sử dụng phương pháp này, GV nên ý việc xây dựng câu hỏi: Phù hợp với đặc điểm nhận thức HS, hệ thống câu hỏi logic, vào trọng tâm nội dung đọc - hiểu Ngoài ra, GV cần phối hợp phương pháp vấn đáp với phương pháp tích cực khác Hình thức tổ chức dạy học vấn đáp cần kết hợp hoạt động cá nhân hoạt động nhóm - Về kĩ thuật dạy học: Các kĩ thuật dạy học tích cực như: KWL, tia chớp, sơ đồ tư duy, động não, sử dụng để tổ chức hoạt động đọc - hiểu Ví dụ: Với Sang thu (Hữu Thỉnh), GV sử dụng kĩ thuật động não bắt đầu tìm hiểu tác phẩm với câu hỏi: Em nghĩ đến điều sang thu? HS có vơ vàn ý tưởng phong phú thu tùy vào đặc điểm vùng miền nơi em sinh sống: Gió heo may se lạnh, mùi cốm thơm dịu ngọt, hoa sữa nồng nàn, trời mây bàng bạc, không gian hanh hao, nắng nhạt, Từ ý tưởng trên, GV khơi dậy trải nghiệm, tạo khơng khí để HS đọc - hiểu văn Để phát triển NL chung, GV chủ động lựa chọn phương pháp kĩ thuật dạy học phù hợp PPDH hợp tác, kĩ thuật khăn trải bàn, kĩ thuật ổ bi,…rất phù hợp để PTNL giao tiếp hợp tác PPDH giải vấn đề, kĩ thuật tia chớp, kĩ thuật động não…rất phù hợp để PTNL giải vấn đề sáng tạo.Tất PPDH tích cực theo lối thầy tổ chức, trị thực PTNL tự chủ, tự học cho HS 2.1.4 Thiết kế hoạt động học Có nhiều cách khác để tổ chức cho HS đọc - hiểu tác phẩm văn học Tác giả hướng đến phân tích quy trình dạy học đọc - hiểu VBVH sơ đồ (xem Sơ đồ 1): KHỞI ĐỘNG KHÁM PHÁ KIẾN THỨC LUYỆN TẬP VẬN DỤNG Hình 1: Quy trình dạy học đọc - hiểu VBVH Bước 1: Khởi động Để khởi động, GV sử dụng số kĩ thuật dạy học tích cực như: Trị chơi, đóng vai, động não, xem video, nghe nhạc, xem tranh ảnh thảo luận, Mục tiêu khơi dậy hứng thú tạo sợi dây kết nối người đọc VBVH Ví dụ: Khởi động học văn Làng (Kim Lân), GV tổ chức khởi động cách HS thực nhiệm vụ: Hãy chia sẻ với bạn bè, thầy nơi em sinh sống? HS chuẩn bị trước nhà tranh hay đặc sản quê hương, cảm nhận riêng em mảnh đất u q Từ đó, GV kết luận liên hệ tới học Bước 2: Khám phá kiến thức Với bước 2, HS thực thâm nhập vào học, khám phá khái niệm, tri thức Đây bước trọng tâm trình dạy học Đối với dạy học VBVH, GV cho HS thực bước sau: Số 22 tháng 10/2019 57 NGHIÊN CỨU LÍ LUẬN a Đọc trải nghiệm văn nêu cảm nhận chung ban đầu - Đọc trải nghiệm: GV cần tạo hội cho HS đọc trải nghiệm văn thám hiểm vào giới ngôn từ Với HS THCS, cần yêu cầu HS đọc trước nhà kiểm soát việc đọc phiếu tập Các phiếu tập thiết kế bám sát vào văn để GV kiểm soát việc đọc Hoạt động đọc lớp cần diễn đa dạng: HS tự đọc, HS nghe GV bạn đọc diễn cảm đoạn, quan trọng HS phải tự đọc Nếu văn q dài, GV yêu cầu HS đọc đoạn tiêu biểu, yêu cầu HS tóm tắt - Nêu cảm nhận chung ban đầu: Cảm nhận ban đầu thường mang màu sắc cảm xúc để lại ấn tượng sâu đậm với HS Có thể cảm nhận chung tác phẩm cảm nhận khía cạnh tác phẩm: Về nhân vật chính, sống nhân vật, tranh thiên nhiên,… GV tạo cho HS mơi trường thân thiện, cởi mở, khơng áp đặt, kích thích HS tư b Hình dung, tưởng tượng để tái tạo lại giới văn Đây bước để HS thâm nhập vào giới hình tượng xây dựng ngôn từ Ở thao tác này, tưởng tượng đóng vai trị quan trọng Thơng qua tưởng tượng, HS hình dung lại phần, hay tồn giới nghệ thuật văn Để HS sáng tạo từ thao tác đó, sở cốt lõi văn bản, GV khuyến khích em tái tạo lại văn ngơn ngữ mình, theo cách diễn đạt thân, không kể lại y nguyên tác phẩm GV sử dụng hình thức sau để thúc đẩy HS hình dung, tưởng tượng nhằm tái tạo lại giới nghệ thuật văn như: Kể lại em nhìn thấy, nghe thấy, cảm nhận đọc văn diễn lại cảnh ngắn, đoạn thoại c Phân tích, lí giải, cắt nghĩa yếu tố nội dung, nghệ thuật văn Ở bước này, GV hướng dẫn HS đọc hiểu sâu yếu tố nội dung, nghệ thuật văn qua hệ thống câu hỏi Đây bước quan trọng đòi hỏi HS phải sử dụng thao tác liên tưởng để tìm ý nghĩa hàm ẩn hình tượng văn học Do đó, GV cần linh hoạt sử dụng phương pháp kĩ thuật dạy học giúp HS tự kiến tạo tri thức từ văn bản, đánh giá, vận dụng sáng tạo văn rút cách đọc văn theo đặc trưng thể loại Để giúp HS thực tốt bước này, GV cần biết chọn lựa chi tiết, hình ảnh, việc đắt giá VBVH; sử dụng hệ thống câu hỏi đọc - hiểu hợp lí theo cấp độ, bao gồm: Câu hỏi phát hiện, câu hỏi phân tích, suy luận; câu hỏi đánh giá phản hồi, câu hỏi so sánh kết nối, PPDH sử dụng: Dạy học giải vấn đề, dạy học hợp tác, phương pháp vấn đáp,… Hình thức tổ chức nên kết hợp làm việc cá nhân với làm việc nhóm Bước 3: Luyện tập Ở bước này, HS luyện tập, khắc sâu kĩ năng, kiến thức học HS thực hành tập liên quan đến học GV sử dụng tập trắc nghiệm tự luận ngắn 58 TẠP CHÍ KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM Bước 4: Vận dụng Hoạt động vận dụng diễn HS biết đưa giá trị vừa tiếp nhận vào ứng dụng, thực hành bối cảnh Vận dụng giúp nâng cao NL tự học, tự đọc - hiểu tác phẩm văn học tác phẩm học Vận dụng giúp HS gắn nội dung tác phẩm với đời sống mình, hiểu sâu sắc đời sống xã hội Ví dụ: Vận dụng sau học đặc điểm chứa đựng học nhân sinh truyện ngụ ngơn: Tìm hiểu học đặt truyện ngụ ngôn khác mà em biết; Vận dụng sau học tác phẩm Làng (Kim Lân): Hãy thực dự án địa phương em sinh sống để quảng bá nét đẹp địa phương nhằm thể tình cảm niềm tự hào quê hương 2.1.5 Lựa chọn phương tiện dạy học “Phương tiện dạy học dùng để thiết bị dạy học (như loại đồ dùng trực quan, dụng cụ máy móc…), trang thiết bị, kĩ thuật mà thầy trò dùng giải nhiệm vụ dạy học” [4; tr.6] Phương tiện dạy học góp phần làm tăng hiệu dạy học GV; làm rõ nội dung học tập; khích lệ người học học tập giúp GV trở nên sáng tạo Để thiết kế, lựa chọn phương tiện dạy học, GV cần ý: Phương tiện học liệu phải phù hợp với nội dung, phương pháp, kĩ thuật dạy học Lựa chọn phương tiện, học liệu để phát triển NL HS Lựa chọn, tìm kiếm, sáng tạo đồ dùng dạy học, học liệu, tư liệu với khối lượng phù hợp Ưu tiên học liệu có sẵn, dễ sử dụng trích đoạn sách, báo hay tranh ảnh, trích đoạn băng hay đĩa ghi âm, băng hay đĩa hình, mơ hình tự xây dựng, tài liệu tự sưu tập, phiếu học tập Dạy học Ngữ văn THCS theo CT GDPT cần đa dạng hóa phương tiện dạy học Đó phim có kịch dựa tác phẩm văn học nhà trường (Ví dụ: HS xem phim Chị Dậu học đoạn trích Tức nước vỡ bờ (Ngơ Tất Tố) Đó tranh, ảnh, video cung cấp kiến thức lên quan đến nội dung văn sách giáo khoa (Ví dụ: Khi học tác phẩm Hồng Lê thống chí (Hồng Lê thống chí), GV chiếu phim tư liệu lịch sử chống quân Thanh xâm lược nghĩa quân Tây Sơn, giúp HS hiểu giá trị lịch sử giá trị văn học tác phẩm) Việc sử dụng tư liệu khơng hỗ trợ HS tìm hiểu nội dung học mà tạo hội để HS trải nghiệm nhiều 2.1.6 Lựa chọn môi trường học tập Môi trường học tập nơi diễn hoạt động GV HS không gian, thời gian xác định Trong mơi trường này, có tương tác người dạy người học Môi trường học tập khơng tự có sẵn mà GV cần phải tạo lập, phát triển, trì ni dưỡng Có thể kể đến kiểu môi trường thường lựa chọn sau đây: Giờ lên lớp, môi trường dã ngoại, môi trường trị chơi, mơi trường thực tiễn Việc lựa chọn môi trường học tập đa dạng mang lại hiệu tích cực tăng hứng thú cho HS Nguyễn Thị Quế Trong hoạt động dạy học môn Ngữ văn THCS, sử dụng đa dạng môi trường học tập việc cần khuyến khích Học tác phẩm văn học chiến tranh chống ngoại xâm dân tộc mà HS tham quan, dã ngoại địa điểm lịch sử (bảo tàng lịch sử, di tích lịch sử ) nghe chiến binh năm xưa kể chuyện chiến trường, viếng nghĩa trang liệt sĩ, thăm bà mẹ Việt Nam anh hùng chắn em hiểu sâu sắc tác phẩm học, biết liên hệ kiến thức học với thực tế đời sống Học tác phẩm văn học, GV tổ chức cho HS đóng kịch lại câu chuyện học Việc tổ chức sân khấu hóa tác phẩm văn học phương pháp tốt để tạo môi trường học tập mang màu sắc nghệ thuật, nơi HS có hội để nhập vai, hóa thân, trải nghiệm 2.2 Thiết kế minh họa dạy học đọc - hiểu văn văn học TRUYỆN NGỤ NGÔN: ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG (Lớp 6) Mục tiêu - Phát triển NL đọc - hiểu, NL văn học: + Biết phân tích nhân vật ếch qua: Hành động, thái độ nhân vật + Hiểu ý nghĩa hàm ẩn gửi gắm truyện ngụ ngôn Ếch ngồi đáy giếng + Chỉ đặc điểm thể loại truyện ngụ ngôn + Biết liên hệ học câu chuyện với trải nghệm thân + Biết phê phán thói chủ quan, kiêu ngạo tích cực học tập, rèn luyện để nâng cao hiểu biết thân - Phát triển NL chung: + Tự chủ, tự học: Vận dụng cách linh hoạt kiến thức, kĩ học để giải vấn đề tình Từ câu chuyện ếch, liên hệ thân để nhận điều cần học hỏi + Giao tiếp, hợp tác: Thông qua hoạt động nhóm, HS biết mục đích giao tiếp, nội dung giao tiếp, hình thức giao tiếp HS nắm nhiệm vụ mình, biết phối hợp với bạn để tạo sản phẩm nhóm + Giải vấn đề sáng tạo: Biết phân tích vấn đề, giải vấn đề để tìm ý nghĩa câu chuyện Sáng tạo hình thức đóng vai Chuẩn bị học Chuẩn bị GV: - Phương pháp kĩ thuật dạy học: Phương pháp vấn đáp, giải vấn đề, dạy học hợp tác, đóng vai… - Phương tiện dạy học: Sách giáo khoa, phiếu tập cho HS, máy tính, máy chiếu để chiếu phiếu tập, đạo cụ để đóng kịch Chuẩn bị HS: - Trước đến lớp HS cần: Đọc trước văn bản; tìm hiểu kiến thức bản; trả lời câu hỏi đọc hiểu văn Tiến trình hoạt động học Hoạt động 1: Khởi động: Sử dụng kĩ thuật tia chớp, phút thực yêu cầu: Đọc câu thành ngữ “Ếch ngồi đáy giếng”, em tưởng tượng hình ảnh gì? HS trả lời theo suy nghĩ cá nhân, GV dẫn dắt vào học Hoạt động 2: Hình thành kiến thức a Đọc nêu cảm nhận chung - Đọc văn bản: GV đọc mẫu; HS đọc văn sách giáo khoa - HS chia sẻ nhóm đơi (trong phút) nêu cảm nhận chung nhân vật ếch cách trả lời câu hỏi: Em thấy ếch nào? HS báo cáo trước lớp (2-3 HS) b Hình dung kể lại giới văn * Tìm hiểu từ ngữ: HS tìm hiểu nghĩa từ khó sách giáo khoa thông qua trao đổi với bạn đọc thích sách giáo khoa, tra từ điển (nếu cần) * Hình dung kể lại: - GV yêu cầu HS hoàn thành phiếu tập thời gian phút (xem Bảng 1) - HS làm việc theo nhóm đơi Bảng 1: Phiếu tập hình dung kể lại giới văn Nhân vật Nhận xét em Hoàn cảnh sống ếch: + Sống đâu? + Cộng đồng xung quanh ai? Hành động ếch: Suy nghĩ ếch: - HS trình bày kết thảo luận Các nhóm bổ sung ý khơng trùng lặp với nhóm trước, phần nhận xét - HS được: Ếch sống giếng, xung quanh nhái, cua, ốc Đó điều kiện sống chật hẹp, nhỏ bé, ẩm ướt với cộng đồng xung quanh ỏi, tồn lồi vật yếu ớt Hoàn cảnh sống khiến cho tiếng kêu ếch trở nên vang động, khiến vật hoảng sợ Đây sở để ếch nghĩ bầu trời đầu bé vung oai vị chúa tể Đấy suy nghĩ chủ quan, ngây thơ cho thấy ếch kẻ thiếu hiểu biết lại huênh hoang, ngạo mạn c Đọc hiểu chi tiết văn - Tìm hiểu học truyện: + GV đưa vấn đề: Có bạn cho ếch bị giẫm bẹp mưa to, nước dềnh lên khiến ếch bị khỏi giếng Có bạn cho ếch bị dẫm bẹp ếch làm theo thói quen sống giếng Em có ý kiến vấn đề này? Bài học em rút sau đọc câu chuyện? + HS thảo luận nhóm (5 phút) sau trình bày (GV phát cho HS thiệp nhỏ, em ghi học rút từ câu chuyện dán lên bảng cuối lớp học) HS nguyên nhân: Rời khỏi mơi trường sống nhỏ hẹp, ếch ngồi giới rộng lớn ếch giữ thói quen cũ: Hành động nghênh ngang, nhâng nháo, Số 22 tháng 10/2019 59 NGHIÊN CỨU LÍ LUẬN coi thường người khác Vì vậy, chết ếch tất yếu Bài học: Mượn chuyện ếch, tác giả dân gian nói học cho người: + Phê phán người hiểu biết ỏi, hạn hẹp tự cho nhất, tự cao tự đại, coi thường người khác Thói xấu khơng khiến người trở nên lạc hậu, thụt lùi mà trả giá tính mạng + Câu chuyện nhắc nhở người cần biết khiêm tốn học hỏi để mở mang hiểu biết giới ngồi vơ rộng lớn, bao la - Tìm hiểu đặc điểm truyện ngụ ngơn: GV u cầu HS hồn thành phiếu tập (xem Bảng 2) Bảng 2: Phiếu tập tìm hiểu đặc điểm truyện ngụ ngôn Các yếu tố truyện ngụ ngôn Nhận xét em Ngôn ngữ Cốt truyện Dung lượng Hình ảnh, chi tiết Ý nghĩa HS trình bày kết quả, nhận xét đặc điểm nghệ thuật truyện ngụ ngôn: Cốt truyện đơn giản, cô đúc; dung lượng ngắn gọn; ngôn ngữ đời sống nên giản dị; hình ảnh chi tiết đắt giá, đa nghĩa; ý nghĩa: Qua chuyện vật, loài vật để nói tới người Bài học gửi gắm truyện ngụ ngơn nhẹ nhàng vơ thấm thía Hoạt động 3: Luyện tập - Hoạt động nhóm: HS đóng kịch Ếch ngồi đáy giếng GV chia lớp thành nhiều nhóm có số lượng tương đương Mỗi nhóm xây dựng kịch bản, viết lời cho nhân vật tổ chức đóng vai Sau GV chọn nhóm lên diễn trước lớp Hoạt động 4: Vận dụng - Trong phút, HS ghi giấy cắt hình ếch điểm tốt điểm cần học hỏi GV tổ chức chia sẻ kĩ thuật ổ bi: HS đứng thành vòng tròn đồng tâm quay mặt vào nhau, HS đối diện chia sẻ với Sau vịng đứng n, vịng ngồi dịch chuyển sang phải/trái, HS đối diện tiếp tục chia sẻ Kết thúc chia sẻ, HS dán lên góc chia sẻ lớp học HS có nhiều điểm cần học hỏi phong danh hiệu “Chú ếch ham học nhất” Hoạt động 5: Tổng kết - đánh giá - HS tổng kết ý nghĩa truyện Ếch ngồi đáy giếng đặc điểm truyện ngụ ngôn - HS tự đánh giá thái độ khả hợp tác tiết học - GV tổng kết - đánh giá Thiết kế truyện ngụ ngôn Ếch ngồi đáy giếng thiết kế học theo hướng PTNL 60 TẠP CHÍ KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM Về mục tiêu: Xác định rõ mục tiêu phát triển NL đọc - hiểu, NL văn học NL chung Về hoạt động học: Tiến trình tổ chức học thiết kế dựa hoạt động học HS, giúp em hoạt động, trải nghiệm, tự kiến tạo nên kiến thức, kĩ năng: Khởi động, hình thành kiến thức, luyện tập, vận dụng Các phương pháp sử dụng là: PPDH hợp tác, phương pháp vấn đáp, phương pháp giải vấn đề, phương pháp đóng vai, phương pháp trị chơi Các hình thức tổ chức lớp học cá nhân, nhóm linh hoạt Trong hoạt động hướng đến hình thành phát triển NL cho HS Cụ thể: Hoạt động hình thành kiến thức: NL đọc - hiểu, NL văn học: + Biết phân tích nhân vật ếch qua: Hành động, thái độ nhân vật + Hiểu ý nghĩa hàm ẩn gửi gắm truyện ngụ ngôn Ếch ngồi đáy giếng + Chỉ đặc điểm thể loại truyện ngụ ngôn NL tự chủ, tự học: Thông qua hình thức phiếu tập, HS biết tự học để giải nhiệm vụ NL giao tiếp, hợp tác: Thơng qua hoạt động nhóm, HS biết mục đích giao tiếp, nội dung giao tiếp, hình thức giao tiếp HS nắm nhiệm vụ mình, biết phối hợp với bạn để tạo sản phẩm nhóm Hoạt động luyện tập: NL đọc - hiểu, NL văn học: + Biết liên hệ học câu chuyện với trải nghệm thân + Biết phê phán thói chủ quan, kiêu ngạo tích cực học tập, rèn luyện để nâng cao hiểu biết thân NL giao tiếp, hợp tác: Thông qua hoạt động nhóm đóng vai, HS biết mục đích giao tiếp để xây dựng kịch bản, biết phối hợp với bạn để tạo sản phẩm nhóm NL sáng tạo: Biết tạo lời thoại riêng cho kịch bản, sáng tạo hình thức đóng vai Hoạt động vận dụng: NL đọc - hiểu NL tự chủ, tự học: Biết liên hệ học câu chuyện tới thân, nhận thức điểm tốt điểm cần học hỏi Việc phong danh hiệu cho HS “Chú ếch ham học nhất” giúp em tự nhận thức: Mình khiêm tốn chưa? Hoạt động tổng kết, đánh giá: NL tự chủ, tự học: Tự đánh giá thái độ kết học tập Trên sở đó, HS biết chủ động tích cực hoạt động học tập Kết luận Sự chuyển đổi CT từ tiếp cận nội dung sang tiếp cận NL kéo theo chuyển đổi từ thiết kế dạy học nội dung sang thiết kế dạy học NL Thiết kế dạy học PTNL đòi hỏi đổi từ mục tiêu dạy học, nội dung dạy học, phương pháp kĩ thuật dạy học đến phương tiện dạy học, mơi trường học tập…Theo đó, thiết kế dạy học PTNL hướng đến tổ chức hoạt động học cho HS, PTNL tự học, phối hợp Nguyễn Thị Quế hoạt động cá nhân hoạt động nhóm, tạo hội cho HS ứng dụng kết học tập vào thực tiễn.Thiết kế dạy học đọc - hiểu VBVH môn Ngữ văn THCS yêu cầu GV không nắm tác phẩm văn học mà cần bám vào khung CT, nắm quy trình tổ chức dạy học đọc - hiểu, biết vận dụng linh hoạt phương pháp kĩ thuật dạy học đọc - hiểu, đồng thời linh hoạt thực tiễn dạy học Qua đó, HS hiểu ý nghĩa tác phẩm, biết vận dụng kiến thức vào ngữ cảnh mới.Tuy nhiên, thiết kế dạy học khơng bị gị bó quy trình cứng nhắc cụ thể Một tiết dạy đọc - hiểu hay hấp dẫn phụ thuộc vào kinh nghiệm NL sáng tạo GV Khi GV có NL thiết kế dạy học việc lựa chọn sử dụng tài liệu dạy học hay VBVH khơng cịn tuyệt đối quan trọng Tài liệu tham khảo [1] Đỗ Ngọc Thống (chủ biên) - Phạm Thị Thu Hiền - Bùi Minh Đức - Đỗ Thu Hà - Lê Thị Minh Nguyệt, (2019), Dạy học phát triển lực học sinh môn Ngữ văn Trung học sở, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội [2] Bộ Giáo dục Đào tạo, (2018), Chương trình Giáo dục phổ thông môn Ngữ văn, Hà Nội [3] Bộ Giáo dục Đào tạo, (2018), Chương trình Giáo dục phổ thông tổng thể, Hà Nội [4] Nguyễn Minh Trung, (2018), Phương tiện dạy học, https://nvspdn.files.wordpress.com/2013/04/bgptdh.pdf [5] Bộ Giáo dục Đào tạo, (2000), Sách Ngữ văn 6,7,8,9, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội [6] Đặng Thành Hưng, (10/2004), Kĩ thuật thiết kế học theo nguyên tắc hoạt động, Tạp chí Phát triển Giáo dục, tr.6 [7] Đỗ Ngọc Thống, (2019), Giáo án theo yêu cầu phát triển NL, https://bigschool.vn/pgs-ts-do-ngoc-thong-nghi-vegiao-an [8] Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, (2018), Nghiên cứu thiết kế dạy học số môn học hoạt động trải nghiệm theo Chương trình Giáo dục phổ thông mới, Trung tâm Phát triển bền vững chất lượng giáo dục phổ thông quốc gia, Nhiệm vụ nghiên cứu thường xuyên, Hà Nội SOME PROPOSALS FOR DESIGNING LESSON PLANS FOR TEACHING READING COMPREHENSION OF LITERARY TEXTS AT SECONDARY LEVEL UNDER THE NEW GENERAL EDUCATION CURRICULUM 2018 Nguyen Thi Que The Vietnam National Institute of Educational Sciences 101 Tran Hung Dao, Hoan Kiem, Hanoi, Vietnam Email: nguyenqueth@gmail.com ABSTRACT: Under the new general education curriculum 2018, designing lesson plans is based on competence-development approach Teaching reading comprehension of literary texts at secondary level aims at developing the language competences, literary competences, and general competences for students Therefore, when designing reading comprehension texts, teachers should focus on determining the specific competency requirements in each lesson, teaching process, teaching methods, and teaching forms to organize learning activities for students In addition, the teachers need to pay attention to teaching facilities and supplies, as well as learning environment to improve students’ competencies KEYWORDS: Designing teaching activities; the new general education curriculum; literary texts Số 22 tháng 10/2019 61 ... Thống, (2019), Giáo án theo yêu cầu phát triển NL, https://bigschool.vn/pgs-ts-do-ngoc-thong-nghi-vegiao-an [8] Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, (2018) , Nghiên cứu thiết kế dạy học số môn học hoạt... (2018) , Chương trình Giáo dục phổ thơng mơn Ngữ văn, Hà Nội [3] Bộ Giáo dục Đào tạo, (2018) , Chương trình Giáo dục phổ thơng tổng thể, Hà Nội [4] Nguyễn Minh Trung, (2018) , Phương tiện dạy học, ... dạy học nội dung sang thiết kế dạy học NL Thiết kế dạy học PTNL đòi hỏi đổi từ mục tiêu dạy học, nội dung dạy học, phương pháp kĩ thuật dạy học đến phương tiện dạy học, môi trường học tập…Theo