Ngày soạn MỤC LỤC STT Danh mục Trang Trang phụ bìa 1 Mục lục 1 2 Danh mục chữ viết tắt 2 3 1 Đặt vấn đề( lý do chọn đề tài) 3 4 4 2 Giải quyết vấn đề 2 1 Cơ sở lý luận của vấn đề 2 2 Thực trạng của vấ[.]
MỤC LỤC STT Danh mục Trang Trang phụ bìa Mục lục Danh mục chữ viết tắt Đặt vấn đề( lý chọn đề tài) 3-4 Giải vấn đề 4-25 2.1 Cơ sở lý luận vấn đề 2.2 Thực trạng vấn đề 2.3 Các biện pháp tiến hành để giải vấn đề 2.4 Hiệu SKKN Kết luận Tài liệu tham khảo DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT PGD&ĐT: Giáo dục đào tạo HS: Học sinh PTDT: Phổ thông dân tộc THCS: Trung học sở ĐH: Đại học CĐ: Cao đẳng 25-27 27 CLB: Câu lạc HĐTN: Hoạt động trải nghiệm Đặt vấn đề Hiện nay, việc bón phân chuồng tươi cho hạn chế khơng nên bón trực tiếp cho trồng Bởi phân chuồng khơng có dinh dưỡng phù hợp cho Nó cịn chứa loại nấm, vi sinh vật có thức ăn gà, bò, heo ngày Các loại nấm, vi sinh vật bón cho chúng công vào rễ Khiến bị yếu dần mắc bệnh rễ, nặng khiến chết Chính thế, để mang lại hiệu quả, cần phải biến phân chuồng tươi thành phân chuồng hữu hoai mục Ủ phân với mục đích sử dụng nhiệt độ tương đối cao trình phân hủy chất hữu để tiêu diệt hạt cỏ dại mầm mống côn trùng, bệnh Vừa thúc đẩy trình phân hủy chất hữu Đẩy nhanh q trình khống hóa để bón vào đất phân hữu Có thể nhanh chóng cung cấp chất dinh dưỡng cho Phân chuồng ngày sử dụng phổ biến hộ gia đình cho việc trồng trọt Bởi chứa nhiều dưỡng chất, giúp phát triển tốt Hơn việc sử dụng phân chuồng trồng trọt giúp cải thiện tài nguyên đất, thân thiện với môi trường Trong điều kiện kinh tế phát triển, môi trường ô nhiễm, người dân lợi nhuận nên lạm dụng chế phẩm kích thích tạo sản phẩ khơng an tồn Vấn đề đặt đòi hỏi lượng lớn rau xanh an toàn, rau cải thiện vào bữa ăn cho gia đình cho học sinh bán trú, đồng thời tận dụng diện tích quỹ đất nhà trường thực tốt mơ hình trường học gắn với trồng trọt chăn ni đăng kí với phịng GD&ĐT Mường Khương, nhiệm vụ cần thiết cán bộ, giáo viên nhiên viên, em học sinh nhà trường đặc biệt học sinh bán trú Trong q trình thực mơ hình, đặc biệt hoạt động trồng trọt cần đảm bảo cung cấp nguồn rau sạch, không sử dụng chất bảo vệ thực vật, hạn chế sử dụng phân hóa học,… trồng rau nhiệm vụ quan trọng Đảm bảo đến sức khỏe người, từ môi trường sống, từ thức ăn, nước uống, sử dụng phân hữu để Về mặt lý luận: Sử dụng phân hữu để trồng rau đảm bảo chất lượng có tác dụng tăng cường bảo vệ đất làm cho đất ngày tươi xốp mà không làm đất bị cấu tượng biết sử dụng phân hữu trồng trọt, mà cịn giữ gìn cho mơi trường xung quanh nhà trường xanh- sạch- đẹp Chất lượng rau ngon, dòn Xây dựng vườn rau khuôn viên trường, tạo khung cảnh xanhsạch- đẹp, có tính giáo dục, giúp giáo viên có điều kiện cho học sinh trải nghiệm, hoạt động tích cực, hòa đồng với thiên nhiên, giáo dục kỹ sống cho học sinh, giáo dục học sinh giữ gìn môi trường xanh- sạch- đẹp, nâng cao chất lượng giáo dục học tập học sinh, huy động đồng nghiệp, học sinh bán trú chung tay đóng góp, cơng sức để trồng rau cải thiện bữa