<4 ae
} Se) 9 Ầ
BAO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Tình hình sản xuất tại xí nghiệp
Trang 2Chương TỔNG QUAN VỀ NHÀ MÁY
1.1 GIỚI THIỆU CHUNG
Xí nghiệp Colusa — Miliket được thành lập theo quyết định số 15/QĐ-HĐQT ngày 06-
02-2004 của Chủ tịch Hội Đồng Quản Trị Tổng Công Ty Lương Thực Miễn Nam về việc “Hợp nhất Xí nghiệp chế biến lương thực thực phẩm Colusa và Xí nghiệp lương thực thực
phẩm Miliket đơn vị trực thuộc Công ty Lương thực TP Hồ Chí Minh”
Quy trình chính của Xí nghiệp là chuyên sẵn xuất các loại mì ăn liền với hai thương hiệu sản phẩm là Colusa và Miliket
Văn phòng và phân xưởng sản xuất của Xí nghiệp Colusa và Miliket đặt tại số 1230
Kha Vạn Cân, phường Linh Trung, quận Thủ Đức, Tp Hồ Chí Minh Dién thoai : (848) 8966835 — (848) 8966772 Fax : (848) 8960013 Email: Colusa @ hcm.vnn.vn Miliket @ hcm.vnn.vn Tổng diện tích mặt bằng là 19897 m”, trong đó diện tích nhà xưởng 9025 m”, diện tích khu vực văn phòng là 1000 m'
Xí nghiệp hiện nay có 3 dây chuyển thiết bị sẳn xuất mì ăn liển, trong đó có 2 dây
mới đầu tư theo công nghệ tiên tiến nhất của hãng Fuji, Nhật, 21 máy đóng gói nêm, dầu các loại
Từ 2001 — 2003, Xi nghiép Colusa — Miliket đã thực hiện san xuất 63192 t&n san phẩm (bình quân mỗi năm 24064 tấn) Với số lượng sản phẩm nêu trên, Xí nghiệp chiếm
khoảng 15% thị trường mì ăn liền ở Việt Nam Xí nghiệp cũng đã tạo dựng được mạng lưới
tiêu thụ sản phẩm rộng khắp cả nước với hơn 70 đại lý, nhà cung cấp lớn và hàng trăm điểm
bán lẻ Thị trường xuất khẩu gồm các nước Đông Nam Á, Đông Âu, châu Úc, Bắc MI Tổng doanh thu của Xí nghiệp từ 2001 - 2003 là 716.3 tỉ đồng (trung bình 239 tỉ /năm)
1.2 LICH SU THANH LAP VA PHAT TRIEN CUA NHA MAY
1.2.1 Lịch sử thành lập:
Năm 1972, một nhà tư sản người Hoa thành lập xí nghiệp với tên gọi “Công ty sản
Trang 3Chương I: Tổng quan về nhà máy
Sau ngày miền Nam giải phóng, công ty được nhà nước quản lý với tên gọi “Xí nghiệp hợp doanh chế biến mì ăn liền SAFOCO”
Năm 1982, nhà tư sản người Hoa xuất cảnh, xí nghiệp được giao cho công ty Lương
thực thành phố quản lý với tên gọi “FOOCOSA ”
Năm 1987, thực hiện 3 chương trình kinh tế lớn của Đảng và nhà nước nhằm từng bước làm đa dạng các mặt hàng lương thực thực phẩm phục vụ nhu cầu tiêu dùng trong nước
và xuất khẩu, công ty Lương thực thành phố thành lập “Xí nghiệp chế biến lương thực — thực
phẩm mì ăn liên COLUSA”
Năm 1992, xí nghiệp được cấp giấy phép thành lập doanh nghiệp nhà nước, chủ động trong việc sản xuất kinh doanh
Năm 1996, xí nghiệp trở lại hạch tốn, phụ thuộc cơng ty Lương thực Tp.HCM Đầu năm 1997, công ty Lương thực Tp.HCM trực thuộc tổng công ty lương thực
miền Nam
Tháng 4 năm 2004, xí nghiệp sát nhập với xí nghiệp mì ăn liền Miliket, lấy tên giao dịch là “Xí nghiệp COLUSA - MILIKET” Nhiệm vụ của xí nghiệp là hoạt động sảẳn xuất kinh doanh, gia công chế biến lương thực —- thực phẩm ăn liền và cung ứng các sản phẩm dịch vụ có liên quan
1.2.1 Quá trình phát triển của xí nghiệp:
Năm 1972, xí nghiệp sẩn xuất mì ăn liền với dây chuyền sản xuất 3 vắt của Nhật
(day 1)
Năm 1987, xí nghiệp lắp đặt thêm day chuyén san xuat 5 vat (day 2)
Năm 1991, xi nghiép lap đặt thêm dây chuyền 3 vắt do các kỹ sư Việt Nam thiết kế
dựa trên quy trình công nghệ Nhật Bản (dây 3)
Năm 1996, xí nghiệp lắp đặt thêm dây chuyền 3 vắt do Việt Nam thiết kế (dây 4)
Năm 1998, xí nghiệp lắp đặt thêm dây chuyền 4 vắt do Việt Nam thiết kế (dây 5) Năm 2003, xí nghiệp lắp đặt dây chuyền sản xuất mì ăn liền hiện đại, tự động hóa, sử
dụng thiết bị trao đổi nhiệt dùng hơi nước gia nhiệt gián tiếp cho dầu (dây 6)
Năm 2004, khi sáp nhập 2 xí nghiệp Colusa và Miliket, xí nghiệp có thêm | day chuyển mới từ xí nghiệp Miliket chuyển sang (dây 7)
Trang 41.3 ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG
Trụ sở chính của xí nghiệp đặt tại 1230 Kha Vạn Cân, quận Thủ Đức, Tp.HCM Xí nghiệp nằm trên đường giao thông chính, cách ngã tư Xuân Hiệp - xa lộ Đại Hàn Ikm nên rất thuận lợi cho việc vận chuyển nguyên liệu và sản phẩm
Rn mA + Lv + "` ` 2
Tổng diện tích mặt bằng của xí nghiệp là 23870 m“ Ngoài ra, xí nghiệp còn có I chỉ nhánh ở Gia Lâm, Hà Nội
Trang 5Chương I: Tổng quan về nhà máy Giám đốc Phó giám đốc kinh doanh
Phòng Kế hoạch Phòng Tổ chức Phòng Tài chính Phòng Đầu tư
Kinh doanh Hành chính Kế tốn cơng nghệ
Phân xưởng mì Phân xưởng mì Phân xưởng
Thủ Đức Gia Lâm nêm
Trang 6= Phònø tổ chức - hành chính :
- Chức năng: quản lý nhân sự, nghiên cứu thực hiện các chế độ chính sách về lao động tiền lương và các chính sách lao động khác
- Nhiệm vụ: bố trí nhân sự, hồ sơ cán bộ công nhân viên, xây dựng nội quy, quy
định, xây dựng chế độ tiền lương, lập chế độ thưởng phạt, xử lý kỷ luật và để bạt công nhân
viên chức Ngoài ra còn đào tạo chuyên môn nghiệp vụ, tổ chức học tập chính trị, giáo dục tư
tưởng cho công nhân viên
" Phòng kế hoạch - kinh doanh: thực hiện phân phối tiêu thụ sản phẩm, cung ứng
mạng lưới đại lý, mở rộng thị trường, thị phần sản phẩm
" Phòng tài chính - kế toán:
- Chức năng: thực hiện công tác kế tốn thống kê, thơng tin kinh tế, hạch toán
kinh doanh
- Nhiệm vụ: dự toán, kế toán tài chính, báo cáo tài chính và thống kê Theo dõi,
ghi chép phan ánh chính xác kịp thời, liên tục hệ thống số liệu nghiệp vụ kinh tế phát sinh
Quản lý thu chỉ tiền quỹ, kiểm tra nguồn vốn và đánh giá tài sản, vật tư hàng hóa đúng định kỳ Thanh toán các khoản chi phí, xây dựng kế hoạch về thuế theo quy định nhà nước
= Phong dau tư công nghệ: gồm có ba bộ phận : bộ phận, thí nghiệm, bộ phận kiểm
nghiệm và bộ phận kỹ thuật
-_ Bộ phận thí nghiệm: lập kế hoạch sẵn xuất kinh doanh, tiêu thụ sản phẩm, nghiên
cứu thị trường, nghiên cứu phát triển sản phẩm mới, cải tiến chất lượng sản phẩm, xâm nhập
thị trường cũng như tìm kiếm nguồn nguyên liệu mới cho sản xuất
A A +0 +A ¬‹ ^ tA x ` ` nx - ,
- Bé phận kiếm nghiệm: kiểm tra nguyên liệu đầu vào và sản phẩm, kiểm tra các
thông số dầu shortening trước và trong quá trình sản xuất -_ Bộ phận kỹ thuật: bảo trì và sửa chữa máy móc
Trang 81.6 AN TOÀN LAO ĐỘNG, PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY 1.6.1 An toàn lao động
* Quy định chung:
-_ Bất cứ các bộ phận truyền động nào cũng phải có bộ phận che chắn an toàn
- Các hệ thống điều khiển phải đặt ở vị trí thuận tiện để dễ thao tác khi vận hành
và khi có sự cố
- Khoảng cách giữa các thiết bị, các đây chuyền và khoảng cách so với tường phải đủ lớn để dễ làm việc
- Thiết bị mang điện phải có dây nối đất an toàn, thiết bị nhiệt phải có vỏ cách nhiệt, thiết bị chịu áp lực phải có van an toàn và áp kế để theo dõi
-_ Khu vực có nhiệt độ cao (chiên, hấp) phải thơng thống
- Công nhân vận hành phải được trang bi day đủ kiến thức cần thiết về vận hành
thiết bị và an toàn lao động
* Quy dinh cụ thể: " Máy trôn bôt:
-_ Không đưa tay vào cối khi máy đang hoạt động -_ Khi dừng máy lùa bột phải ngắt cầu dao điện
-_ Khi có sự cố thì tắt máy, ngắt cầu dao và báo ngay cho trưởng ca
=» May can bét:
-_ Khi đưa tấm bột vào lô cán, vị trí tay cầm cách khe hở trục ít nhất 10cm
- Chỉ được điều chỉnh tốc độ khi máy đang hoạt động
-_ Khi ngắt điện, phải lấy tấm bột khỏi máy cán để tránh kẹt bột
" Thiết bị hấp: nắp đậy phải thật kín, hạn chế hơi thoát ra làm tổn thất hơi và gây
nguy hiểm cho khu vực xung quanh
" Thiết bị chiên:
-_ VỆ sinh sạch sẽ khu vực lò
- Khi kéo khung chảo lên phải đặt cây đỡ khung rồi tiếp tục kéo lên vị trí quy
định, không được đứng trên miệng chảo, khi chảo còn nóng, không được cho nước hoặc dầu lẫn nước vào
Trang 9Chương |: Tổng quan về nhà máy
- Công nhân vận hành chảo không được bỏ vị trí làm việc, thường xuyên kiểm tra hoạt động của chảo
= Lo hoi:
- Công nhân vận hành phải qua lớp đào tạo
-_ Không được hút thuốc, đốt lửa trong khu vực lò hơi -_ Sau mỗi ca vệ sinh khu vực, thu dọn các vật dễ cháy
- Công nhân vận hành lò phải thường xuyên theo dõi, bảo trì lò hơi theo đúng thời gian quy định
1.6.2 Phòng cháy chữa cháy * Quy định chung:
-_ Không hút thuốc, đốt lửa trong khu vực dễ cháy - Không tùy ý mắc điện
- Các thiết bị có nhiệt độ cao phải đặt xa tường và vật dễ cháy -_ Thiết bị chữa cháy phải để ở nơi thuận tiện nhất
-_ Nhà xưởng phải có nhiều lối thoát hiểm
-_ Lò hơi, nguyên liệu phải đặt ở khu vực riêng và thường xuyên kiểm tra
- Công nhân điều hành các bộ phận phải được trang bị kiến thức về phòng cháy
chữa cháy
* Quy dinh cu thé:
" Khu vực chảo chiên:
- Mỗi ca trực phải làm vệ sinh khu vực, thường xuyên thu dọn dầu và các vật dễ
bén lửa
-_ Khi vệ sinh chảo chiên phải rửa sạch các loại mì vụn trong khuôn và trong chảo -_ Khi đang chiên, gặp mất điện phải kéo khuôn lên và dùng các lưới đậy chảo, xử
lý các sự cố khác phải ngắt điện, khóa van dầu, khóa van hơi " Khu vực lò hơi:
-_ Khi có hiện tượng bất thường phải báo cáo để sửa chữa ngay
Trang 101.7 XU LY RÁC THÁI, NƯỚC - KHÍ THÁI VÀ VỆ SINH CÔNG NGHIỆP 1.7.1 Xử lý rác thải, nước - khí thải
* Rác thải:
Rác thải của xí nghiệp chủ yếu là giấy, bao bì, rác sinh hoạt nên ít độc hại, dễ
phân loại và có thể tái sử dụng (bao bì, giấy carton) Theo định kỳ hàng tháng, rác được vận
chuyển từ nhà máy đến nơi tập trung rác của thành phố * Nước dùng và nưóc thải:
" Nước dùng cho sinh hoat và sản xuất:
-_ Nước được bơm từ 2 giếng khoan vào bể chứa trung gian, xử lý sơ bộ, lọc qua các lớp than đá, sau đó bơm lên bồn cao vị, từ đây, nước được phân phối cho sản xuất và sinh
hoạt của xí nghiệp
- Nước sinh hoạt dùng cho văn phòng là nước máy được cung cấp bởi nhà máy nước Thủ Đức
" Nước thải sinh hoat và sản xuất:
Do đặc điểm của xí nghiệp sản xuất mì ăn liền, nước thải không chứa nhiều chất
độc hại, đạt tiêu chuẩn thải ra môi trường thông qua hệ thống cống rãnh
* Khí thải:
Hơi thoát ra ngoài trong quá trình hấp, khói lò của quá trình chiên, lò hơi, không
gây ô nhiễm đáng kể nên khí thải đạt tiêu chuẩn được thải trực tiếp ra ngoài thông qua ống khói ở độ cao thích hợp để tránh ảnh hưởng đến môi trường xung quanh
1.7.2 Vệ sinh công nghiệp
Xí nghiệp có hệ thống cấp thoát nước đầy đủ, phân bố hợp lý, bảo đảm nhu cầu san xuất và sinh hoạt Bên dưới các dây chuyền sản xuất có hệ thống thoát nước thuận tiện cho
việc vệ sinh nhà xưởng, thiết bị, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm
Sau mỗi ca làm việc, công nhân phải vệ sinh máy móc thiết bị Hệ thống băng chuyển được cọ rửa bằng bàn chải, quạt được lau chùi bụi, sàn nhà được vệ sinh bằng xà phòng, thiết bị hấp được mở ra cọ rửa 1 tuần 2 lần, tránh làm tắt ống dẫn hơi dẫn đến hiện tượng mì sẽ
không chín đều
Trang 11Chương I: Tổng quan về nhà máy
1.8 CHÍNH SÁCH CHẤT LƯỢNG, MỤC TIÊU CHẤT LƯỢNG 1.7.2 Chính sách chất lượng
- Luôn luôn thỏa mãn khách hàng bằng những sắn phẩm chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm, đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng, đáp ứng thị hiếu, giá cả phù hợp
Z , Z Ầ “¿1° AC Z nw : ` x A ` ^ Z⁄
- Có chính sách đầu tư cải tiến các thiết bị kho tàng để không ngừng nâng cao chất
lượng sản phẩm
-_ Cải tiến phương thức phục vụ theo yêu cầu hợp lý của xã hội
- Xây dựng, thực hiện và thường xuyên cải tiến Hệ thống Quản lý Chất lượng theo
tiêu chuẩn ISO 9001:2000 Tạo mọi điều kiện thuận lợi cho từng cá nhân, từng bộ phận trong Xí nghiệp, không ngừng cải tiến và nâng cao hiệu quả trong quá trình làm việc
1.7.3 Mục tiêu chất lượng năm 2004-2005
* Mục tiều chất lượng xí nghiệp:
-_ Doanh số năm 2005 tăng tối thiểu 20% so với năm 2004
-_ Cứ 6 tháng có tối thiểu một sản phẩm mới được đưa vào sản xuất tiêu thụ
- Đảm bảo đạt hoặc vượt định mức kinh tế kỹ thuật sẳn xuất hàng năm do công ty
lương thực Tp.HCM ban hành
*_ Mục tiêu chất lượng các phòng ban:
" Phònø Kế hoach — Kinh doanh đảm bảo:
- Tối thiểu 95% đơn hàng nội địa giao trong thời gian 2 ngày với số lượng gói không ít hơn 92%
-_ 100% đơn hàng xuất khẩu được giao đủ số lượng, đúng thời gian
-_ Tối thiểu 98% lần mua hàng đạt chất lượng, đúng số lượng, đúng ngày yêu cầu
giao hàng
" Phân xưởng Mì đảm bảo: sản xuất đạt tối thiểu 95% lô hàng đủ só lượng, đúng thời gian (trong đó đối với lô hàng gấp phải đạt 100%)
" Phân xưởng Nêm đảm bảo: đáp ứng tối thiểu 95% lần giao gói nêm đúng chủng loại, đủ số lượng, đúng thời gian theo kế hoạch sản xuất
= Phong Dau tư - Công nghệ đảm bảo: mỗi 6 tháng có tối thiểu 3 sản phẩm mới được phê duyệt sản xuất thử, đảm bảo số giờ máy hư mỗi phân xưởng không quá 5% tổng số gờ hoạt động theo kế hoạch sản xuất