1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giải sgk giáo dục công dân 8

115 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bài 1: Tôn trọng lẽ phải I Đặt vấn đề Câu hỏi vấn đề trang SGK môn GDCD lớp 8: a Em có nhận xét việc làm quan Tuần phủ Nguyễn Quang Bích câu chuyện trên? b Theo em, trường hợp trên, hành động coi đắn, phù hợp? Vì sao? Trả lời a Hành động quan tuần phủ Nguyễn Quang Bích chứng tỏ ơng người dũng cảm, trung thực, dám đấu tranh đến để bảo vệ chân lý lẽ phải, không chấp nhận điều sai trái b Để có cách xử đắn, phù hợp trường hợp trên, địi hỏi người khơng có nhận thức mà cịn cần phải có hành vi cách ứng xử phù hợp sở tôn trọng thật, bảo vệ lẽ phải, phê phán việc làm sai trái Câu hỏi vấn đề trang SGK mơn GDCD lớp 8: Trong tranh luận, có bạn đưa ý kiến bị đa số bạn khác phản đối Nếu thấy ý kiến em xử nào? Trả lời Trong tranh luận, có bạn đưa ý kiến bị đa số bạn khác phản đối Nếu thấy ý kiến em ủng hộ bạn bảo vệ ý kiến bạn cách cách phân tích cho bạn khác thấy điểm mà em cho đúng, hợp lý Câu hỏi vấn đề trang SGK môn GDCD lớp 8: Nếu biết bạn quay cóp kiểm tra, em làm gì? Trả lời Nếu biết bạn quay cóp kiểm tra, em bày tỏ thái độ khơng đồng tình, u cầu bạn dừng hành động đó, đồng thời phân tích cho bạn tác hại việc làm sai trái đó, khun bạn lần sau khơng nên tái phạm II BÀI TẬP Câu hỏi trang SGK môn GDCD lớp 8: Em lựa chọn cách giải trường hợp sau giải thích sao? Trong tranh luận với bạn lớp, em sẽ: a Bảo vệ đến ý kiến mình, khơng cần lắng nghe ý kiến người khác b Ý kiến nhiều bạn đồng tình theo c Lắng nghe ý kiến bạn, tự phân tích, đánh giá xem ý kiến hợp lí theo d Khơng dám đưa ý kiến Trả lời Em lựa chọn cách giải quyết: c Lắng nghe ý kiến bạn, tự phân tích, đánh giá xem ý kiến hợp lý theo Lí do: - Khi bạn có ý kiến em lắng nghe tức em tôn trọng ý kiến bạn, lắng nghe ý kiến bạn sở em phân tích, đánh giá xem ý kiến bạn hợp lý hay chưa hợp lý, sau em đưa ý kiến mình, ý kiến bạn em phải bảo vệ ý kiến tức em tôn trọng lẽ phải - Nếu ý kiến bạn chưa em phải thuyết phục bạn người thấy sai để tôn trọng ý kiến Câu hỏi trang SGK môn GDCD lớp 8: Nếu người bạn thân em mắc khuyết điểm, em lựa chọn phương án sau đây? Vì sao? a Bỏ qua đến khuyết điểm chơi thân với bạn bình thường b Xa lánh không chơi với bạn c Chỉ rõ sai bạn khuyên bạn, giúp đỡ bạn để bạn không mắc phải khuyết điểm Trả lời Nếu người bạn thân em mắc khuyết điểm, em lựa chọn phương án: c Chỉ rõ sai bạn khuyên bạn, giúp đỡ bạn để bạn không mắc phải khuyết điểm Lí do: - Nếu giúp bạn nhận khuyết điểm thực người bạn tốt - Có thể bạn mắc khuyết điểm chưa nhắc bạn nhỏ nhẹ góp ý nhắc cho bạn - Để bạn biết cố gắng lần sau không bị mắc lại khuyết điểm thêm lần Mình chân thành góp ý cho bạn bạn tiếp thu sửa chữa Câu hỏi trang SGK môn GDCD lớp 8: Theo em, hành vi sau thể tôn trọng lẽ phải? a Chấp hành tốt nội quy sống, làm việc học tập b Chỉ làm việc mà thích c Phê phán việc làm sai trái d Tránh tham gia vào công việc không liên quan đến đ Gió chiều che chiều ấy, cố gắng khơng để lịng e Lắng nghe ý kiến người, sẵn sàng tranh luận với họ để tìm lẽ phải g Bực tức phản ánh gay gắt người khơng có quan điểm với Trả lời Theo em, hành vi (a), (c), (e) biểu tơn trọng lẽ phải Lí do: a Chấp hành tốt nội quy sống, làm việc học tập biểu làm việc theo qui củ, làm việc đắn lợi ích chung tập thể c Phê phán việc làm sai trái biểu tôn trọng lẽ phải, dũng cảm đứng bảo vệ lẽ phải e Lắng nghe ý kiến người, sẵn sàng tranh luận với họ để tìm lẽ phải biểu người trực, tơn trọng lẽ phải ln làm việc đắn, đạo lí Câu hỏi trang SGK môn GDCD lớp 8: Hãy kể vài ví dụ việc tơn trọng lẽ phải không tôn trọng lẽ phải mà em biết? Trả lời Một vài ví dụ việc tơn trọng lẽ phải không tôn trọng lẽ phải mà em biết là: * Tôn trọng lẽ phải: - Biết nghe ý kiến người ta nói sau phân tích mặt sai - Chấp hành quy định nơi học tập làm việc - Góp ý để bạn biết sai bạn, giúp bạn sửa đổi khuyết điểm để ngày hồn thiện - Bênh vực lên án sai trái * Không tôn trọng lẽ phải : - Chỉ trích , người ta mà khơng nói rõ lí do, làm theo ý kiến khơng nghe ý kiến người khác - Quay cóp, gian lận thi cử không thực nội quy nhà trường - Khơng chấp hành luật an tồn giao thơng Câu hỏi trang SGK môn GDCD lớp 8: Em sưu tầm số câu ca dao, tục ngữ, danh ngơn nói tơn trọng lẽ phải? Trả lời Một số câu ca dao, tục ngữ, danh ngôn nói tơn trọng lẽ phải là: - Phải trái phân minh, nghĩa tình trọn vẹn - Lời lẽ thiệt - Khôn chẳng qua lẽ, khoẻ chẳng qua lời - Lời hay lẽ phải - Vàng thật không sợ lửa - Nói phải củ cải nghe - Danh ngơn: “ Điều khơng rõ ràng khơng nên thừa nhận” - Khó mà biết lẽ biết trời /Biết ăn biết người giàu sang - Cây không sợ chết đứng Câu hỏi trang SGK môn GDCD lớp 8: Theo em, học sinh cần phải làm để trở thành người biết tơn trọng lẽ phải? Trả lời Theo em, học sinh cần phải làm việc sau để trở thành người biết tôn trọng lẽ phải: - Phải có thói quen biết tự kiểm tra hành vi để rèn luyện thân trở thành người biết tôn trọng lẽ phải - Phải phân biệt hành vi thể tôn trọng lẽ phải không tôn trọng lẽ phải sống ngày - Học tập gương người biết tôn trọng lẽ phải phê phán hành vi thiếu tôn trọng lẽ phải - Phải sống trung thực, thật tôn trọng người khác - Chấp hành tốt nội quy nơi sống, làm việc học tập Bài Liêm khiết I Đặt vấn đề Câu hỏi vấn đề a trang SGK mơn GDCD lớp 8: Em có suy nghĩ cách xử Ma-ri Quy-ri, Dương Chấn Bác Hồ câu chuyện ? Trả lời Cách xử Ma-ri Quy-ri, Dương Chấn Bác Hồ biểu rõ nét liêm khiết, minh bạch, chí cơng vơ tư Đây gương cho học tập, noi theo kính phục Câu hỏi vấn đề b trang SGK môn GDCD lớp 8: Theo em, cách xử có điểm chung ? Vì ? Trả lời - Những cách xử có điểm chung là: + Sống cao, khơng hám danh + Làm việc vơ tư có trách nhiệm mà khơng địi hỏi + Khơng vụ lợi - Sở dĩ có điểm chung vì: Họ người có tính liêm khiết Chính có người liêm khiết làm cho xã hội tốt đẹp nhiều Câu hỏi vấn đề c trang SGK môn GDCD lớp 8: Trong điều kiện nay, theo em, việc học tập gương có cịn phù hợp khơng ? Vì ? Trả lời Trong điều kiện nay, lối sống thực dụng, chạy theo đồng tiền có xu hướng ngày gia tăng việc học tập gương trở nên cần thiết có ý nghĩa thiết thực Bởi lẽ, điều đó: + Giúp người phân biệt hành vi thể liêm khiết không liêm khiết sống ngày + Đồng tình, ủng hộ, quý trọng người liêm khiết, phê phán hành vi thiếu liêm khiết: tham ô, tham nhũng, hám danh, hám lợi + Giúp người có thói quen biết tự kiểm tra hành vi đề rèn luyện thân có lối sống liêm khiết + Làm xã hội ổn định, sạch, vững mạnh III Bài tập Câu hỏi trang SGK môn GDCD lớp 8: Theo em, hành vi sau thể tính khơng liêm khiết ? Vì ? a) Ln mong muốn làm giàu tài sức lực ; b) Làm việc để đạt mục đích ; c) Ln kiên trì phấn đấu vươn lên để đạt kết cao công việc ; d) Sẵn sàng dùng tiền bạc, quà cáp biếu xén nhằm đạt mục đích ; đ) Sẵn sàng giúp đỡ người khác họ gặp khó khăn ; e) Chỉ làm việc thấy có lợi ; g) Tính tốn cân nhắc kỹ lưỡng trước định việc Trả lời Những hành vi (b), (d), (e) thể tính khơng liêm khiết - Hành vi (b): Việc làm gây thiệt hại cho tập thể cá nhân người khác, việc làm gây hậu xấu - Hành vi (d): Đây hành vi hối lộ, mua chuộc, làm tổn hại đến danh dự thân người nhận quà cáp - Hành vi (e): Là hành vi nhỏ nhen, ích kỉ, tơi Câu hỏi trang SGK mơn GDCD lớp 8: Em tán thành hay không tán thành với việc làm sau đây? Vì ? a) Bạn Bích đến xin giáo nâng điểm mơn Tốn cho b) Sắp có đợt tuyển người vào làm việc quan ông Lâm làm Giám đốc Ai mang quà cáp đến biếu, ông Lâm không nhận c) Cán kiểm lâm nghèo chặt số lấy gỗ để bán d) Nhân viên phục vụ phịng khách sạn nhặt ví tiền khách để quên, mang trả lại cho khách Trả lời Em không tán thành với tất cách xử tình (a), (c) việc làm nhu nhược, vươn lên, khơng biết vượt khó, tiền, điểm mà bất chấp danh dự, nhân phẩm đạo đức Câu hỏi trang SGK mơn GDCD lớp 8: Em kể câu chuyện nói tính liêm khiết Trả lời Tư Hãn đời Xuân Thu Tư Hãn làm quan giữ thành nước Tống Có người viên ngọc đem biếu, Tư Hãn không nhận Người biếu ngọc thưa: - Ngọc đem cho thợ ngọc xem Quả thứ ngọc báo dám đem dâng Ngài Xin Ngày nhận cho tơi vui lịng Tư Hãn đáp: - Nhà cho ngọc báo, ta cho tánh không tham báu Ngươi đem ngọc cho ta, ta nhận, hai bên điều báu Âu đem Của báu giữ Như hai cịn báu, chẳng ? Người biếu ngọc cúi đầu thưa: - Chúng thường dân mà giữ ngọc báu e khơng tránh khỏi trộm cướp, mà có cịn bị hại đến thân Tư Hãn lưu người biếu ngọc lại Đoạn tìm thợ đến dũa ngọc đem bán lấy tiền trao cho người chủ ngọc mang Tấm lòng Tư Hãn vừa liêm khuyết vừa nhân hậu cách xử cao đẹp không chi bằng! Nhặt rơi trả lại người Vào ngày 1/12/2018, Siêu thị số 292 Tây Sơn – Hà Nội, lúc làm việc anh Duy tình cờ nhìn thấy ví rơi đất, anh đốn khách hàng đến mua sắm siêu thị Trần Anh vơ tình đánh rơi Trong ví có tiền, lái, đăng ký xe, chứng minh thư nhân dân, thẻ ATM số giấy tờ quan trọng khác Anh tìm cách liên hệ cho chủ nhân anh Ngô Thanh Tài công tác Công ty Xây dựng Nhà Việt để trả lại ví Câu hỏi trang SGK mơn GDCD lớp 8: Theo em, muốn trở thành người liêm khiết, cần rèn luyện đức tính ? Trả lời Theo em, muốn trở thành người liêm khiết cần rèn luyện đức tính: trung thực, siêng kiên trì, tôn trọng kỉ luật, tự trọng, sống giản dị, yêu thương người, khoan dung, đồn kết tương trợ, tơn trọng lẽ phải Câu hỏi trang SGK môn GDCD lớp 8: Em sưu tầm số câu ca dao, tục ngữ, danh ngơn nói tính liêm khiết Trả lời - Cây không sợ chết đứng - Đói cho sạch, rách cho thơm - Danh ngơn: cần kiệm liêm chính, chí cơng vơ tư - "Cần kiệm, liêm chính, chí cơng, vơ tư." (Chủ tịch Hồ Chí Minh) - Cây bóng thẳng, cong bóng vẹo Bài 3: Tôn trọng người khác I Đặt vấn đề Câu hỏi vấn đề a trang SGK mơn GDCD lớp 8: Em có nhận xét cách xử sự, thái độ việc làm bạn trường hợp ? Trả lời - Mai ln lễ phép, sống chan hịa, cởi mở tôn trọng người khác => Được người quý mến - Hải tôn trọng màu da, tôn trọng nguồn gốc mình, tự hào điều => Tơn trọng người cha - Qn Hùng khơng tôn trọng thầy giáo bạn => Chưa tôn trọng giáo viên bạn bè xung quanh Câu hỏi vấn đề b trang SGK môn GDCD lớp 8: Theo em, hành vi đó, hành vi đáng để học tập, hành vi cần phải phê phán ? Vì ? Trả lời - Hành vi Mai, Hải đáng để học tập Bởi vì, hành vi Mai Hải thể họ người sống có văn hóa, biết tơn trọng người khác, người quý mến học tập - Hành vi Quân Hùng cần phê phán Bởi hành vi Quân Hùng cư xử thiếu tế nhị, không tôn trọng thầy giáo đáng phê phán III Bài tập Trả lời Trong trường hợp ơng Ân khơng có quyền khiếu nại Vì, ơng người hàng xóm khơng có quyền, lợi ích liên quan, trực tiếp đến định xử phạt vi phạm hành Chủ tịch Ủy ban nhân dân quận Câu hỏi trang 52 SGK môn GDCD lớp 8: Hãy nhận xét phát biểu suy nghĩ ý kiến sau : a) Thực tốt quyền khiếu nại, tố cáo tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội b) Thực quyền khiếu nại, tố cáo khơng phải tham gia quản lí nhà nước mà để bảo vệ lợi ích thân cơng dân Trả lời Các ý kiến chưa chưa hay thiếu ý: - Câu a cần bổ sung thêm: bảo vệ quyền lợi hợp pháp công dân Đầy đủ là: Thực tốt quyền khiếu nại, tố cáo tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội bảo vệ quyền lợi hợp pháp cơng dân - Câu b nội dung chưa Chính xác là: Thực quyền khiếu nại, tố cáo tham gia quản lí nhà nước mà cịn để bảo vệ lợi ích hợp pháp cơng dân Câu hỏi trang 52 SGK môn GDCD lớp 8: Nhận xét giống khác quyền khiếu nại, tố cáo (người có quyền khiếu nại, tố cáo mục đích khiếu nại, tố cáo) Trả lời Quyền khiếu nại So sánh Quyền tố cáo + Đều quyền trị cơng dân quy định Hiến pháp 1992 + Là công cụ để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Giớng Nhà nước, tập thể cá nhân + Là phương tiện để công dân tham gia quản lí nhà nước, xã hội - Người có quyền khiếu - Người có quyền tố cáo nại: người trực tiếp bị là: công dân hại - Cơ sở tố cáo tất Khác - Cơ sở khiếu nại hành vi vi phạm quyền, lợi ích hợp pháp pháp luật gây thiệt hại thân người khiếu đe dọa gây thiệt hại nại bị xâm phạm đến lợi ích nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp - Mục đích: khôi phục lại công dân, quan, tổ quyền lợi ích bị chức xâm hại - Mục đích: ngăn chặn, phát hành vi vi phạm pháp luật Bài 19: Quyền tự ngôn luận I Đặt vấn đề * Câu hỏi vấn đề a trang 52 SGK môn GDCD lớp 8: Em hiểu quyền tự ngôn luận ? Trả lời Quyền tự ngôn luận quyền công dân tham gia bàn bạc, thảo luận, đóng góp ý kiến vào vấn đề chung đất nước, xã hội * Câu hỏi vấn đề b trang 52 SGK môn GDCD lớp 8: Công dân thực quyền tự ngơn luận cách ? Trả lời - Sử dụng quyền họp quan, trường học, tổ dân phố,… cách trực tiếp phát biểu ý kiến nhằm xây dựng quan, trường học, địa phương - Viết gửi đăng báo, bày tỏ ý kiến, quan điểm chủ trương, sách pháp luật Nhà nước - Viết thư kiến nghị với đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân dịp tiếp xúc với cử tri, hoặc góp ý kiến vào dự thảo cương lĩnh, dự thảo văn luật, luật quan trọng III Bài tập Câu hỏi trang 53 SGK môn GDCD lớp 8: Trong tình đây, tình thể quyền tự ngôn luận công dân ? a) Góp ý trực tiếp với người có hành vi xâm phạm tài sản nhà nước, xâm phạm quyền sở hữu công dân b) Viết đăng báo phản ánh việc làm thiếu trách nhiệm, gây lãng phí, gây thiệt hại đến tài sản nhà nước c) Làm đơn tố cáo với quan quản lí cán có biểu tham nhũng d) Chất vấn đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân kì tiếp xúc cử tri Trả lời Tình thể quyền tự ngơn luận tình (b), (d) Câu hỏi trang 53 SGK môn GDCD lớp 8: Khi phương tiện thông tin đại chúng đăng thông tin dự thảo Luật Giáo dục, nhiều học sinh muốn phát biểu ý kiến, quan điểm mình, bạn cịn ngại khơng biết học sinh có phép góp ý, phát biểu khơng thực cách Em phương án giúp bạn Trả lời - Học sinh phép góp ý phát biểu Bằng cách: + Trực tiếp đóng góp ý kiến họp lấy ý kiến đóng góp cơng dân vào dự thảo luật + Viết thư đóng góp ý kiến gửi quan soạn thảo luật + Đăng tạp chí, tờ báo bày tỏ nguyện vọng Câu hỏi trang 54 SGK mơn GDCD lớp 8: Hiện đài phát thanh, truyền hình số báo có mở chun mục để cơng dân tham gia đóng góp ý kiến, trình bày thắc mắc, phản ánh nguyện vọng Em nêu tên vài chuyên mục mà em biết Trả lời Chuyên mục: - Hộp thư truyền hình; - Nhịp cầu tuổi thơ; - Bạn nhà nông; - Với khán giả VTV3; - An tồn giao thơng; - Blog giao thông Bài 20: Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam I Đặt vấn đề * Câu hỏi vấn đề a trang 55 SGK môn GDCD lớp 8: Trên sở quyền trẻ em học, em nêu điều Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, mà theo em cụ thể hố Điều 37 Hiến pháp Trả lời Ngoài Điều nêu phần đặt vấn đề, có Điều Luật Bảo vệ, Chăm sóc Giáo dục trẻ em: trẻ em nhà nước xã hội tơn trọng, bảo vệ tính mạng, thân thể, nhân phẩm danh dự Được bày tỏ ý kiến, nguyện vọng vấn đề có liên quan * Câu hỏi vấn đề b trang 55 SGK môn GDCD lớp 8: Từ Điều 37, Điều 119 Hiến pháp điều Luật trên, em có nhận xét mối quan hệ Hiến pháp với Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, Luật Hơn nhân gia đình ? Trả lời Giữa Hiến pháp điều luật có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, văn pháp luật phải phù hợp Hiến pháp cụ thể hóa Hiến pháp Hiến pháp sở, tảng hệ thống pháp luật Ví dụ minh hoạ: Ví dụ minh họa: Bài 12: - Hiến pháp năm 1992: Điều 64 - Luật Hôn nhân Gia đình: Điều Bài 16: - Hiến pháp năm 1992: Điều 58 - Bộ luật Dân sự: Điều 175 Bài 17: - Hiến pháp năm 1992: Điều 17, 18 - Bộ luật Hình sự: Điều 144 Bài 18: - Hiến pháp năm 1992: Điều 74 - Luật khiếu nại, tố cáo: Điều 4, 30, 31, 33 Bài 19: - Hiến pháp năm 1992: Điều 69 - Luật Báo chí: Điều III Bài tập Câu hỏi trang 56 SGK môn GDCD lớp 8: Dưới số điều Hiến pháp năm 2013, em xếp điều theo lĩnh vực: Chế độ trị; Chế độ kinh tế; Văn hóa, giáo dục, khoa học công nghệ; Quyền nghĩa vụ công dân; Tổ chức máy nhà nước Điều 16 (trích) Mọi cơng dân bình đẳng trước pháp luật Điều 50 (trích) Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ sở phát huy nội lực, hội nhập, hợp tác quốc tế; thực cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Điều 58 (trích) Nhà nước, xã hội, gia đình cơng dân có trách nhiệm bảo vệ, chăm sóc bà mẹ trẻ em; thực chương trình dân số kế hoạch hóa gia đình Điều 33 Mọi người có quyền tự kinh doanh ngành nghề mà pháp luật khơng cấm Điều 32 (trích) Quyền sở hữu tư nhân quyền thừa kế pháp luật bảo hộ Trong trường hợp cần thiết lí quốc phòng, an ninh, lợi ích quốc gia,tình trạng khẩn cấp, phòng, chống thiên tai, Nhà nước trưng mua trưng dụng có bồi thường tài sản tổ chức, cá nhân theo giá thị trường Điều (trích) Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân, nhân dân làm chủ, tất quyền lực Nhà nước thuộc nhân dân mà tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân đội ngũ tri thức Điều 102 (trích) Tịa àn nhân dân quan xét xử nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Điều 86 Chủ tịch nước người đứng đầu Nhà nước, thay mặt nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đối nội đối ngoại Trả lời Sắp xếp điều luật Hiến pháp theo lĩnh vực sau: Các lĩnh vực Điều luật của Hiến pháp Chế độ trị Điều Chế độ kinh tế Điều 50, Điều 32 Văn hóa, giáo dục, khoa học công Điều 58 nghệ Quyền nghĩa vụ công Điều 16, Điều 33 dân Tổ chức máy nhà nước Điều 86, Điều 102 Câu hỏi trang 56 SGK môn GDCD lớp 8: Điều 69 Hiến pháp năm 2013 qui định: Quốc hội quan đại biểu cao Nhân dân, quan quyền lực Nhà nước cao nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Quốc hội thực quyền lập hiến, quyền lập pháp, định vấn đề quan trọng đất nước giám sát tối cao hoạt động Nhà nước Căn vào Điều 69 trên, em cho biết quan (Quốc hội, Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Chính phủ, Bộ Tài chính, Trung ương Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh) có thẩm quyền ban hành văn : a) Hiến pháp b) Điều lệ Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh c) Luật Doanh nghiệp d) Quy chế tuyển sinh đại học cao đẳng, đ) Luật thuế giá trị gia tăng e) Luật Giáo dục Trả lời Cơ quan có thẩm quyền ban hành văn bản: - Quốc hội ban hành: Hiến pháp, Luật Doanh nghiệp, Luật, thuế giá trị gia tăng, Luật Giáo dục - Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành: Quy chế tuyển sinh đại học cao đẳng - Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh ban hành: Điều lệ Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh Câu hỏi trang 57 SGK môn GDCD lớp 8: Theo Hiến pháp năm 2013, máy nhà nước ta gồm quan quyền lực nhà nước ; quan quản lí nhà nước ; quan xét xử ; quan kiểm sát Hãy sãp xếp quan vào hệ thống quan nêu : Quốc hội, Sở Giáo dục Đào tạo, Chính phủ, Hội đồng nhân dân tỉnh, Uý ban nhân dân quận, Phòng Giáo dục Đào tạo, Toà án nhân dân tỉnh, Sở Lao động Thương binh Xã hội, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Giáo dục Đào tạo Trả lời Sắp xếp quan nhà nước theo hệ thống: - Cơ quan quyền lực nhà nước: Quốc hội, Hội đồng nhân dân tỉnh - Cơ quan quản lí nhà nước: Chính phủ, ủy ban nhân dân quận, Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Sở Giáo dục Đào tạo, Sở Lao động - thương binh Xã hội, phòng Giáo dục Đào tạo - Cơ quan kiểm sát: Viện kiểm sát nhân dân tối cao - Cơ quan xét xử: Tòa án nhân dân tỉnh Bài 21: Pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam I Đặt vấn đề * Câu hỏi vấn đề a trang 58 SGK môn GDCD lớp 8: Hãy nêu nhận xét em Điều 74 Hiến pháp Điều 132 Bộ luật Hình Trả lời - Điều 74 Hiến pháp quy định quyền khiếu nại, quyền tố cáo công dân khiếu nại, tố cáo phải luật - Điều 132 Luật Hình năm 1999 nói việc người xâm phạm đến quyền khiếu nại, tố cáo, trả thù người khiếu nại, tố cáo bị Nhà nước xử lý theo pháp luật * Câu hỏi vấn đề b trang 58 SGK môn GDCD lớp 8: Khoản 2, Điều 132 Bộ luật Hình thể đặc điểm pháp luật ? Trả lời Điều 132 khoản Bộ luật Hình thể đặc điểm tính bắt buộc (tính cưỡng chế) pháp luật * Câu hỏi vấn đề c trang 58 SGK môn GDCD lớp 8: Hành vi đốt, phá rừng trái phép huỷ hoại rừng bị xử lí ? Giải thích ? Trả lời Hành vi đốt, phá rừng trái phép hủy hoại rừng tùy theo mức độ bị phạt tiền, phạt tù Bởi vì, rừng tài sản quốc gia, có hành vi đốt, phá rừng trái phép hủy hoại rừng hủy hoại tài sản quốc gia phải bồi thường tiền phạt tù cải tạo giam giữ tùy theo tội trạng III Bài tập Câu hỏi trang 59 SGK mơn GDCD lớp 8: Bình học sinh chậm tiến, Bình thường xuyên vi phạm nội quy nhà trường học muộn, không làm đủ tập, trật tự học, đôi lần đánh với bạn trường Theo em, có quyền xử lí vi phạm Bình ? Căn để xử lí vi phạm ? Trong hành vi Bình, hành vi vi phạm pháp luật ? Trả lời - Hành vi vi phạm kỉ luật Bình học muộn, không làm đủ tập, trật tự lớp Những hành vi ban giám hiệu nhà trường xử lý - Hành vi đánh với bạn trường hành vi vi phạm pháp luật, vào mức độ vi phạm độ tuổi Bình, quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng biện pháp xử phạt thích đáng Câu hỏi trang 59 SGK môn GDCD lớp 8: Em cho biết nhà trường phải có nội quy Biện pháp để đảm bảo cho nội quy thực ? Nếu khơng có nội quy trường học ? Hãy hình dung nhà trường xã hội thu nhỏ thử tưởng tượng xã hội khơng có pháp luật Giải thích cơng dân phải nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật Trả lời - Nhà trường phải có nội quy để đảm bảo nếp, kỉ cương, kỉ luật nhà trường - Biện pháp để đảm bảo cho nội quy thực hiện: + Phổ biến, tuyên truyền, giáo dục, thuyết phục, răn đe học sinh + Phối kết hợp tổ chức trường (Đoàn Đội ) phụ huynh học sinh - Nhà trường xã hội thu