1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

bài giảng môn học kỹ thuật thi công 2

104 3,6K 43

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 9,42 MB

Nội dung

bài giảng ki thuật thi công2

Trờng đại học vinh Khoa xây dựng Bài giảng môn học Kỹ thuật thi công 2 Ngời soạn: ks. Phan văn long Vinh, năm 2012 Mục lục Trang Chơng 1: Khái niệm chung về công tác lắp ghép 4 Đ1.1. Sự ra đời của công nghệ lắp ghép trong sản xuất xây dựng, khái niệm về công nghệ lắp ghép 4 Đ1.2. u điểm, nhợc điểm của công nghệ lắp ghép, hớng phát triển và phạm vi ứng dụng. 6 Chơng 2: dụng cụ và thiết bị trong lắp ghép xây dựng Đ2 Đ2.1. Dây cáp: cấu tạo, đặc điểm kỹ thuật, ứng dụng trong kỹ thuật xây dung 7 Đ2.2. Dây cẩu: cấu tạo, tính toán và thiết kế 9 Đ2.3. Đòn cẩu: cấu tạo, chức năng, tính toán thiết kế 11 Đ2.4. Tăng đơ, giằng: cấu tạo, cách sử dụng trong thi công lắp ghép 11 Đ2.5. Khung dẫn: cấu tạo, cách sử dụng trong thi công lắp ghép 11 Đ2.6. Kích: nguyên lý làm việc, cách sử dụng trong thi công xây lắp 11 Đ2.7.Tời: sơ đồ cấu tạo, nguyên lý làm việc, cách neo giữ 12 Chơng 3: các loại cần trục lắp ghép 18 Đ3.1. Cần trục tự tạo 18 Đ3.2. Cần trục thiếu nhi 19 Đ3.3. Cần trục tự hành 21 Đ3.4. Cần trục tháp 23 Đ3.5. Cần trục cổng 24 Đ3.6. Xác định thông số lắp ghép của cấu kiện 26 Đ3.7. Chọn cần trục để lắp ghép một cấu kiện 27 Chơng 4: Công tác chuẩn bị cho lắp ghép 33 Đ4.1. Vận chuyển cấu kiện 33 Đ4.2. Xếp kho, bố trí cấu kiện trên công trình 35 Đ4.3. Khuyếch đại cấu kiện 39 Đ4.4. Gia cờng cấu kiện 40 Chơng 5: Lắp ghép cấu kiện cơ bản 42 2 Đ5.1. Các bớc cơ bản trong lắp ghép cấu kiện những yêu cầu của từng bớc 42 Đ5.2. Kỹ thuật lắp móng đơn, móng băng 44 Đ5.3. Kỹ thuật lắp ghép cột bê tông cốt thép vào móng cốc 46 Đ5.4. Kỹ thuật lắp ghép cột trong nhà nhiều tầng 52 Đ5.5. Kỹ thuật lắp ghép tấm tờng 53 Đ5.6. Kỹ thuật lắp ghép các loại dầm cầu trục 54 Đ5.7. Kỹ thuật lắp ghép các loại tấm sàn 59 Đ5.8. Kỹ thuật lắp ghép tấm ô văng, ban công 59 Đ5.9. Kỹ thuật lắp ghép dầm, vì kèo 60 Đ5.10. Kỹ thuật lắp ghép các tấm mái 65 Chơng 6: Lắp ghép công trình 67 Đ6.1. Phơng pháp lắp ghép một công trình 67 Đ6.2. Lắp ghép nhà công nghiệp một tầng khẩu độ nhỏ (L<18m) 69 Đ6.3. Lắp ghép nhà công nghiệp một tầng khẩu độ lớn (L>18m) 69 Đ6.4. Lắp ghép nhà tấm lớn 73 Đ6.5. Lắp ghép nhà khung nhiều tầng 75 Đ6.6. Lắp ghép công trình khẩu độ lớn 79 Chơng 7: Thi công đóng cọc vá ván cừ 86 Đ7.1. Các loại cọc và ván cừ 86 Đ7.2. Thiết bị đóng cọc và ván cừ 93 Đ7.3. Chọn búa đóng cọc 96 Đ7.4. Các quá trình thi công đóng cọc 98 Đ7.5. Kỹ thuật đóng ván cừ gỗ, ván cừ thép 101 Đ7.6. Những trở ngại thờng gặp trong thi công đóng cọc, nguyên nhân và biện pháp khắc phục. 102 Tài liệu tham khảo 104 3 chơng 1. khái niệm chung về công tắc lắp ghép Đ1-1. Sự ra đời của công nghệ lắp ghép trong sản xuất xây dựng, khái niệm về công nghệ lắp ghép 1-1.1. Sơ lợc về lịch sử công tác lắp ghép Cùng với sự tiến bộ của khoa họcthuật trong ngành xây dựng, công nghệ thi công lắp ghép các công trình xây dựng không ngừng phát triển và hoàn thiện. Công nghệ thi công lắp ghép các công trình xây dựng phụ thuộc vào các yếu tố sau đây: + Sự phát triển của công nghệ sản xuất và chế tạo vật liệu xây dựng nhằm chế tạo ra các kết cấu công trình đáp ứng các yêu cầu lắp ghép. + Sự phát triển của các phơng pháp và công cụ tính toán kết cấu công trình. + Sự phát triển của các ngành khoa học, chế tạo ra nhiều thiết bị và máy móc thi công hiện đại đáp ứng yêu cầu thi công lắp ghép. + Sự phát triển mạnh mẽ của các ngành sản xuất đòi hỏi cơ sở vật chất, nhà cửa công trình đáp ứng các yêu cầu sản xuất. 1-1.2. Khái niệm về công tác lắp ghép Khái niệm hiện đại về lắp ghép là: Kết cấu xây dựng đợc chế tạo sẵn thành những cấu kiện tại các nhà máy xí nghiệp Đợc vận chuyển tới công trờng và dùng các phơng tiện cơ giới để lắp dựng thành công trình hoàn chỉnh. Đó cũng chính là sự khác biệt cơ bản và là ranh giới để phân biệt phơng pháp xây dựng lắp ghép và phơng pháp xây dựng khác (đổ toàn khối, xây dựng thủ công bằng các vật liệu truyền thống ). Mục đích ý nghĩa Lắp ghép các kết cấu xây dựng là một trong các quá trình công nghệ xây dựng. Công nghệ lắp ghép thúc đẩy mở rộng mạng lới các nhà máy, xí nghiệp sản xuất các cấu kiện bê tông cốt thép, các cấu kiện bằng thép và các vật liệu khác. Tạo tiền đề áp dụng có hiệu quả cơ giới hoá đồng bộ, tổ chức dây chuyền các quá trình thi công, bảo đảm có hiệu quả các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật và năng lợng trong sản xuất xây dựng. 4 Nhà và công trình lắp ghép có thể bằng gỗ, sắt thép, bêtông cốt thép tuỳ theo mục đích, yêu cầu sử dụng và các yêu cầu kỹ thuật khác mà ngời ta chọn các giải pháp sử dụng vật liệu lắp ghép khác nhau. Các quá trình lắp ghép - phơng pháp lắp ghép + Các quá trình lắp ghép: Bất kỳ một công trình đợc lắp ghép đều phải thực hiện qua các quá trình sau đây: - Vận chuyển: Bao gồm bốc xếp, vận chuyển cấu kiện từ nơi sản xuất đến công trờng và các quá trình liên quan đến vận chuyển, bốc xếp cấu kiện lắp ghép tại mặt bằng công trình. - Chuẩn bị: + Kiểm tra chất lợng, kích thớc, hình dạng, sự đồng bộ và số lợng cấu kiện theo thiết kế, khuyếch đại và gia cờng các kết cấu (nếu cần thiết). + Chuẩn bị giàn dáo, các thiết bị phục vụ cho việc treo, buộc, cẩu, lắp, các thiết bị, dụng cụ điều chỉnh, kiểm tra, cố định tạm và cố định vĩnh viễn. + Chuẩn bị vị trí lắp (vệ sinh, vạch tim,trục ) gối tựa để đặt cấu kiện vào vị trí thiết kế. - Quá trình lắp đặt kết cấu: Tiến hành treo, buộc nâng cấu kiện vào vị trí thiết kế, cố định tạm, điều chỉnh và cố định vĩnh viễn kết cấu. + Các ph ơng pháp lắp ghép: - Lắp ghép cấu kiện nhỏ: Khi cấu kiện là các phần kết cấu riêng biệt, có trọng lợng nhỏ phơng pháp này tốn nhiều công lao động. Thờng để lắp ghép kết cấu đặc biệt nh các bể chứa, các công trình có độ cơ giới thấp hoặc lắp thủ công. - Lắp ghép nguyên cấu kiện: Khi cấu kiện là 1 phần hoặc cả kết cấu lắp ghép có trọng lợng lớn phơng pháp này đợc áp dụng rộng rãi, thờng lắp Panenl, cột, - Lắp ghép cấu kiện dạng khối: áp dụng khi cấu kiện có dạng khối hình học không đổi đợc lắp ráp sơ bộ từ các kết cấu riêng biệt, chẳng hạn: Khung phẳng, khung không gian. 5 Đ1-2. u nhợc điểm của công tác lắp ghép - Hớng phát triển và phạm vi ứng dụng 1-2.1. Ưu nhợc điểm của công tác thi công lắp ghép Ưu điểm + Hầu hết các công việc nặng nhọc đợc cơ giới hóa, do đó, cho phép ứng dụng các công nghệ và máy móc thi công hiện đại, tận dụng tối đa khả năng của vật liệu, công suất của máy móc, thiết bị thi công, hạn chế các yếu tố bất lợi của thời tiết. + Giảm sức lao động thủ công nặng nhọc + Tiết kiệm thời gian xây dựng + Mức độ hoàn thiện cao + Hạ giá thành xây dựng Nhợc điểm + Chi phí đầu t cho sản xuất cấu kiện và thiết bị thi công lớn + Đòi hỏi cơ sở hạ tầng ở mức độ tối thiểu để đáp ứng các quá trình thi công nh: Giao thông, điện, nớc + Khó thỏa mãn các yêu cầu thẩm mỹ đa dạng, công trình dễ trở nên đơn điệu, độ ổn định của công trình không cao 1-2.2. Hớng phát triển - Phạm vi ứng dụng Phơng hớng phát triển và đặc trng của công nghệ lắp ghép các công trình xây dựng là: định hình hóa, tiêu chuẩn hóa, công nghiệp hóa, thay thế các công việc thi công nặng nhọc bằng thủ công bằng các quá trình cơ giới hóa, tự động hóa đến mức tối đa. Hiện nay với đà phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật hiện đại, nhiều loại vật liệu mới, hiện đại và có tính u việt ra đời sẽ thay thế các loại vật liệu và phơng pháp thi công xây dựng truyền thống là cơ sở để cho công nghệ thi công lắp ghép phát triển. 1-2.3. Thiết kế thi công lắp ghép Nội dung thiết kế thi công lắp ghép bao gồm: Sơ đồ công nghệ, các biểu đồ thi công lắp ghép. Sơ đồ di chuyển của các loại máy móc thi công lắp ghép. Các sơ đồ bố trí cấu kiện để lắp ghép. Các bản vẽ cấu tạo thiết bị phục vụ lắp ghép nh: thiết bị cố định tạm, hàng rào, thang, giáo công tác 6 Tính toán lợng lao động và những chỉ dẫn an toàn thi công lắp ghép. Tiến độ thi công lắp ghép. Câu hỏi ôn tập Câu 1: Mục đích, ý nghĩa, các quá trình lắp ghép và các phơng pháp lắp ghép trong môn học thi công lắp ghép. Câu 2: u, nhợc điểm của công tác lắp ghép. Hớng phát triển và phạm vi ứng dụng. chơng 2. dụng cụ và các thiết bị dùng trong lắp ghép Đ2-1. dây cáp 2-1.1. Dây cáp Đây là loại dùng phổ biến nhất trong công tác treo, buộc, neo + Cấu tạo: Giữa sợi cáp có một lõi bằng đay hoặc sợi có tẩm dầu. Xung quanh lõi đợc quấn bằng nhiều bó (túm) thép, mỗi bó đợc quấn bằng nhiều sợi dây thép nhỏ có đờng kính từ 0,2 ữ 2 mm, có ứng suất kéo từ 140 ữ 190 Kg/cm 2 . Độ dẻo của cáp phụ thuộc vào sợi thép con, thép con càng nhỏ thì cáp càng mềm. Tuy nhiên cáp mau hỏng và đắt giá. Thông thờng trong dây cáp có từ 6 ữ 8 bó nhỏ, mỗi bó có thể gồm: 16, 19, 37, sợi thép nhỏ +Phân loại: + Dây cáp bện cùng chiều: Chiều bện của các sợi thép nhỏ cùng chiều với chiều bện của bó cáp trong dây. Đờng kính mỗi sợi nhỏ từ 0,5 ữ 1,5 mm Loại này mềm, dễ uốn, dễ buộc dễ tháo gỡ Dùng thích hợp cho dây tời. Tuy nhiên tiết diện dây bị thu hẹp và dây bị dãn dài khi căng. 7 Lõi bằng sợi tẩm dầu Bó cáp (gồm nhiều sợi cáp nhỏ) Hình 2.1 Dây cáp và mặt cắt ngang + Dây cáp bện trái chiều: Chiều bện của các sợi thép nhỏ ngợc với chiều bện của bó cáp trong 1 dây cáp. Loại này cứng, khó treo buộc và tháo dỡ, ít bị thu hẹp tiết diện khi kéo. Đờng kính mỗi sợi thép nhỏ từ 1 ữ 2 mm, dùng làm dây căng (dây văng) hoặc dây neo. + Ngoài ra còn loại cáp mềm 1 + 6 + 61, đờng kính mỗi sợi 0,2 ữ 1 mm gọi là cáp lụa rất phù hợp cho neo buộc, tuy nhiên giá thành cao. + Lựa chọn và tính toán dây cáp. - Sức chịu kéo của dây cáp. K R S = Trong đó: S: sức chịu kéo cho phép (kG). R: Lực làm đứt cáp - lấy theo thông số kỹ thuật sản xuất hoặc thông số thí nghiệm (kG) K: Hệ số an toàn, phụ thuộc vào tính chất làm việc của dây cáp, (K = 3,5 ữ 8) K = 3,5 Cho dây neo, dây giằng K = 4,5 Cho ròng rọc kéo tay. K = 5: Cho ròng rọc máy. K = 6 Cho dây cáp cẩu vật nặng trên 50 tấn, cho dây cẩu có móc cẩu hoặc có vòng quai ở 2 đầu dây. K = 8 Cho dây cẩu bị uốn cong vì buộc vật. Bảng 2-1. Chọn cáp theo trọng lợng vật cẩu Trọng lợng vật cẩu (Tấn) Đờng kính cáp (mm) < 5 15 5 ữ 15 20 15 ữ 30 26 30 ữ 60 30 * Chú ý + Sau 1 thời gian sử dụng dây cáp bị h hỏng dần(sét, mài mòn, đứt nhiều sợi cáp nhỏ ). Nếu trong một bớc bện của dây cáp mà có số sợi thép bị đứt 10% tổng số sợi cáp nhỏ của dây dây cáp không sử dụng đợc nữa. Bớc bện dây cáp là khoảng cách giữa 2 điểm trong đó số vòng dây bằng số túm dây có trong cáp . + Không để dây cáp bị dập, gãy khi sử dụng. 8 + Không để dây cáp cọ sát vào các vật cứng nh tờng, cột hay đụng vào đ- ờng điện cao thế, hoặc các nhánh cọ sát nhau khi làm việc + Hàng ngày trớc khi sử dụng cần phải kiểm tra kỹ dây cáp. + Dây cáp phải đợc bảo quản nơi khô ráo, thờng xuyên tra dầu mỡ. + Khi chặt dây cáp, để 2 đầu đoạn cáp không bị bung ra, cần buộc trớc chỗ định chặt bằng thép dẻo ở 1 đoạn = 1 ữ 2 lần đờng kính cáp hoặc có thể hàn lại. + Khi nối cáp, tuỳ theo yêu cầu mà có thể nối bằng kẹp, kẹp chêm hay nối buộc. Đ2-2. dây cẩu và các thiết bị Là loại dây cáp mềm có đờng kính tới 30 mm; Đợc gia công trớc với 2 đầu có quai cẩu và móc cẩu. + Dây cẩu đơn: Có móc cẩu và vòng đai ở hai đầu, chiều dài dây từ 5 ữ10m, dùng để treo hoặc cẩu vật. Khi cẩu vật dây làm việc độc lập từng dây cáp một. + Dây cẩu kép (kín): Có thể dài tới 15m. u điểm là có thể treo buộc đợc những cấu kiện có hình dạng kích thớc khác nhau. Tuy nhiên nhợc điểm là tháo lắp phức tạp nhất là đối với các cấu kiện có nút treo buộc ở trên cao: cột, dầm cầu chạy dàn vì kèo Làm tốc độ thi công lắp ghép chậm. + Chùm dây cẩu: Là một chùm dây gồm nhiều dây cẩu (2, 4,6 hoặc 8 nhánh), dùng để cẩu các cấu kiện có kích thớc lớn, trọng lợng lớn VD: Tấm bêtông sàn, dàn vì kèo Khi treo, cẩu vật bằng chùm dây cẩu, để đảm bảo cho sức căng trong mỗi dây cân bằng nhau cần chú ý mối liên hệ về chiều dài của các dây và vị trí đặt móc cẩu trên cấu kiện. Nh vật lực căng trong dây cẩu phụ thuộc vào góc dốc của dây đối với đờng thẳng đứng. Góc dốc càng lớn thì lực trong mỗi nhánh dây càng lớn. 9 Hình 2.2a - Dây cẩu a) Dây cẩu kép b) Dây cẩu õồn a) b) Lực S trong mỗi nhánh dây cẩu đợc xác định. m P a m P . cos 1 S = = Trong đó: P: Trọng lợng của vật cẩu (Tấn) m: Số nhánh dây cẩu. : Góc dốc của nhánh dây với đờng thẳng đứng. = cos 1 a : Hệ số phụ thuộc góc dốc của dây. Từ kết quả xác định nội lực trong các nhánh dây khi treo vật ở các góc nghiêng khác nhau ta nhận thấy: Không nên buộc các nhánh dây có góc nghiêng với phơng thẳng đứng lớn hơn 60 0 vì nh vậy lực căng trong các nhánh dây sẽ rất lớn và gây ra lực nén phụ trong cấu kiện đợc nâng (do ảnh hởng của các thành phần lực nằm ngang trong nhánh dây). * Chú ý: - Khi treo cẩu vật, vị trí móc cẩu nằm trên đờng thẳng đứng vuông góc với phơng nằm ngang và đi qua trọng tâm của cấu kiện. - Khi cẩu vật, để các nhánh dây cẩu đồng thời tỳ lên móc cẩu tránh gây hiện tợng tập trung ứng suất cho 1 dây quá lớn do các dây chịu lực không đồng thời, cần chú ý mối liên hệ về chiều dài của dây. Thờng ngời ta sử dụng thiết bị gọi là vành khuyên tự cân bằng. - Để treo các cấu kiện lớn và giúp cho các dây treo làm việc với sức kéo có lợi nhất ngời ta còn sử dụng các đòn treo và khung treo. Tuỳ theo loại (hình dáng, kích thớc, trọng lợng) kết cấu mà đòn treo là thanh đơn giản, hệ đòn treo hay hệ khung treo thích hợp. 10 60 0 60 0 60 0 PPP 45 0 45 0 90 0 P 30 0 30 0 120 0 P Hình 2.2c - Nội lực trong nhánh dây khi góc nghiêng khác s = p/2 s = p/2 s = p s = 0.575p s = 0.7p s = p [...]... p/4 p/4 p Hình 2. 2c - Chùm dây cẩu Hình 2. 2d Đòn treo và dàn treo + Tăng đơ, móc cẩu: Dùng để căng các dây neo, dây giằng 2. 3 Đòn cẩu: cấu tạo, chức năng, tính toán thi t kế 2. 4 Tăng đơ, giằng: cấu tạo, cách sử dụng trong thi công lắp ghép 2. 5 Khung dẫn: cấu tạo, cách sử dụng trong thi công lắp ghép 2. 6 Kích: nguyên lý làm việc, cách sử dụng trong thi công xây lắp 11 2- 7 TI Tời là thi t bị kéo trục... thanh neo ngang c Tính toán neo bê tông (h2.7.7) 16 Hình 2. 7.7 Sơ đồ tính toán neo bêtông Kích thớc và trọng lợng neo bêtông đặt chìm xác định theo lực ma sát T giữa neo bêtông và đất phản lực Np của đất ở mặt trớc của neo chống lại thành phần lực nằm ngang N2 của lực dây giằng: N2 < T + N p (2. 12) N2 < Qf + FRđ (2. 13) Từ đó rút ra trọng lợng neo Q> N 2 FR d f (2. 14) trong đó F - diện tích mặt tựa trớc... tời) kS1b = S2a + Q1c + Gb + Qd (2. 2) 13 Viết Sl và S2 theo S với góc nghiêng ta có Q1 = kbS sin aS cos Gb Qb c (2. 3) Nếu trị số Q là số dơng phải đặt thêm Q1 ở phía trớc tời 2 Tính toán hố thế và neo a Tính toán hố thế không gia cờng (h .2. 7.5) Độ ổn định của hố thế dới tác dụng của tải trọng thẳng đứng xác định theo hệ thức Hình 2. 7.5 Tính toán hố thế không gia cờng Q + T > kN1 (2. 4) trong đó... trục thi u nhi Câu 3: Định nghĩa, phân loại, đặc tính kỹ thuật, điều kiện áp dụng Cần trục tự hành Câu 4: Định nghĩa, phân loại, đặc tính kỹ thuật, điều kiện áp dụng Cần trục tháp Câu 5: Sơ đồ cấu tạo, đặc tính kỹ thuật, điều kiện áp dụng Cần trục cổng Câu 6: Khi chọn các thông số cần trục lắp ghép các CK 1 công trình thì ta phải căn cứ các yếu tố nào (Q,L,R) Xác định thông số lắp ghép của cấu kiện 32. .. tấn Hình 2. 7 .2 Tời điện 1- đế tời ; 2- trống tời; 3- động cơ điện; 4- hộp điều khiển; 5-cáp tời 12 2-7.3 Các thi t bị neo giữ Các ròng rọc, máy tời và các dây neo giằng của các máy cần cẩu phải đợc cố định chắc chắn vào các bộ phận bất động của công trình, hoặc cố định vào neo, hố thế Trong mọi trờng hợp phải tính toán để kiểm tra cờng độ và độ ổn định của các bộ phận neo 1 Neo cố định Tời Hình 2. 7.3... kiện lên cao, phục vụ thi công các toà nhà cao đến 5 tầng, dùng trong công tác tháo lắp máy, nâng chuyển các thùng đất lên bờ khi đào hố móng bằng sức ngời 19 Hình 3 .2 Cần trục thi u nhi: 1 Khung di chuyển bằng bánh sắt; 2 ống đỡ và trục quay; 3 Đối trọng; 4 Tời 5 Bệ quay; 6,7 Thanh giằng; 8 Cần; 9 Công tắc hành trình; 10 Palăng nâng hạ vật 3 Cấu tạo Bộ phận cần của cần trục thi u nhi có dạng ống thép,... trục lớn (Q = 1 ữ 120 T) + Khẩu độ lớn (7m ữ 45m) + Do móc cẩu nằm ở giữa 2 cột trục do đó độ ổn định rất cao + Chiều cao lắp đặt lớn (tới 40m) hoặc lớn hơn (tới 100m) + Có thể có hoặc không có console 2 bên - Nhợc điểm: + Độ cơ động kém + Tháo dỡ, lắp đặt vừa tốn công vừa rất phức tạp + Sử dụng để thi công ở những công trờng lớn, khối lợng cẩu lắp tập trung (nhà máy, bến cảng ) 25 Đ3.6 Xác định thông... về phía công trình vẫn cách một khoảng an toàn b2 = 0,8 m - Trờng hợp 2: Khi cần trục có đối trọng đặt cao hơn chiều cao lắp đặt lớn nhất của công trình Khi đó cần chú ý đến khoảng hở an toàn b 2 = 0,8 m giữa 30 mép của công trình và cần trục 0.8m m a) 0.8m m b) Hình 3.7.2a - Bố trí cần trục tháp a) Đối trọng trên cao b) Đối trọng dưới thấp - Trờng hợp 3: Cần trục đặt trên mặt đất, nếu hố móng công trình... trọng thẳng đứng bằng công thức: Hình 2. 7.6 Tính toán hố thế gia cờng Q + T KN1 trong đó Q - trọng lợng khối đất Q = HBlđ (2. 10) T - lực ma sát T = fN2 (2. 11) ở đây f - hệ số ma sát giữa gỗ và đất, f = 0,4 k - hệ số ổn định, k = 1,5 ữ 2 áp suất cho phép của các lực ngang tác dụng lên đất bằng N1 Rđ à ( h + h ) l 1 2 trong đó hl - phần chiều cao gỗ chắn đứng trên thanh neo ngang ; h2 - phần chiều cao... chật hẹp mà các thi t bị cẩu lắp khác không thể làm việc đợc Đ3 .2 Cần trục thi u nhi 1 Đặc điểm : + Bán kính tay cầm nhỏ, sức trục yếu dùng để cẩu những vật nhẹ hay vận chuyển vật liệu lên trên cao + Khá đơn giản và gọn nhẹ nên di chuyển và tháo lắp dễ dàng + Có thể dùng cho việc vận chuyển vật liệu lên cao do đó thờng đặt tại cao trình công tác (đặt trên các sàn nhà) 2 Công dụng: Cần trục thi u nhi là

Ngày đăng: 20/03/2014, 20:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w