ăn cho cán bộ, giáo viên, nhân viên học sinh nhà trường Về mặt thực tiễn: Trồng nhiều rau cung cấp cho học sinh bán trú cải thiện bữa ăn cho gia đình cán bộ, giáo viên, nhân viên an toàn từ nguồn cung cấp thực phẩm, nguồn rau vấn đề đặc biệt quan trọng việc tổ chức nấu ăn tập thể cho học sinh bán trú Rau, tươi đóng vai trị quan trọng việc bảo vệ sức khỏe người, giúp hạn chế cân đối dinh dưỡng phần ăn hàng ngày Trường PTDT Bán trú THCS Cao Sơn, nơi tập trung đông học sinh bán trú 140/281 chiếm 50%; lượng rau, củ đưa vào bữa ăn hàng ngày cho học sinh tương đối lớn Việc đảm bảo có rau cho bữa ăn học sinh vấn đề đặc biệt quan trọng Ban giám hiệu quan tâm nhằm phòng tránh ngộ độc thực phẩm cho học sinh, đồng thời giải pháp quan trọng, toàn diện để nâng cao chất lượng hiệu giáo dục học tập, hình thành kĩ sống cho học sinh Phải làm để ln có nguồn rau đưa vào bữa ăn bán trú học sinh hàng ngày trường, đảm bảo an tồn vệ sinh thực phẩm, phịng tránh ngộ độc dư lượng thuốc trừ sâu, thuốc kích thích tăng trưởng, thuốc bảo vê thực vật có rau, củ, quả, tác hại lâu dài đến thể mà mắt thường khơng nhìn thấy Đồng thời nâng cao ý thức tự giác hiểu biết kiến thức nhân viên cấp dưỡng, câu lạc nấu ăn việc trực tiếp sơ chế thực phẩm, rau củ đảm bảo an toàn sạch, cách tránh thất thoát chất dinh dưỡng sơ chế nấu nướng thực phẩm đưa vào bữa ăn hàng ngày của học sinh, bước nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường tạo động lực thu hút học sinh đến trường, trì tỉ lệ chuyên cần học sinh mục tiêu đặt để xây dựng nhà trường thật trung tâm giáo dục học sinh trường PTDT Bán trú THCS Cao Sơn cách tốt Từ vấn đề thực tế thân lựa chọn đề tài nghiên cứu: “ Sử dụng phân hữu trồng rau mơ hình trường học gắn với thực tiễn trồng trọt chăn nuôi trường PTDT Bán trú THCS Cao Sơn’’ Giải vấn đề 2.1 Cơ sở lý luận Thực phẩm nguồn dinh dưỡng nuôi sống người, nguồn gây nhiều loại bệnh lý nguy hiểm cho người Có hai nhóm thực phẩm thực phẩm tươi sống thực phẩm chế biến Thực phẩm tươi sống loại thực phẩm sau thu hoạch không qua công đoạn chế biến số loaị rau, củ, quả,… Rau xanh cần bữa ăn hàng ngày, làm để có ăn ngon miệng đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm Nhiều người dân trồng rau để đạt xuất cao hơn, diệt loại sâu rầy, đặc biệt số loại rau củ dễ bị sâu phá hoại, số người dân sử dụng nhiều phân bón hóa học thuốc trừ sâu đến sát ngày thu hoạch không tuân thủ thời gian cấm phun thuốc trừ sâu trước thu hoạch theo qui định Vì vậy, nên thận trọng loại rau ăn lá, rau trái mùa gọt vỏ su su, cải bắp, cải bao loại rau khác, nhà trường hay nhập cho học sinh ăn Những yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng thực phẩm nhiều, khó khăn để nhận biết, nhiên yếu tố để có nguồn rau tự trồng trường PTDT Bán trú THCS Cao Sơn cụ thể qua số nguồn chủ yếu sau: Nguồn gốc giống phải lựa chọn đảm bảo chất lượng, khơng mang mầm bệnh, phải phù hợp với điều kiện thời tiết khí hậu Các nguồn giống để nuôi trồng phải đảm bảo chất lượng, không chứa độc tố hay mầm bệnh Như biết trồng rau nguồn nước hay đất để trồng tưới phải đảm bảo sạch, không chứa độc chất hay kim loại nặng Các loại phân bón hữu cơ, sử dụng phải ủ phân trâu phân hủy, phân gà, trộn lẫn với chấu đốt nhà máy xay xát gạo mang đổ vào luống rau trộn lên đất, sau gieo trồng rau lên 2.2 Thực trạng vấn đề Trước thực trạng sản phẩm rau xanh thị trường cịn có nhiều vấn đề vệ sinh, an tồn cần quan tâm sử dụng Dễ bị ngộ độc qua đường ăn uống, mà nguyên nhân dễ gây an toàn, ngộ độc qua đường ăn, uống học sinh, chủ yếu dễ xảy qua đường ăn rau xanh, chín cịn tồn dư lượng thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật, thuốc kích thích tăng trưởng, thuốc làm chín nhanh sản phẩm… mức cho phép lạm dụng dùng người sản xuất Dẫn đến ngộ độc hàng loạt học sinh ăn bán trú bếp ăn tập thể trường không xảy ngộ độc làm cho người mắc số bệnh nguy hiểm mà không thấy thường xuyên sử dụng sản phẩm rau, an toàn Với quỹ đất phẳng đồng thời muốn thực có hiệu quả, rõ nét mơ hình Chuồng trại chăn nuôi nhà trường mở rộng, với tổng số 1520 lợn, trọng lượng lứa lợn nhỏ 15 kg đến to 105 kg, lượng phân thải ngày cung cấp cho bể bioga dư thừa Số gà thịt, gà đen gà đẻ trứng nhà trường lên đến 200 con/3 chuồng nuôi, tháng thu khối lượng lớn phân gà oai mục Địa phương nuôi nhiều gia súc Trâu, Ngựa, Lợn, lượng phân khô, phân tươi từ gia súc dư thừa Tuy nhiên người dân địa phương không sử dụng trồng trọt, thải môi trường gây ô nhiễm môi trường xung quanh Hình ảnh: Đàn gà thịt gà đen địa phương CLB chăn ni Hình ảnh: Đàn lợn thịt CLB chăn ni * Thuận lợi: Có quan tâm đạo sát PGD&ĐT, đồng tình ủng hộ cấp uỷ quyền địa phương, đoàn thể xã cộng đồng dân cư việc triển khai tổ chức hoạt động mô hình, cán giáo viên có nhận thức nhiệm vụ xây dựng mơ hình trường học gắn với thực tiễn Về sở vật chất: Hệ thống chuồng trại phục vụ cho thực mơ hình xây dựng, khuân viên vườn trường rào quy hoạch khu trồng rau, số loại hoa, cảnh trồng xanh tốt Vào đầu năm học đồng chí Hiệu trưởng nhà trường đạo, phổ biến đến tất giáo viên, nhân viên nhà trường thực xây dựng mơ hình trường học, đồng chí giáo viên, nhân viên hang hái tham gia xây dựng mơ hình trường từ việc xây dựng kế hoạch giáo dục có địa tích hợp gắn với mơ hình trồng trọt chăn ni đến việc quan tâm hướng dẫn hoạt động câu lạc học sinh bán trú, tâm xây dựng phát triển mơ hình trường học gắn với thực tiễn trồng trọt chăn nuôi Học sinh lớp 7, 8,9 tổ chức học tập lớp kỹ thuật chăn nuôi lợn kỹ thuật trồng rau an toàn Các hoạt động xây dựng mơ hình trường học gắn với việc trồng trọt chăn nuôi tổ chức, em biết có kỹ chăn ni trồng trọt, có ý thức, kỹ lao động, biết kĩ thuật trồng rau theo mùa vụ chăn nuôi Lợn, Gà, Ngan, cá Trê phi, hoạt động theo câu lạc có nhóm trưởng câu lạc thu hút đối tượng học sinh nam, nữ từ khối đến Tỷ lệ học sinh bán trú đông chiếm tỉ lệ 50% học sinh toàn trường, 100% học sinh em nông dân quen với công việc chăn ni trồng trọt gia đình Trường xây dựng rộng rãi, sở vật chất tương đối đầy đủ, nên đồ dùng phục vụ sinh hoạt học tập học sinh đủ theo chuẩn qui định Từ tích cực tham gia hoạt động sử dụng phân hữu để trồng rau Mùa đông lạnh sớm kéo dài nên có sâu bệnh nên đảm bảo trồng khơng có sâu bệnh, rau phát triển xanh tốt Địa điểm nằm khu trung tâm thôn Lồ Suối Tủng, tiện đường giao thông nên thuận tiện cho việc vận động học sinh lớp Nhà học sinh có nhiều phân chuồng từ hoạt động chăn ni lợn, gà trang trại, ngồi xin phân hộ dân xung quanh cải tạo đất trồng rau, có hiệu Trường xây dựng khang trang, đủ phòng chức đủ diện tích theo qui định, xung quanh trường nhiều đất cần cải tạo để trồng rau Tập thể giáo viên có trình độ ĐH đạt 71,42% CĐ 28,58,%, có nhân viên cấp dưỡng, nội đồn kết, biết tương trợ cộng đồng cơng việc, nhiệt tình yêu nghề Tích cực tham gia hoạt động hướng dẫn học sinh làm tốt mơ hình Địa bàn trường quản lý cụm xã Cao Sơn thuận lợi cho việc lại người dân có phân chuồng, phân trâu, phân lợn, có nhiều máy xay xát gần trường dễ dàng lấy ủ trồng rau củ trường PTDT Bán trú THCS Cao Sơn Tổng diện tích đất khu trồng trọt 250m2, rộng rãi, phẳng thuận lợi cho việc triển khai trồng trọt rau củ tạo vườn rau khuôn viên trường * Khó khăn: Khu đất quy hoạch trồng trọt chủ yếu đất đá nhỏ, đá đen, phải cải tạo đổ thêm đất màu, nghèo dinh dưỡng, đất đá cần cải tạo bón phân hữu nhiều, đổ thêm đất thịt, lượng lớn phân chuồng để bón lót, việc tăng gia thêm rau xanh phục vụ bữa ăn bán trú học sinh bán trú lúc đầu gặp nhiều khó khăn Việc huy động nguồn lực để thực mơ hình từ phía phụ huynh cịn khó khăn nên thiếu vốn chưa đáp ứng đủ nguồn giống vật nuôi, trồng, thiếu thức ăn vật nuôi cho việc thực mơ hình Đa số học sinh cịn ảnh hưởng thói quen từ gia đình, việc áp dụng kĩ thuật không thường xuyên Trồng rau chủ yếu dùng phân hóa học trồng khơng xới, cuốc tới trước trồng, không lên luống loại rau chưa đa dạng Một số loại hoa, cảnh không phù hợp với khí hậu thổ nhưỡng, hệ thống nước tưới đến trường chưa đảm bảo thường xuyên Giáo viên hướng dẫn thực mơ hình khơng có kiến thức chun sâu kỹ thuật chăn nuôi trồng trọt, chưa thật chủ động, cập nhập chưa kịp thời giống trồng, mùa vụ Trường PTDT Bán trú THCS Cao Sơn nằm địa bàn xã Cao Sơn, xã vùng cao, đông dân, đời sống kinh tế chủ yếu dựa vào nông nghiệp, mức thu nhập thấp, nên việc đầu tư kinh phí cho nghiệp giáo dục cấp quyền xã nhân dân bị hạn chế Người dân chưa đa dạng loại trồng, đặc biệt rau xanh, ngồi rau bí rau cải không trồng rau khác Nhiều hộ dân sử dụng phân hóa học để trồng rau như: Lân, đạm để trồng rau, thấy sử dụng phân chuồng để trồng rau Nguyên nhân phân bẩn ngại sử dụng để trồng rau dẫn đến đất bị bạc màu, bị chua, chưa biết cách sử dụng phân hữu để trồng rau để cải thiện bữa ăn đảm bảo sức khỏe cho gia đình 2.3 Các biện pháp tiến hành để giải vấn đề Trong nghiên cứu đề tài sử dụng phương pháp thực nghiệm cách thu thập thông tin trực tiếp từ năm gần đây, qua cứu nghiên cứu số biện pháp tác động có hiệu sử dụng phân hữu trồng rau để tăng cường nguồn rau sạch, đồng thời lựa chọn loại giống rau phù hợp gioe trồng đung khoảng cách để nâng cao sản lượng trồng, cung cấp vào bữa ăn bán trú cho học sinh bếp nấu ăn bán trú trường PTDT Bán trú THCS Cao Sơn Năm học 2018– 2019, Câu lạc trồng rau nhà trồng cung cấp khối lượng rau đạt tạ/rau/ năm bao gồm cải xanh, cải bắp, đông dư đáp ứng phần nhỏ rau cho học sinh bán trú Vì vậy, việc lựa chọn sản phẩm rau đưa vào bếp ăn bán trú trường PTDT Bán trú THCS Cao Sơn thật vấn đề đặc biệt quan trọng học sinh Năm học 2019-2020 việc xây dựng phát triển mơ hình trồng trọt-chăn ni nói chung, mơ hình trồng trọt nói riêng địi hỏi sản lượng năm sau cao năm trước, đa dạng sản phẩm trồng đồng thời nâng cao chất lượng sản phẩm Để thực tốt việc phát triển mơ hình trồng trọt nhà trường, thân tơi với tư cách phó hiệu trưởng phụ trách chuyên môn, đồng thời giáo viên trực tiếp giảng dạy mơn sinh học, với đồng chí Trần Văn Điềm phụ trách câu lạc trồng trọt, Ngay từ công tác đơn vị, hướng dẫn học sinh câu lạc trồng trọt (30 em) tìm hiểu đất, địa hình, rút kinh nghiệm từ năm học trước, từ áp dụng số biện pháp, đặc biệt việc sử dụng phân hữu vào trồng rau vườn trường, cụ thể qua bước sau: Bước Chọn đất làm đất: Cuốc đất, xới đất lên Sau lấy phân chuồng phân hủy phân trâu, phân lợn, chấu đốt thành tro chấu xát xong, mang đổ vào luống đất đảo lên gieo trồng rau Rau cải, bí, cà chua, ớt, cải xanh, cải ngọt, xà lách an tồn,… trồng nhiều loại đất khác Chọn đất, làm đất trồng phải đảm bảo yêu cầu sau: + Chọn đất màu mỡ, giàu chất dinh dưỡng, đất giữ độ ẩm, dễ nước tốt, đá + Lên luống nước tốt có rãnh, trước trồng cần xử lý đất cuốc sâu, băm tơi đất + Lên luống khoảng cách cân đối đủ trồng từ đến cây/hàng rau xanh, cây/hàng ớt, cây/hàng cà chua + Phân chia luống có chiều rộng khoảng 80 cm-1m/ luống, chiều dài tùy theo quỹ đất vốn có + Phân luống vng vắn, có tính thẩm mĩ, có rãnh nước, có đường lại để chăm sóc, tưới nước, chống gập úng, bón phân Sau làm đất, đất oải khoảng tuần, từ loại bỏ mầm bệnh đất, giúp cho đất tới xốp Lưu ý: Những nơi trũng nước, cần tạo luống có rãnh sâu, theo chiều dốc nơi có lỗ để đảm bảo tránh ngập úng mưa kéo dài Hình ảnh: Làm đất, lên luống, lót phân trước gieo hạt, trồng Hình ảnh: HS làm đất, lên luống chuẩn bị gieo trồng Bước Sử dụng phân hữu ủ phân hữu cơ: Sử dụng phân hóa học đạm, lân để trồng làm cho đất bị biến dạng cấu tượng, sau hai đến ba vụ gieo trồng đất bị bạc màu, chua, nghèo dinh dưỡng Chất lượng rau ăn khơng ngon, cứng có nhiều sơ,… Khi sử dụng phân chuồng làm đất tơi xốp, trồng dễ hấp thụ, an tồn sử dụng, giảm thiểu nhiễm mơi trường, đem lại số lợi ích như: Nâng cao chất lượng sản phẩm: Một trồng bị ảnh hưởng nhiều rau, loại ngắn ngày; ớt Chính vậy, để xuất mặt hàng nơng sản phẩm có chất lượng cao việc sử dụng phân hữu để canh tác cần quan tâm hàng đầu Hạn chế rửa trôi chất dinh dưỡng bề mặt: Các chất hữu làm đất tơi xốp hơn, nhờ tăng khả thoát nước giữ chất dạng ion phân tử dạng liên kết bền vững Làm nguồn nước: Các chất hữu hút giữ lại chất hòa tan độc hại có nước H2S, dư lượng phân hóa học Nitrat, Sunfat, Clor,… tác động nhiệt độ, độ ẩm, ôxy,… chất độc dần bị phân hủy thành chất khơng độc hại cho người động vật Giảm sâu, bệnh hại: Với việc thâm canh cao ngày làm cho phát triển nhanh cành, rậm rạp, dễ hấp dẫn loại côn trùng đến phá hại, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho số loại nấm hại phát triển phận rễ, thân, lá, cành, quả,… Phân hữu giúp phận cành lá, cứng cáp hơn, dày, khả chịu đựng điều kiện bất lợi tốt hơn, bị sâu bệnh hại Hạn chế sử dụng thuốc hóa học: Do phát triển cân đối thân, cành, lá, sức đề kháng với điều kiện bất lợi mơi trường gió, ẩm, nóng, lạnh tốt Mơi trường đất sạch, rễ nhiều, đâm sâu Các loại nấm có hại khơng có điều kiện phát sinh lây lan Do hạn chế dùng thuốc hóa học để bảo vệ trồng Tạo môi trường tốt cho vi sinh vật có lợi đất hoạt động: Phân hữu sau phân hủy cung cấp mùn cho đất, làm tăng độ PH, độ chua đất giảm tạo điều kiện cho loại vi sinh vật có ích đất phát triển Tiết kiệm nước tưới: Các chất hữu hạn chế khả bốc thoát nước giữ ẩm tốt cho đất Nhiệt độ đất điều hịa tốt hơn, đất khơng bị nóng lên đột ngột hạ nhiệt độ xuống thấp thời gian ngắn Tốt cho sức khỏe người động vật nuôi: Phân hữu không gây ô nhiễm môi trường phân hóa học để lại dư lượng gây chua đất ô nhiễm nguồn nước, đặc biệt vùng dân cư sinh sống gần nơi sản xuất nông nghiệp Phân hữu vi sinh vật có lợi đất nhà máy chế biến chất độc hại H2S, CO2, NH3, CH4,… thành hợp chất không độc hại, nguồn nước an toàn người gia súc Đặc biệt, sử dụng phân hữu bón lót bón thúc thường xuyên làm cho đất tơi xốp sử dụng lâu dài, đất không bị biến đổi màu không bị cấu tượng, giàu dinh dưỡng Chất lượng rau ăn có vị ngọt, ngon, mềm nấu nhanh Do xác định việc sử dụng phân hữu lót hợp lý thời điểm bón lót, bón thúc, liều lượng bón, chất lượng phân ủ định suất sản phẩm thực mơ hình Để ủ phân, chọn phân đem bón lót cho đất cần trọng cách ủ xử lý phân chuồng sau: + Nếu phân chuồng mà chưa phân hủy phân lợn, phân trâu (phân tươi), cần lấy thêm nhiều chấu đảo lên ủ khoảng tuần chấu hút hết mùi thối phân đem sử dụng + Phân tươi phủ lên bề mặt lớp rơm, rạ gio, trấu mục để phân nhanh bị phân hủy tơi xốp đảo lộn + Ủ hố ủ phân đảm bảo đủ thời gian để phân oai, mục lấy phân khơ dự trữ hố chứa phân thời gian trước cho vào đất khoảng 20 ngày trở lên; xử lý phân gà việc rắc vôi bột để diệt bọ nhảy, rệp + Đối với phân gà trước bón lót vào đất để gieo hạt, 10 Hình ảnh: Cây su hào sau trồng 20 ngày Hình ảnh: Rau cải đơng dư sau trồng 30 ngày Hình ảnh: Cải bắp sau trồng 35 ngày 14 Bước Phân bón bổ sung: Nước phân lọc từ bể bioga, nước tiểu Ngồi ra, giai đoạn bổ sung phân bón để rau phát triển nhanh Đối với thân gỗ lấy quả, hạt bí, ớt, đỗ bổ sung phân lân-kali để tăng độ cứng cây, mẩy hạt, đậu quả,… Cách bón: Nên bón lót tồn lượng phân Bón phân lót theo hàng, bón độ thích hợp, khơng vùi lấp non rau Bón phân chuồng ủ oai mục theo giai đoạn (tùy loại rau) Lần 1: Trước trồng (trên bề mặt đất bón vào hố đào sẵn) Lần 2: Sau trồng 20-25 ngày Lần 3: Trước trổ hoa, sau trồng 45 ngày Bón phân Kali lấy (lưu ý lượng vừa phải, tránh lãng phí làm chua đất) ớt, bí, đỗ để bón bổ sung kali, vun gốc để tránh bị đổ,… Lần 1: Lót trước trồng Lần 2: Sau trồng 35-40 ngày (trước hoa, tạo quả) Hình ảnh: Bón thúc bổ sung cho sau trồng Hình ảnh: Bón thúc bổ sung kali cho 15 Hình ảnh: Bón thúc bổ sung cho sau trồng Bước Chăm sóc: Tưới nước: Sau gieo, đất luống rau cần phải giữ ẩm thường xuyên Nếu đất khơ nhanh ngày tưới lần vào lúc sáng sớm chiều mát Đối với ngày nắng nóng dùng lưới để che nắng cho trồng, để hạn chế việc chết héo Hình ảnh: Tưới nước cho thường xuyên để phát triển Nhổ cỏ: Phải làm thường xuyên ẩm, đất tốt, cỏ mọc nhanh, nhổ cỏ lúc nhỏ Hình ảnh: Học sinh chăm sóc, nhổ cỏ, bổ sung thưa, bị chết 16 Tỉa cây: Khi mật độ mọc dày tiến hành tỉa bớt thoáng tạo điều kiện cho phát triển tốt Phòng bệnh: Bắt sâu vào thời điểm chập tối, thắp đèn để tiêu diệt bướm Hình ảnh: HS bắt sâu, hát bớt cho đỗ sai hoạt động TNST gắn với mơ hình thực tiễn mơn Cơng nghệ lớp Xới đất, vun gốc, bón phân bổ sung: Để đất ln tơi xốp, hút nước tốt, tạo môi trường thuận lợi cho giun đất hoạt động, giúp đất cải tạo Thường sau trồng khoảng tháng sau trận mưa lâu ngày, HS xới xung quanh bón lót, bổ sung, vun gốc tránh đổ cân dinh dưỡng, tơi xốp Trong trình trồng trọt, cho thấy làm đất tơi xốp, bón phân oai mục đủ lượng trồng phát triển tốt, củ bắp to Hình ảnh: HĐTN Giáo viên học sinh thực hành quan sát thường biến mơn sinh học 17 Hình ảnh: Cải củ sau tỉa thưa trồng 50 ngày Hình ảnh: Xới đất sau thời gian trồng sau 30 ngày Các loại rau trồng theo mùa vụ 18 Hình ảnh: Các loại rau trồng mùa đông: Cải thảo, đông dư Hình ảnh: Các loại rau trồng mùa đơng: Cải thảo, mầm đá, đơng dư, cải bắp, cải củ Hình ảnh: Các loại rau, lấy trồng mùa hè: Bí, đỗ Hình ảnh: Các loại rau, lấy trồng mùa hè: Ớt, bí, cà chua, đỗ, hành 19 Bước Thu hoạch Đối với rau cải xanh, cải tím, cải đông dư, củ cải, mầm đá: Sau trồng từ 30- 40 ngày tiến hành thu hoạch rau, sau tháng thu hoạch củ, riêng ớt, cà chua sau trồng khoảng tháng thu hoạch Riêng rau mầm đá để rau tạo mầm thường sau tết (khoảng tháng sau gieo trồng tạo mầm to) Hình ảnh: Mầm đá thu hoạch sau tết Trọng lượng 2kg/cây Đối với cải bắp thời gian lâu hơn, sau trồng từ 45- 60 ngày, nhìn cuộn chặt tiến hành thu hoạch Đối với bí ngơ lùn bí ngô leo, đậu cove sau gieo trồng khoảng 35-40 thu hoạch non Hình ảnh: HS thu hoạch củ cải, su hào, cải xanh 20 ... chọn trồng giống tốt 13 Hình ảnh: Cây su hào sau trồng 20 ngày Hình ảnh: Rau cải đơng dư sau trồng 30 ngày Hình ảnh: Cải bắp sau trồng 35 ngày 14 Bước Phân bón bổ sung: Nước phân lọc từ bể bioga,... hành gieo hạt không đánh tỉa trồng tỉa trồng chưa tạo củ (sau 20 ngày gieo hạt) Ươm hạt: + Bí ngơ ngồi: Gieo hạt bầu, sau 25 ngày chuyển bầu xuống đất trồng khoảng cách 80/80 Bí ngơ leo gieo... cân đối dinh dưỡng phần ăn hàng ngày Trường PTDT Bán trú THCS Cao Sơn, nơi tập trung đông học sinh bán trú 140/281 chiếm 50%; lượng rau, củ đưa vào bữa ăn hàng ngày cho học sinh tương đối lớn