nhỏ, nhà trường khơng có nội quy, kỉ luật trật tự không đảm bảo, môi trường học tập khơng thể tốt Một xã hội khơng có pháp luật bất ổn, không phát triển - Mọi công dân phải nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật trách nhiệm, quyền lợi nghĩa vụ công dân Mọi người phải “sống, lao động làm việc theo Hiến pháp pháp luật” Câu hỏi trang 59 SGK môn GDCD lớp 8: Điều 105 Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 quy định nghĩa vụ quyền anh, chị, em sau : "Anh, chị, em có quyền, nghĩa vụ thương yêu, chăm sóc, giúp đỡ ; có quyền, nghĩa vụ nuôi dưỡng trường hợp không cịn cha mẹ cha mẹ khơng có điều kiện trơng nom, ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục con" a) Hãy tìm câu ca dao, tục ngữ nói quan hệ anh chị em b) Việc thực bổn phận ca dao, tục ngữ dựa sở ? Nếu khơng thực có bị xử phạt khơng ? Hình thức phạt ? c) Nếu vi phạm Điều 105 Luật Hôn nhân gia đình có bị xử phạt khơng ? Vì ? Trả lời - Ca dao, tục ngữ quan hệ anh, chị, em: + “Khôn ngoan đối đáp người ngoài, Gà mẹ hoài đá nhau” + "Anh em chân với tay Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần" + “Em thuận, anh hòa nhà có phúc” + Em khơn em chị, chị dại chị em + Chị ngã em nâng - Việc thực bổn phận ca dao, tục ngữ dựa sở đạo đức xã hội Nếu không thực không bị quan Nhà nước xử phạt bị dư luận xã hội lên án, người đời cười chê - Nếu vi phạm Điều 105 Luật Hơn nhân Gia đình bị xử phạt quy định pháp luật cơng dân phải có trách nhiệm thực trách nhiệm với gia đình chăm sóc, giáo dục, trơng nom Câu hỏi trang 59 SGK môn GDCD lớp 8: Hãy so sánh giống khác đạo đức pháp luật sở hình thành; tính chất, hình thức thể phương thức bảo đảm thực Trả lời * Giống nhau: - Đều hướng người đến việc làm điều tốt đẹp - Đều giáo dục người đến bổn phận, trách nhiệm, điều làm không nên làm Đạo đức Pháp luật Cơ sở hình Đúc kết từ thực tế sống thành nguyện vọng nhân dân qua Do Nhà nước ban hành nhiều hệ Tính chất Tự nguyện, không ép buộc Bắt buộc chung, áp dụng cho đối tượng Hình thức thể hiện Các câu ca dao, tục ngữ câu Các văn pháp luật luật, châm ngôn luật quy định quyền, nghĩa vụ cơng dân, nhiệm vụ, quyền hạn quan, cán bộ, công chức Nhà nước Biện pháp Tự giác, thông qua tác động dư Bằng tác động Nhà nước bảo đảm luận xã hội lên án, khuyến khích, thơng qua tuyên truyền, giáo dục, thực hiện khen, chê thuyết phục răn đe, cưỡng chế xử lý hành vi vi phạm ... động nhà máy, xí nghiệp + Giáo dục: cải cách chương trình sách giáo khoa, đổi phương pháp dạy học Câu hỏi trang 22 SGK môn GDCD lớp 8: Em nêu vài ví dụ việc học hỏi dân tộc khác người xung quanh... người, phát huy truyền thống đạo đức tốt đẹp dân tộc góp phần xây dựng xã hội công bằng, dân chủ, văn minh III Bài tập Câu hỏi trang 19 SGK môn GDCD lớp 8: Theo em, hoạt động sau thuộc loại hoạt... thư nhân dân, thẻ ATM số giấy tờ quan trọng khác Anh tìm cách liên hệ cho chủ nhân anh Ngô Thanh Tài công tác Công ty Xây dựng Nhà Việt để trả lại ví Câu hỏi trang SGK môn GDCD lớp 8: Theo em,

Ngày đăng: 28/11/2022, 12:42

Xem thêm: