(SKKN HAY NHẤT) PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN TÍNH KHOẢNG CÁCH từ một điểm đến mặt PHẲNG TRONG HÌNH học KHÔNG GIAN

15 10 0
(SKKN HAY NHẤT) PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN TÍNH KHOẢNG CÁCH từ một điểm đến mặt PHẲNG TRONG HÌNH học KHÔNG GIAN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC   Nội dung Trang Mở đầu   1.1 Lí chọn đề tài   1.2 Mục đích nghiên cứu   1.3 Đối tượng nghiên cứu   1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Những điểm SKKN   Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm   2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm   2.3 Các biện pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Hệ thống hóa kiến thức   2.3.2 Hướng dẫn học sinh sử dụng phương pháp phân tích dạng tập cụ thể thực hành giải toán     I Phương pháp trực tiếp II Phương pháp đổi điểm   III Phương pháp tọa độ hóa 11   IV Phương pháp gián tiếp qua cơng thức tính thể tích 12   V Bài tập vận dụng 13   2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường 14   Kết luận, kiến nghị 14   3.1 Kết luận 14   3.1.1 Đối với học sinh 14 3.1.2 Đối với giáo viên 14 3.2 Kiến nghị 15  2   3 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài Tốn học cơng cụ giúp học tốt mơn học khác, đóng vai trị vơ quan trọng nhà trường Bên cạnh cịn có tiềm phát triển lực tư phẩm chất trí tuệ, giúp học sinh hoạt động có hiệu lĩnh vực đời sống sản xuất Mặt khác tốn học cịn có nhiệm vụ hình thành cho HS kỹ năng: - Kỹ vận dụng tri thức nội mơn tốn để giải tập toán - Kỹ vận dụng tri thức toán học để học tập môn học khác - Kỹ vận dụng tri thức tốn học vào đơì sống, kỹ đo đạc, tính tốn, sử dụng biểu đồ, sử dụng máy tính… Tuy nhiên ba kỹ có quan hệ mật thiết với Kỹ thứ sở để rèn luyện hai kỹ Chính kỹ vận dụng kiến thức để giải tập tốn vơ quan trọng học sinh Trong việc trình bày lời giải tốn thước đo cho kỹ để có lời giải tốt học sinh cần có kiến thức, kỹ ngược lại có kiến thức, có kỹ học sinh trình bày tốt lời giải toán Qua thực tiễn giảng dạy mơn tốn Trung tâm GDNN - GDTX Thiệu Hố, nhiều học sinh đứng trước toán chứng minh hình học, đặc biệt chứng minh quan hệ vng góc khơng gian, tốn tính khoảng cách khơng gian thường có tâm trạng hoang mang, không xác định phương hướng, phải làm để tìm lời giải cho tốn Học sinh lúng túng khó khăn để tìm phương pháp giải Bởi chứng minh lập luận cách chặt chẽ hợp logic dẫn đến hệ tất yếu để biết trật tự logic đó? Làm để biết bắt đầu chứng minh từ đâu? Phải chứng minh yếu tố trước, yếu tố sau? Trình bày lời giải cho khoa học? Xuất phát từ lý do trên trình giảng dạy nghiên cứu, tơi thấy dạng tốn cần đưa phương pháp tối ưu để học sinh dễ nhớ, dễ vận dụng, từ giải nhiều toán tương tự Với việc kết hợp phương pháp phân tích ngược phương pháp phân dạng nhỏ cho trường hợp cụ thể thấy học sinh tiếp thu chủ động, ham học Chính điều đó, tơi tìm hiểu viết đề tài ''Một số phương pháp giải tốn tính khoảng cách từ điểm đến mặt phẳng'' với mong muốn học sinh hứng thú học mơn hình học hơn, giáo viên có thêm tư liệu, phương pháp dạy học hiệu trường trung tâm 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu mong muốn giúp học sinh khắc phục yếu điểm nêu tốn học từ đạt kết cao giải tốn nói riêng đạt kết cao trình học tập nói chung Ý nghĩa quan trọng mà đề tài đặt là: Tìm phương pháp tối ưu để quỹ thời gian cho phép hoàn thành hệ thống chương trình quy định nâng cao thêm mặt kiến thức, kỹ năng, việc giải tốn tính khoảng cách từ điểm đến mặt phẳng Từ phát huy, khơi LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com dậy, sử dụng hiệu kiến thức vốn có học sinh, gây hứng thú học tập cho em 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Đề tài nghiên cứu hoạt động tìm lời giải học sinh cho tốn tính khoảng cách từ điểm đến mặt phẳng hình học khơng gian - Đối tượng học sinh lớp 11, lớp 12 Trung tâm GDNN-GDTX Thiệu Hóa 1.4 Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu, sáng kiến kinh nghiệm sử dụng phương pháp sau: Nghiên cứu lý luận, điều tra quan sát thực tiễn, thực nghiệm sư phạm Trên sở phân tích kỹ nội dung chương trình Bộ giáo dục Đào tạo, phân tích kỹ đối tượng học sinh (đặc thù, trình độ tiếp thu…) Bước đầu mạnh dạn thay đổi tiết học, sau nội dung có kinh nghiệm kết thu (nhận thức học sinh, hứng thú nghe giảng, kết kiểm tra,…) đến kết luận Lựa chọn tập cụ thể phân tích tỉ mỉ sai lầm học sinh vận dụng hoạt động lực tư kỹ vận dụng kiến thức học sinh để từ đưa lời giải tốn Qua q trình dạy hình học không gian 11 ôn thi tốt nghiệp trung học phổ thông Tôi nhận thấy rằng, đa số em học sinh “ chưa thạo ” việc giải tốn tính khoảng cách hình học không gian Nguyên nhân học sinh chưa phân biệt rõ ràng dạng tập để lựa chọn công cụ, phương pháp giải cho phù hợp Để góp phần nhỏ vào việc hệ thống lại phương pháp giải tốn, tạo thích thú cho em học sinh Giúp em “khơng cịn ngán ngại” gặp tốn tính khoảng cách Tơi xin phép trình bày phương pháp giải dạng tốn tính khoảng cách thường gặp hình học khơng gian là: “ khoảng cách từ điểm đến mặt phẳng ” 1.5 Những điểm SKKN - Dựa vào loại tập để khái quát hóa thành phương pháp giải chi tiết - Học sinh chủ động trước dạng tập Đi từ phương pháp chung đến phương pháp cách giải cụ thể cho dạng toán - Kết hợp phương pháp phân tích ngược (phương pháp truy) để chứng minh đường thẳng vng góc với mặt phẳng, từ đến tính khoảng cách Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Phương pháp chung để  tìm lời giải tốn: 2.1.1 Tìm hiểu nội dung tốn - Giả thiết gì? Kết luận gì? hình vẽ minh họa sao? Sử dụng kí hiệu nào? - Dạng tốn nào? cách giải nào? - Kiến thức cần có gì? LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 2.1.2 Xây dựng cách giải: Chỉ rõ bước theo trình tự thích hợp 2.1.3 Thực cách giải: Trình bày làm theo bước Chú ý sai lầm thường gặp cách vẽ hình dạng 2.1.4 Kiểm tra nghiên cứu kết 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Qua kết điều tra học sinh trong các lớp Trung tâm GDNN-GDTX Thiệu Hóa tơi thấy: + Rất học sinh có hứng thú mơn hình học, chưa có phương pháp học tập hiểu môn học + Các kiến thức hình học nói chung hình học khơng gian lớp 11 nói riêng cịn hạn chế + Kỹ tư phân tích giả thiết quan hệ đối tượng hình khơng gian hình học phẳng cịn q yếu + Kỹ vẽ hình khơng gian q yếu + Chưa thường xuyên tiếp cận với việc sử dụng phương pháp phân tích ngược vào làm tập chứng minh hình học 2.3 Các biện pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Hệ thống hóa kiến thức Khi giải toán hình học khơng gian, học sinh cần thực bước sau: đọc kỹ đề bài; phân tích giả thiết kết luận; vẽ hình đúng; đặc biệt xác định thêm yếu tố khác: điểm phụ, đường phụ, mặt phẳng phụ (nếu có) phục vụ q trình giải tập Học sinh cần nắm vững phương pháp chứng minh tốn đường thẳng vng góc với mặt phẳng 2.3.2 Hướng dẫn học sinh sử dụng phương pháp phân tích dạng tập cụ thể thực hành giải toán Phương pháp tập minh họa: * Trước hết học sinh cần nắm vững định lí sau: Định lí 1: Để chứng minh đường thẳng (d) Ta chứng minh: d Định lí 2: Chứng minh hai mặt phẳng vng góc b Định lí 3: Chứng minh đường thẳng vng góc với mặta phẳng [1] * Học sinh cần nắm vững cách chứng minh đường thẳng vng góc với mặt phẳng mà tập hay sử dụng: Để chứng minh đường thẳng (∆) ta chứng minh (∆) vng góc với hai đường thẳng (a); (b) cắt thuộc Trong toán cụ thể thường người ta cho (∆) , đường (a) gọi đường dễ Ta cần chứng minh (∆) ; Dấu hiệu nhận biết đường thẳng (b) thường đáy mặt phẳng Để chứng minh (∆) ta cần làm ngược lại: chứng minh (b) với chứa (∆) LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com * Bài tốn cần nghiên cứu: Trong khơng gian cho điểm M khơng thuộc mặt phẳng tính khoảng cách từ M đến mặt phẳng Để tính khoảng cách từ M đến mặt phẳng ta sử dụng phương pháp sau: I Phương pháp trực tiếp: Xác định chân đường vng góc H hạ từ M đến mặt phẳng Phương pháp chung dựa vào định lí 3: Bước 1: Tìm mp( ) chứa M vng góc với mp( ) theo giao tuyến (a) Bước 2: Từ M dựng MH vng góc với (a) Bước 3: Tính cách đẩy vào tam giác vng sau tính theo phương pháp truy, tức tam giác vng muốn tính cạnh ta cần biết hai cạnh cịn lại cạnh góc sau tính ngược lên để tìm khoảng cách Dạng 1: Tính khoảng cách từ điểm đến mp chứa đường cao Cách tìm: Dựng đường vng góc xuống cạnh đối diện chứa chân đường cao Dạng 2: Tính khoảng cách từ chân đường vng góc đến mặt phẳng cần tính khoảng cách Ta chia làm trường hợp nhỏ sau: - Nếu đáy tam giác vuông điểm khác điểm cần tính khoảng cách Ta cần kẻ nét từ chân đường vng góc xuống cạnh chứa đỉnh có góc vng xong - Nếu đáy không vuông đỉnh ta kẻ nét: + Từ điểm cần tính khoảng cách kẻ vng góc xuống cạnh đối diện (Chú ý tam giác tù đường cao lúc nằm ngồi tam giác) + Nối điểm lại (thường trên) xuống chân đường vng góc vừa kẻ xong, sau kẻ vng góc từ điểm cần tính khoảng cách tới đường vừa nối ta khoảng cách cần tìm.[4] Các dạng tập làm sáng tỏ phương pháp: Bài 1: Cho hình chóp S.ABC Đáy ABC tam giác vng B Biết AB=a; BC= ; SA=a; SA vng góc với mặt đáy ABC a.Tính khoảng cách từ C đến mặt phẳng (SAB) b Tính khoảng cách từ A đến mặt phẳng (SBC) Giải: a Do mp(SAB) chứa đường cao SA, nên từ C kẻ đường vng góc xuống AB ta khoảng cách từ C đến mặt phẳng (SAB) ởS CB Thật ta có Nên b Vẽ Ta có: H Mặt khác ta có : Suy A C B LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tính AH : Nhận xét cách vẽ: Do tam giác ABC vuông B nên ta vẽ nét (tam giác đáy vng đâu kẻ đường vng góc với cạnh đó) Bài 2: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD nửa lục giác nội tiếp đường trịn đường kính AD = 2a có cạnh SA vng góc mp(ABCD) , với SA= Tính khoảng cách từ A đến mp(SCD) S Giải: Vì ABCD nửa lục giác nội tiếp đường trịn đường kính AD= 2a nên ta có AD//BC, AB= BC= CD= a AC CD, AB BD , AC= BD= a Ta có CD H mp(SAC) A Kẻ AH SC H ta có AH CD Nên AH mp(SCD) Vậy AH= Xét tam giác SAC vng A có AH đường cao D B C Do Nhận xét: - Ở ta phải nối điểm cần tính khoảng cách (điểm A) với hai điểm đáy mặt để tạo thành tam giác đáy (điểm C D) Ngoài phải nhận tam giác ACD vng C - Khơng phải tốn ta xác định chân đường vng góc hạ từ điểm đến mặt phẳng Một số toán ta cần mặt phẳng qua M Tìm giao tuyến Kẻ MH = MH Chú ý tam giác ABC đáy không vuông B C đồng thời góc A vng vẽ nét; trường hợp tam giác đáy tù chân đường vng góc đường cao hạ từ chân đường vng góc xuống cạnh đáy nằm ngồi tam giác Dưới hai tập A minh họa: Bài 3: Cho tứ diện O.ABC có OA;OB;OC đơi vng góc Biết OA=a; OB=OC=2a Tính khoảng cách từ O đến mặt phẳng (ABC) .Giải: *Kẻ H Khi ta chứng minh Thật ta có: Suy ra: C O M B LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com *Tính Ta có tam giác AOM vng O nên: (1) Mặt khác ta có tam giác OBC vuông O nên: (2) Thay (2) vào (1) ta được: Chú ý: Tam giác OBC không vuông B C đồng thời góc vng nên ta vẽ nét; trường hợp đường cao hạ từ O xuống BC nằm tam giác OBC Bài 4: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD nửa lục giác nội tiếp đường trịn đường kính AD = 2a có cạnh SA vng góc mp(ABCD) với SA= Tính khoảng cách từ A đến mp(SBC) S Giải: Qua A kẻ AE BC (SAE) BC (SAE) (SBC) mà (SAE) (SBC)=AE Qua A kẻ AF SE AF (SBC) Vậy AF= Xét tam giác vng SAE ta có A D F E B C = Vậy = S Nhận xét: Ở ta chưa thể tìm chân đường vng góc hạ từ A đến mp(SBC) tam giác ABC tam giác tù B nên chân đường vng góc hạ từ A xuống BC nằm đoạn BC Mặt khác ta cần biết nối điểm A C để tạo tam giác đáy ABC H Bài 5: Cho hình chóp S.ABC đáy ABC tam giác cạnh 2a SB tạo với đáy góc 60o Tính khoảng cách từ A đến mặt C phẳng (SBC) A Giải: M B LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Gọi M trung điểm BC Kẻ Ta có : Vì tam giác ABC suy Mặt khác tam giác SAM vng A ta có : Chú ý : Bài ta cần xác định góc đường thẳng SB mp(ABC) góc Khi đẩy AH vào tam giác vuông SAM ta cần sử dụng phương pháp phân tích ngược (Để tính AH cần tính SA AM) II Phương pháp đổi điểm: Một số toán tính khoảng cách từ điểm mà khơng phải chân đường vng góc ta sử dụng hai phương pháp sau: Dạng 1: Phương pháp đổi Ta xác định đường thẳng qua điểm cần tính A khoảng cách song song với mặt cần tính khoảng cách, M đường ta tìm điểm mà tính khoảng cách tới mặt cách dễ dàng, khoảng cách từ hai điểm tới mặt cần tính khoảng cách Sau tập minh họa Bài 6 : Cho hình chóp S.ABCD có đáy hình thoi Cạnh a, góc , cạnh bên SA vng Góc với đáy Gọi M trung điểm BC, góc Tính khoảng cách từ D đến mặt phẳng (SBC) theo a Giải: S Ta cần nhận biết DA song song với (SBC) Vẽ : Tính Ta có : H ta đẩy vào tam giác vng A B 45o mà (vì tam giác ABC đều) M D C LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Bài 7: Cho hình chóp S.ABCD đáy ABCD hình vng cạnh a Mặt bên SA vng góc với đáy, tam giác SAB Tính khoảng cách từ A đến mặt phẳng (SCD) [6] Giải: Nhận xét: Chú ý tốn cho mặt bên (SAB) vng góc với đáy cịn SA khơng vng góc với đáy S Nên lấy H trung điểm AB suy SH vng góc với mặt phẳng (ABCD) Gợi ý cách làm : Bước 1 : Cần biết đường thẳng AB song song với mặt phẳng(SCD) K Bước 2 : Chứng minh AH song song với (SCD) A Suy D Bước 3: H Tính E theo phương pháp làm trực tiếp Vì tam giác HCD không vuông C D, nên: B C Vẽ: Để tính HK ta đẩy vào tam giác vng SHK ta có: Dạng 2: Phương pháp đổi tỉ lệ Phương pháp chung: Tìm đường thẳng qua M cắt mp I chọn điểm A A Lúc dẫn đến  M [4] I  Nhận xét : Ở hướng thay tính khoảng cách từ A đến mp ta đưa tính khoảng cách từ điểm khác A thuộc đường thẳng qua A mà khoảng cách tính cách dễ dàng Bài 8: Cho hình chóp tứ giác S.ABCD đáy ABCD hình S vng tâm O Biết AB=2a; SA=4a a Tính khoảng cách từ O đến mp(SAB) b Tính khoảng cách từ A đến mp(SCD) Giải: Ta có: H K A D Kẻ Thật ta có: I O J B C LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Mà Tính Ta có: hay : ; Trong tam giác vng ta có: b.Tính Nhận thấy A khơng có tính vng góc nên thay tính khoảng cách A ta tính khoảng cách từ O đến mp(SCD) sau sử dụng tính chất : Kẻ Với cách làm tương tự ta có : Bài 9: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD hình vng cạnh a SA vng góc với mp(ABCD), SA= Gọi G trọng tâm tam giác SAB Tính khoảng cách từ G đến mp(SAC) S Giải: Gọi O tâm hình vng ABCD Đường thẳng BG cắt mặt phẳng(SAC) F Khi Mà F nên G A Vậy D C O B Nhận xét: Vì mặt (SAC) chứa chân đường vng góc(A) nên từ B vẻ BO vng góc với AC BO Ngồi hai phương pháp học sinh lớp 12 ta tính khoảng cách từ điểm đến mặt phẳng thông qua phương pháp tọa độ hóa cơng thức tính thể tích Sau phương pháp tập minh họa III Phương pháp tọa độ hóa.[7] Phương pháp làm: Bước 1: Xác định hệ trục tọa độ, từ suy tọa độ điểm Bước 2: Lập mặt phẳng cần tính khoảng cách (Tìm yếu tố điểm VTPT) Bước 3: Áp dụng cơng thức tính khoảng cách từ điểm đến mặt phẳng Bài tập làm sáng tỏ phương pháp: 10 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Bài 10: Cho hình tứ diện ABCD có cạnh AD vng góc với mặt phẳng(ABC); ; ; Tính khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng (BCD) [1] Giải: Trong có : nên vng A Chọn hệ trục toạ độ Đêcac vng góc sau ; ; ; Tính : Phương trình tổng quát mặt phẳng (BCD) z D A H y C M x B Bài 11: Cho hình chóp S.ABCD có đáy hình thang vng A D, cạnh bên SA vng góc với đáy AB=2a; SA=a Tính khoảng cách từ B đến mặt phẳng (SCD) theo a Giải: Chọn hệ trục tọa độ với A trùng với gốc tọa độ O hình vẽ (Nhận thấy A chân đường vng góc) Ta có: z Lập mặt phẳng (SCD) S Chọn vtcp DC: vtcp DS: Suy vtpt Mặt phẳng (SCD) có phương trình là: A k B y Khoảng cách từ B(0;2a;0) đến mặt phẳng (SCD) D là: C x Nhận xét: Bài ta sử dụng phương pháp đổi điểm để tính khoảng cách từ A đến mặt phẳng (SCD), AB song song với CD nên khoảng cách từ B đến mp(SCD) khoảng cách từ A đến mp(SCD) IV Phương pháp gián tiếp thông qua sử dụng công thức [8] 11 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Bài 12: Trên mặt phẳng (P) cho hai đường thẳng By lập với góc 45 Trên đường vng góc với (P) B lấy BA= a, kẻ Ax // lấy C thuộc Ax cho AC= c Gọi D hình chiếu C lên By Kẻ CE// AB Tính khoảng cách từ B đến mp(ACD) Giải: Ta thấy tứ giác ABEC hình chữ nhật CE (P).Từ ED BD (định lí A đường vng góc) Kẻ DF BE từ ta có tam giác DBE c K vng cân đỉnh D cịn DF= Và F trung điểm BE Vì AB (BDE) Do C a Mà BE= AC= c nên BD= DE= B 450 AB DF y D F x E x’ Nghĩa DF đường cao hình chóp DABC Từ đó: Kẻ DK AC, tam giác ADC cân có AD= DC= nên K trung điểm AC Từ DK= Nhận xét: ta sử dụng phương pháp trực tiếp để tính khoảng cách gặp khó khăn V Bài tập vận dụng: Bài 1: Cho hình chóp S.ABCD đáy ABCD hình vng cạnh a; ; Tính: a Khoảng cách từ A đến mp(SBC) b Khoảng cách từ A đến mp(SBD) Bài 2: Cho hình lăng trụ đứng biết ; đáy ABC tam giác vuông A có BC=2a; Tính: a Khoảng cách từ A đến mp( ) b Khoảng cách từ A đến mp Bài 3: Cho hình chóp tam giác S.ABC biết cạnh đáy a; cạnh bên 2a Tính khoảng cách từ A đến mp(SBC) 12 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Bài 4: Cho hình chóp S.ABCD có đáy hình vng cạnh a, mặt bên SAB vng góc với đáy, tam giác SAB Tính khoảng cách từ A đến mặt phẳng (SCD) Bài 5: Cho hình chóp S.ABCD có đáy hình vng cạnh a, mặt bên SAB tam giác vng góc với đáy Tính khoảng cách từ B đến mặt phẳng (SAC) [6] Bài 6: Cho lăng trụ có M trung điểm Tính khoảng cách từ M đến mặt phẳng [6] Bài 7: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD hình thang, góc Tính khoảng cách từ D đến mặt phẳng (SBC) [6] 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường   Trước sau dạy hai tiết dạy thực nghiệm, tiến hành khảo sát 39 học sinh với câu hỏi thu kết sau: Câu hỏi Nội dung Em có thích học hình học hay khơng? Kiến thức em hình học khơng gian có tốt khơng? Em có phương pháp để tính khoảng cách từ điểm đến mặt phẳng hay khơng? Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD hình vng tâm O; cạnh a; Góc SC mp(SAB) 30o a) Tính khoảng cách từ A đến mặt phẳng (SBD) b) Gọi I trung điểm SC Tính khoảng cách từ I đến mặt phẳng (SBD) Kết thống kê Trước dạy Sau dạy tiết thực nghiệm thực nghiệm Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ % HS 20.5% 30 HS 76.9% 04 HS  10.3% 28 HS 71.8% 03HS 7.7% 26 HS 66.7% 05 HS 12.8% 32 HS 82.1% HS 12.8% 25 HS 64.1% Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận 13 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Sáng kiến kinh nghiệm thu số kết sau đây: Đã hệ thống hóa, phân tích, diễn giải khái niệm kĩ hình thành kĩ học giải tập toán cho học sinh Thống kê số dạng tốn điển hình liên quan đến nội dung chuyên đề thực Chỉ số sai lầm thường gặp học sinh trình giải vấn đề liên quan đến nội dung chuyên đề thực Xây dựng số biện pháp sư phạm để rèn luyện kĩ giải vấn đề liên quan đến nội dung chuyên đề thực Thiết kế số phương pháp dạy theo hướng dạy học tích cực Đã tổ chức thực nghiệm sư phạm để minh họa tính khả thi hiệu biện pháp đề xuất Trong q trình giảng dạy mơn Tốn trung tâm, từ việc áp dụng hình thức rèn luyện cách trình bày lời giải tốn cho học sinh có kết rõ rệt, thân tơi rút nhiều học kinh nghiệm phương pháp rèn luyện, cách trình bày lời giải tốn cho học sinh : Trình bày giải mẫu Trình bày giải với bước xếp hợp lý Đưa tốn có gợi ý giải Đưa giải sẵn có chứa sai sót để u cầu học sinh tìm chỗ sai sửa lại cho Cũng qua thực tế kinh nghiệm giảng dạy thân, với nội dung phương pháp nêu giúp học sinh có nhìn tồn diện Tốn học nói chung Vấn đề thấy học sinh khá, giỏi hứng thú với việc làm mà giáo viên áp dụng chuyên đề 3.2 Kiến nghị 3.2.1 Với Sở GD&ĐT Quan tâm đến việc bồi dưỡng chuyên mơn, nghiệp vụ cho giáo viên dạy tốn Nên tổ chức hội thảo chuyên đề chuyên sâu cho giáo viên tỉnh 3.2.2 Với BGĐ Trung tâm Trung tâm cần quan tâm việc trang bị thêm sách tham khảo, cần tạo trang Web chung để HS giáo viên chia sẻ thông tin giảng phương pháp giải Toán Qua học sinh tìm tịi, học tập giải tốn để nâng cao hứng thú, kết học tập môn Tốn nói riêng, nâng cao kết học tập học sinh nói chung 3.23 Với phu huynh học sinh Quan tâm việc tự học, tự làm tập nhà Thường xuyên kiểm tra sách, việc soạn trước đến trường Qua trình nghiên cứu vận dụng đề tài:''Một số phương pháp giải tốn tính khoảng cách từ điểm đến mặt phẳng'', vào giảng dạy tơi nhận thấy vấn đề giúp ích cho học sinh việc làm tốn, giúp em khơng cịn “ngán ngại” phần khoảng cách em giải tốt tập tính khoảng cách khơng gian Thực nghiệm cho thấy có khoảng 14 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 70% học sinh giải 85% tập sách giáo khoa Riêng thân tiếp tục nghiên cứu sâu để có định hướng tốt Tơi viết đề tài nhằm mục đích trao đổi với q thầy dạy mơn Tốn việc “hệ thống” kiến thức vài kĩ tính khoảng cách Vì kiến thức thời gian cịn nhiều hạn chế cịn có thiếu sót, tơi chân thành nhận góp ý thầy Xin chân thành cảm ơn Tôi xin cam đoan sáng kiến thân, có dấu hiệu chép tơi hồn tồn chịu trách nhiệm Xác nhận thủ trưởng quan Thiệu Hóa, ngày 10/04/2021 Người thực Trịnh Đình Chung Đinh Văn Ba DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI Họ tên tác giả: Đinh Văn Ba Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên dạy mơn tốn trường TT.GDNN-GDTX Thiệu Hóa TT Tên đề tài sáng kiến kinh nghiệm Một số phương pháp giải tập tiếp tuyến Cấp đánh giá xếp loại Sở GD& ĐT Kết đánh giá xếp loại Năm học đánh giá xếp loại C 2012 C 2014 C 2017 Một số phương pháp giải tốn hình học không gian cho học sinh Sở GD& ĐT khối 11 Một số phương pháp giải toán quan hệ vng góc khơng gian Sở GD& ĐT 15 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... Bài toán cần nghiên cứu: Trong không gian cho điểm M không thuộc mặt phẳng tính khoảng cách từ M đến mặt phẳng Để tính khoảng cách từ M đến mặt phẳng ta sử dụng phương pháp sau: I Phương pháp. .. với mặt đáy ABC a .Tính khoảng cách từ C đến mặt phẳng (SAB) b Tính khoảng cách từ A đến mặt phẳng (SBC) Giải: a Do mp(SAB) chứa đường cao SA, nên từ C kẻ đường vng góc xuống AB ta khoảng cách từ. .. y Khoảng cách từ B(0;2a;0) đến mặt phẳng (SCD) D là: C x Nhận xét: Bài ta sử dụng phương pháp đổi điểm để tính khoảng cách từ A đến mặt phẳng (SCD), AB song song với CD nên khoảng cách từ B đến

Ngày đăng: 28/11/2022, 14:35

Hình ảnh liên quan

Bài 5: Cho hình chóp S.ABC đáy ABC là tam giác đều cạnh bằng 2a. . SB tạo với đáy một góc bằng 60o - (SKKN HAY NHẤT) PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN TÍNH KHOẢNG CÁCH từ một điểm đến mặt PHẲNG TRONG HÌNH học KHÔNG GIAN

i.

5: Cho hình chóp S.ABC đáy ABC là tam giác đều cạnh bằng 2a. . SB tạo với đáy một góc bằng 60o Xem tại trang 7 của tài liệu.
Bài 6: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thoi - (SKKN HAY NHẤT) PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN TÍNH KHOẢNG CÁCH từ một điểm đến mặt PHẲNG TRONG HÌNH học KHÔNG GIAN

i.

6: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thoi Xem tại trang 8 của tài liệu.
Bài 7: Cho hình chóp S.ABCD đáy ABCD là hình vng cạnh bằng a. Mặt bên SA vuông góc với đáy, tam giác SAB đều - (SKKN HAY NHẤT) PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN TÍNH KHOẢNG CÁCH từ một điểm đến mặt PHẲNG TRONG HÌNH học KHÔNG GIAN

i.

7: Cho hình chóp S.ABCD đáy ABCD là hình vng cạnh bằng a. Mặt bên SA vuông góc với đáy, tam giác SAB đều Xem tại trang 9 của tài liệu.
Bài 8: Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD đáy ABCD là hình vng tâm O. - (SKKN HAY NHẤT) PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN TÍNH KHOẢNG CÁCH từ một điểm đến mặt PHẲNG TRONG HÌNH học KHÔNG GIAN

i.

8: Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD đáy ABCD là hình vng tâm O Xem tại trang 9 của tài liệu.
Bài 10: Cho hình tứ diện ABCD có cạnh AD vng góc với mặt phẳng(ABC); ;  ;  .   Tính   khoảng   cách   từ   điểm   A   đến   mặt   phẳng (BCD) [1] - (SKKN HAY NHẤT) PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN TÍNH KHOẢNG CÁCH từ một điểm đến mặt PHẲNG TRONG HÌNH học KHÔNG GIAN

i.

10: Cho hình tứ diện ABCD có cạnh AD vng góc với mặt phẳng(ABC); ; ; . Tính khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng (BCD) [1] Xem tại trang 11 của tài liệu.
Bài 11: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang vng tạ iA và D, cạnh - (SKKN HAY NHẤT) PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN TÍNH KHOẢNG CÁCH từ một điểm đến mặt PHẲNG TRONG HÌNH học KHÔNG GIAN

i.

11: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang vng tạ iA và D, cạnh Xem tại trang 11 của tài liệu.
Ta thấy tứ giác ABEC là hình chữ nhật và CE (P).Từ đó ED BD (định lí 3 đường vng góc). - (SKKN HAY NHẤT) PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN TÍNH KHOẢNG CÁCH từ một điểm đến mặt PHẲNG TRONG HÌNH học KHÔNG GIAN

a.

thấy tứ giác ABEC là hình chữ nhật và CE (P).Từ đó ED BD (định lí 3 đường vng góc) Xem tại trang 12 của tài liệu.
Bài 4: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vng cạnh bằng a, mặt bên SAB vng góc với đáy, tam giác SAB đều - (SKKN HAY NHẤT) PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN TÍNH KHOẢNG CÁCH từ một điểm đến mặt PHẲNG TRONG HÌNH học KHÔNG GIAN

i.

4: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vng cạnh bằng a, mặt bên SAB vng góc với đáy, tam giác SAB đều Xem tại trang 13 của tài liệu.
Bài 5: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vng cạnh bằng a, mặt bên SAB là tam giác đều và vng góc với đáy - (SKKN HAY NHẤT) PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN TÍNH KHOẢNG CÁCH từ một điểm đến mặt PHẲNG TRONG HÌNH học KHÔNG GIAN

i.

5: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vng cạnh bằng a, mặt bên SAB là tam giác đều và vng góc với đáy Xem tại trang 13 của tài liệu.

Mục lục

  • Họ và tên tác giả: Đinh Văn Ba

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan