MỘT số kĩ NĂNG GIÚP học SINH VIẾT tốt, có HIỆU QUẢ PHẦN mở VIẾT mở bài

14 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
MỘT số kĩ NĂNG GIÚP học SINH VIẾT tốt, có HIỆU QUẢ PHẦN mở VIẾT mở bài

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỘT SỐ KĨ NĂNG GIÚP HỌC SINH VIẾT TỐT, CÓ HIỆU QUẢ PHẦN MỞ VIẾT MỞ BÀI 1/28 1 Mở đầu 1 1 Lí do chọn đề tài “Trẻ em như búp trên cành, Biết ăn, biết ngủ, biết học hành là ngoan” Đây cũng là quan niệm c[.]

1 Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài “Trẻ em búp cành, Biết ăn, biết ngủ, biết học hành ngoan” Đây quan niệm dân tộc ta giáo dục, chăm sóc, ni dưỡng cho trẻ thơ Búp cành phần lộc non, tươi đẹp đẽ, cần chăm sóc bảo vệ để trở thành cành xum xuê tương lai Chăm sóc trẻ thơ, bảo vệ “búp cành” hạnh phúc hôm nay, chăm lo cho tương lai mai sau Chăm sóc giáo dục trẻ em trách nhiệm, tình thương hạnh phúc người, gia đình, cộng đồng Song song với việc chăm sóc ni dưỡng cần phải phát triển toàn diện cho trẻ Là giáo viên mầm non, nhận thấy trẻ em thông minh lanh lợi, đặc biệt nơi mà giảng dạy lại địa bàn Thị trấn nên trẻ tiếp xúc với đổi thời đại, công nghệ thơng tin Từ đó, tơi ln mong muốn truyền đạt thật nhiều kiến thức cho trẻ, giúp trẻ phát triển hết khả vốn có Chính điều tơi ln trăn trở, tìm tịi sáng tạo, để tìm cách thức hay, phương pháp tốt cho giảng Trong tất môn học trẻ đặc biệt yêu thích mơn âm nhạc vì: Âm nhạc loại hình nghệ thuật phát triển lực cảm xúc, tưởng tượng, sáng tạo, tập trung ý, khả diễn tả hứng thú trẻ Âm nhạc phương tiện giúp trẻ nhận thức xung quanh, phát triển lời nói, quan hệ giao tiếp, trao đổi tình cảm… Đối với trẻ, âm nhạc giới kỳ diệu, đầy cảm xúc Trẻ tiếp nhận âm nhạc từ nôi Trẻ mầm non dễ xúc cảm, vốn ngây thơ sáng, nên tiếp xúc với âm nhạc điều thiếu Thế giới âm muôn mầu không ngừng chuyển động tạo điều kiện cho trẻ phát triển chức tâm lý, lực hoạt động hiểu biết trẻ.[4] Âm nhạc phản ánh thực khách quan hình tượng có sức 1/28 biểu cảm âm Âm nhạc nảy sinh từ trình lao động người hỗ trợ lại để người sản xuất sáng tạo Âm nhạc gắn liền với đời sống người từ lúc chào đời giã từ sống Những khúc hát ru, hát đồng giao trò chơi trẻ, điệu hò, điệu hát giao duyên, điệu múa kho tàng âm nhạc dân gian cội nguồn nghệ thuật âm nhạc Âm nhạc có sức mạnh vô to lớn việc thể cách tinh tế giới nội tâm người, rung cảm tế nhị niềm vui, đau khổ, day dứt, suy tư… Trong chương trình giáo dục mầm non, môn giáo dục âm nhạc môn nghệ thuật gần gũi với trẻ, hoạt động trẻ yêu thích, nguồn hứng thú mạnh mẽ để trẻ cảm thụ nghệ thuật cịn phương tiện thiết thực cho hoạt động giáo dục Có thể coi âm nhạc phận tách rời với công tác chăm sóc, giáo dục trẻ.[6] Đối với trẻ 4-5 tuổi, giáo dục âm nhạc đem lại cho trẻ ấn tượng, khái niệm âm nhạc, dần hình thành tâm hồn trẻ, tạo điều kiện phát triển thị hiếu âm nhạc Đây bước khởi đầu giúp trẻ biết lựa chọn, đánh giá tác phẩm âm nhạc biết cách biểu diễn mức độ đơn giản Vậy làm để dạy học âm nhạc tạo tác động tích cực, mang lại lợi ích sâu sắc lâu dài trẻ Từ những lý trên, tơi ln mong muốn phải làm để giúp trẻ học thật tốt môn âm nhạc, không ngừng suy nghĩ sáng tạo, để tìm cách thức giảng dạy tạo môi trường học tập tốt cho trẻ Bằng tất nỗ lực, cố gắng đó, tơi cảm thấy phần ý nguyện thực Tôi xin chia sẻ vài kinh nghiệm nhỏ với đồng chí, đồng nghiệp thông qua đề tài “Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc cho trẻ 4-5 tuổi trường mầm non Thị trấn Thường Xuân” mong kinh nghiệm nhỏ vận dụng hiệu vào công tác giảng dạy đồng chí 1.2 Mục đích nghiên cứu 2/28 Nghiên cứu đề tài này, nhằm tìm hiểu thuận lợi, khó khăn trình tổ chức hoạt động âm nhạc Từ đó, đề biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc cho trẻ 4-5 tuổi trường mầm non Thị trấn Thường Xuân 1.3 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc cho trẻ lớp tuổi A gồm 40 cháu trường mầm non Thị trấn Thường Xuân 1.4 Phương pháp nghiên cứu Để nghiên cứu đề tài chọn phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết - Phương pháp đàm thoại - Phương pháp quan sát - Phương pháp dùng lời (giảng giải) - Phương pháp thống kê toán học Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.1.1 Âm nhạc phương tiện giáo dục thẩm mĩ Âm nhạc môn nghệ thuật giáo dục đẹp cho trẻ Lời ca, giai điệu hát, nhạc giúp trẻ tưởng tượng nói lên cảm xúc mình, trẻ thấy diễn tả ý nghĩ, mơ ước, cảm xúc mạnh mẽ Trong giáo dục âm nhạc điều quan trọng dạy trẻ hát chuẩn xác, rõ cách đơn giản mà trẻ phải tham gia hoạt động âm nhạc như: Nghe nhạc, vận động theo nhạc, múa, trò chơi âm nhạc Được tiếp xúc với âm nhạc, chừng mực trẻ biết nhận xét, trao đổi, cảm nhận ý nghĩa lời ca, âm điệu, tiết tấu… Đó ý nghĩa giáo dục thẩm mĩ Tiếp xúc với âm nhạc có q trình tạo cho trẻ ham thích, xuất dần quan hệ lựa chọn, nghĩa có ham thích khác Đó sở hình thành thị hiếu âm nhạc Bài hát phương tiện để giáo dục trẻ 3/28 nhiều mặt Do hát giản dị, có tính nghệ thuật, phù hợp với lứa tuổi hình thành trẻ thị hiếu âm nhạc sáng, lành mạnh, sở tình cảm thẩm mĩ, đạo đức tốt đẹp Âm nhạc có sức lay động tâm hồn mạnh mẽ khơng có đánh thức tâm hồn người âm nhạc Âm nhạc chân có giá trị nghệ thuật cảm hóa người hướng tới đẹp Âm nhạc giáo dục tình cảm thẩm mĩ cho trẻ, có đẹp cách ứng xử, giao tiếp với ông bà, cha mẹ, cô giáo, bạn bè người cộng đồng Vì vậy, giáo dục tình cảm thẩm mĩ cho trẻ thơng qua hoạt động âm nhạc trường mầm non làm phong phú thêm đời sống tinh thần trẻ, giúp trẻ cảm thụ đẹp, tạo niềm tin tưởng cho cháu [2] 2.1.2 Âm nhạc góp phần phát triển trí tuệ Âm nhạc không đơn để vui chơi, giải tí mà cịn thúc đẩy phát triển trí tuệ trẻ Ở trẻ mẫu giáo hình thức tư trực quan hành động, tư trực quan hình tượng tư trừu tượng biểu hoạt động có âm nhạc Tiếp xúc với âm nhạc đứa trẻ có khả tổng hợp với tư logic Âm nhạc giúp trẻ phát triển trí nhớ Trí nhớ âm nhạc khả thu nhận ghi nhớ lại Đặc điểm trẻ mẫu giáo ghi nhớ âm nhạc tai nghe dựa vào nhạy cảm Vì vậy, hát giáo viên nên gợi mở, giúp trẻ nhận thức, sở trí nhớ trẻ ngày phát triển Tính tích cực tập trung ý học âm nhạc giữ vai trò quan trọng việc củng cố phát triển trí nhớ Âm ngơn ngữ đặc thù âm nhạc để tạo dựng hình tượng âm nhạc Như vậy, giáo dục âm nhạc thực nhiều nhiệm vụ thúc đẩy hoạt động trí tuệ [2] 2.1.3 Đặc điểm khả âm nhạc trẻ - tuổi 4/28 Trẻ biết nhận xét âm nhạc như: Tính chất vui vẻ, nhộn nhịp, sơi hay trầm tĩnh, êm dịu; nhịp độ nhanh chậm, cường độ to nhỏ, âm sắc nhạc cụ, giọng bạn hát, tiếng kêu vật, tiếng vật gõ, tiếng đàn vang lên… Trẻ hiểu yêu cầu thể sắc thái hát, thể động tác múa, biết hịa giọng với tập thể cách thành thạo Trong động tác vận động, trò chơi, trẻ biết mơ hình tượng, thích trị chơi vận động phân vai, giả làm mèo, gà, chim hót, tập làm ca sỹ… Trẻ thích thêm bớt từ hát sáng tạo nhịp điệu Đặc biệt, trẻ thích chơi với nhạc cụ [2] 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Tuy âm nhạc nội dung quan trọng để giúp trẻ phát triển toàn diện cho trẻ, nội dung chưa thực đem lại kết cao, tiết dạy chưa đem lại hiệu theo mong muốn, chưa phát huy tính tích cực trẻ, trẻ cịn thụ động hoạt động 2.2.1 Thuận lợi Lứa tuổi trẻ tương đối đồng đều, có sức khoẻ tốt để tham gia hoạt động lứa tuổi, đa số trẻ lớp nhanh nhẹn Trẻ tham gia nhiều hoạt động văn nghệ nhà trường, giúp trẻ thể nâng cao tính tự tin Những hoạt động vơ ý nghĩa với trẻ, giúp trẻ có hội rèn luyện thỏa sức thể hiện, mà tiết học trẻ mạnh dạn nhiệt tình Ban giám hiệu nhà trường ln sâu sát, tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên có đủ phương tiện để chăm sóc dạy trẻ mở lớp bồi dưỡng công nghệ thông tin cho giáo viên, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ… Luôn tạo điều kiện mở buổi học chuyên đề vào hè, tiết dạy mẫu, dự đồng nghiệp thao giảng, hội thi giáo viên giỏi cấp huyện, cấp trường để học hỏi, củng cố kiến thức nghiệp vụ Đa số phụ huynh lớp nhiệt tình, ln quan tâm, ủng hộ cho phong trào văn nghệ, hay hoạt động chung lớp, điều tạo hội thuận lợi cho giáo viên xây dựng tiết học hay, chất lượng 5/28 2.2.2 Khó khăn * Qua khảo sát số hoạt động âm nhạc trẻ nhận thấy: - Kỹ hát trẻ chưa tốt, trẻ hát hình thức học thuộc, hát chưa rõ lời, hát chưa âm điệu hát - Cảm thụ âm nhạc chưa cao, chưa hứng thú hoạt động âm nhạc - Trẻ vận động theo nhạc biểu diễn nhút nhát, rụt rè * Nguyên nhân dẫn đến hạn chế: - Đa số trẻ bắt đầu đến trường nên bỡ ngỡ, khóc nhè, số cháu cịn thụ động, nhút nhát chưa ý, 1/2 số trẻ chưa học lớp nhà trẻ nên chưa làm quen với âm nhạc nhiều - Sĩ số q đơng, phịng học nhỏ nên ảnh hưởng đến việc tổ chức hoạt động âm nhạc - Một số cháu cịn nói ngọng nên việc tiếp thu kiến thức cô truyền đạt chưa cao - Do hạn chế giáo viên chưa biết đánh đàn nên gặp nhiều bất cập - Hình thức tổ chức lớp chưa linh hoạt, chưa kích thích hứng thú cho trẻ hoạt động - Đồ dùng trực quan cịn ít, chưa đẹp, chưa hấp dẫn 2.2.3 Khảo sát thực tế Từ vấn đề có liên quan đến đề tài tiến hành kháo sát trẻ lớp tuổi A Tôi tiến hành thử nghiệm 40 cháu, thấy trẻ hát chưa giai điệu lời ca hát, ngắt nghỉ chưa chỗ, trẻ hát to làm sai cao độ hát, có trẻ lại hát nhanh, hát chậm so với phần nhạc đệm, có trẻ hát chưa rõ lời làm cho hát lộn xộn không nhạc điệu, chưa làm rõ nội dung tình cảm hát, trẻ chưa ý nghe nhạc, vận động theo nhạc chưa Một số trẻ chơi trò chơi âm nhạc chưa linh hoạt Kết khảo sát sau: Bảng Bảng khảo sát tiêu chí âm nhạc 6/28 Mức độ TT Nội dung khảo sát Trẻ có kỹ nghe hát rõ lời Số trẻ Tốt Khá Trung bình SL % SL % SL % 40 13 32,5 17 42,5 10 25 40 12 30 15 37,5 13 32,5 40 16 40 15 37,5 22,5 Trẻ nghe hát, nghe nhạc, vận động theo nhạc Trẻ biết chơi trò chơi âm nhạc Với kết trên, tơi tìm hiểu ngun nhân trẻ chưa có kỹ hát đúng, hát trẻ nhà hay hát tự thành thói quen, trẻ tri giác câu hát cô chưa trọn vẹn, phát âm trẻ chưa hoàn chỉnh, tai nghe âm nhạc trẻ khiếu âm nhạc trẻ hạn chế Trẻ làm quen tiếp xúc với âm nhạc Đứng trước khó khăn vậy, tơi tìm số biện pháp để rèn trẻ kỹ ca hát cho trẻ 2.3 Một số biện pháp giúp trẻ học tốt môn âm nhạc 2.3.1 Biện pháp 1: Tạo môi trường học tập, rèn luyện cho trẻ Để tiến hành hoạt động âm nhạc cần tạo môi trường học tập rèn luyện cho trẻ cần thiết Vì vậy, tơi ln cố gắng tạo nhiều đồ dùng, đồ chơi đẹp, hấp dẫn, trang trí xung quanh lớp để tạo điều kiện cho trẻ phát triển cách tốt Góc âm nhạc nơi trẻ có điều kiện để thể khả âm nhạc mình, trẻ làm quen, ơn luyện, củng cố vận dụng phát triển kỹ âm nhạc qua trò chơi, hoạt động sáng tạo làm phát triển khả sáng tạo trẻ Tơi ln ý tận dụng diện tích phịng học, góc âm nhạc cách phù hợp ý bố trí, xếp dụng cụ, đồ dùng âm nhạc để tạo môi trường học gần gũi, thoải mái cho trẻ 7/28 Cung cấp cho trẻ nhiều nguồn âm thanh: Các loại lon, thùng thiếc, thùng giấy chứa đậu, hột hạt, gạo, loại đá, dụng cụ nhà bếp, khối gỗ, chén sành Có thể để giấy báo hay loại giấy phế liệu có kích cỡ lớn, tạo điều kiện cho trẻ sáng tạo kiểu áo váy , phục vụ chơi vũ hội hóa trang, nhảy múa tự Tơi cịn sưu tầm thể phong phú thể loại băng nhạc thiếu nhi, mầm non, dân ca, nhạc cổ điển , loại nhạc cụ dân tộc Khi có điều kiện tơi dùng đàn thật hay sử dụng mơ hình, tranh cho trẻ quan sát Ngồi ra, cịn có số đồ dùng khuyến khích trẻ sáng tạo vận động theo nhạc như: Khăn chồng, cờ nheo, vịng đeo tay, chân, búp bê vải hay thú nhồi làm bạn nhảy trẻ Tất đồ dùng, đồ chơi phải trạng thái mở, trẻ dễ dàng lấy sử dụng Khi bố trí góc âm nhạc cần ý cho nơi tiếng ồn trẻ tạo góc khơng ảnh hưởng, làm phiền đến hoạt động n tĩnh góc khác Để kích thích tính tị mị, ham hiểu biết lơi trẻ vào góc chơi âm nhạc, ý thay đổi chất liệu, thiết bị tạo âm khác định kỳ, tạo điều kiện cho trẻ sử dụng tối đa Tại góc âm nhạc, tơi cịn ý tạo điều kiện cho trẻ thể ý tưởng, mong muốn trẻ, đặc biệt phát huy tác dụng trẻ hỗ trợ nhau, liên kết với tổ chức hoạt động mang tính nghệ thuật Khuyến khích trẻ tự làm hay trẻ trang trí số đồ dùng đồ chơi để vỗ hay gõ đệm hát nhằm gây hứng thú cho trẻ sử dụng Có thể cho trẻ phối hợp chơi với nhóm tạo hình trang trí váy áo làm mặt nạ hóa trang Trẻ vơ sung sướng sử dụng đồ dùng trẻ tạo ra, để thực hoạt động âm nhạc 8/28 2.3.2 Biện pháp 2: Tổ chức tiết học nhẹ nhàng, linh hoạt Như biết, chương trình giáo dục mầm non có nhiều thay đổi phương pháp hình thức tổ chức, chương trình mở rộng khả sáng tạo cho cô khuyến khích hứng thú trẻ thơng qua nhiều hình thức Nội dung tích hợp vào âm nhạc nhẹ nhàng, không áp đặt, nội dung phải thực gây hứng thú cho trẻ có ấn tượng hoạt động âm nhạc trẻ tham gia Để bắt đầu vào tiết dạy, nhiều hình thức ln lơi trẻ vào hoạt động mở hội thi “Giọng ca vàng” lớp hay đoạn thơ ca, hò, vè để mời gọi, để khuyến khích trẻ hướng lên Sau đó, lôi ý trẻ cách tạo môi trường âm nhạc âm giai điệu hát, âm dụng cụ, trò chơi, câu đố, câu truyện có liên quan đến chủ để âm nhạc 9/28 Vào sinh động để thu hút ý trẻ: Có thể sử dụng dồ dùng vật thật hay câu đố, đoạn clip làm bật chủ đề dạy Ví dụ: Ở chủ đề “Thực vật” dạy hát “Màu hoa” giáo trang trí lớp số loại hoa tươi để thu hút trẻ Tổ chức hoạt động đa dạng dựa vào hoạt động trọng tâm Ví dụ: Tổ chức dạy hát trọng tâm cho trẻ tập hát nhanh chậm, hát to - nhỏ, hát nối tiếp nhau… Tổ chức biểu diễn sử dụng nhiều hình thức như: Múa, hát, hát đối 2.3.3 Biện pháp 3: Giáo dục âm nhạc thông qua tiết học Lớp mẫu giáo nhỡ - tuổi chủ nhiệm thực theo chương trình giáo dục mầm non Giáo dục âm nhạc cho trẻ gồm hoạt động hát, nghe, vận động, trị chơi Xét tính chất kết hợp tiết có trọng tâm khác Dạy trẻ vận động lần yêu cầu trẻ bắt chước vận động theo giáo viên nhịp điệu, động tác Dạy trẻ vận động lần 2, 3, yêu cầu tăng dần, trẻ khơng tập động tác mà cịn biết phối hợp động tác, thay đổi vị trí đội hình theo âm nhạc thể diễn cảm 10/28 Ví dụ: Dạy vận động gõ đệm theo nhịp theo “Thật hay” Dạy vận động lần trẻ biết cách cầm dụng cụ âm nhạc sử dụng nhịp điệu, động tác Dạy vận động lần 2, 3, mức độ tăng dần lên, trẻ tập nhịp, động tác mà trẻ phối hợp động tác nhóm nhún theo nhịp, nhóm gõ đệm theo nhịp, nhóm vận động minh hoạ Hoặc thay đổi vị trí, kết nhóm vận động minh hoạ (có trẻ làm chim Sơn ca, có trẻ làm chim hoạ mi, có trẻ làm chim oanh) Đặc biệt trẻ biết thể vui tươi, hồn nhiên vận động Bên cạnh đó, tơi nghiên cứu áp dụng quan điểm đổi hình thức giáo dục âm nhạc Mục đích giáo dục hướng đổi giáo viên người hướng dẫn, tạo hội cho trẻ hoạt động vui chơi, tìm tịi, khám phá Trẻ tham gia hoạt động, cách hứng thú, chủ động để phát triển khả cá nhân Tơi tích cực làm việc trực tiếp với nhóm, cá nhân để giúp trẻ thực tốt hoạt động âm nhạc Trẻ hoạt động không bị áp đặt để phát huy lực thân, trao đổi, nhận xét để trở lên động Chính vậy, vận động theo nhạc, trẻ tự thể nhiều cách khác nhau, không thiết yêu cầu trẻ vận động giống Ví dụ: Dạy trẻ vận động theo nhạc “Cháu thương đội” tác giả Hoàng Văn Yến, sau cho trẻ làm quen với số cách vận động theo nhạc, cho trẻ thể nhiều cách khác cô cho tổ hội ý xem tổ vận động theo cách nào, sau cho tổ thực vận động 11/28 lúc Có thể tổ gõ đệm theo tiết tấu chậm, có tổ bước kết hợp đá chân (Bước, bước, bước, nhảy đá chân), có tổ vận động minh hoạ nhạc Khi tiến hành lớp: Phần thực hát mẫu cô phải hát rõ lời, giai điệu hát, có trẻ tri giác trọn vẹn hát vừa hát cách xác Bởi lứa tuổi trẻ bắt chước làm theo người lớn nên cử việc làm cô phải chuẩn mực để làm gương cho trẻ học tập noi theo Nếu hát không chuẩn lời, giai điệu không đúng, trẻ bắt chước hát theo Vì khó khăn bắt trẻ sửa lại giai điệu hát giáo khn mẫu trẻ Trong dạy trẻ hát, ý lắng nghe trẻ hát, phát trẻ hát sai kịp thời sửa chữa uốn nắn lại cho trẻ Để tránh nhàm chán cho trẻ cho trẻ thi đua nhóm, tổ, xem nhóm nào, tổ hát nhất, hay nhất, có kích thích tính tính cực trẻ học tập 2.3.4 Biện pháp 4: Giáo dục âm nhạc thông qua môn học khác Tôi thường xuyên ý lồng ghép âm nhạc vào môn học khác cho phù hợp để trẻ ôn luyện lúc, nơi Mặt khác, qua nội dung lồng ghép giúp cho môn học khác trở nên phong phú, đa dạng sinh động - Giờ làm quen văn học Trong làm quen văn học giáo viên dạy trẻ biết tên thơ, câu truyện, trẻ cảm thụ giai điệu thơ, nội dung câu chuyện thông qua việc đọc diễn cảm, đóng kịch để truyền đạt tới trẻ vẻ đẹp quê hương đất nước, sản phẩm trí tuệ tình cảm đạo đức nếp sống người Việt Nam Ví dụ: Trong thơ “Cô giáo con” Hà Quang, sau trẻ đọc thơ xong cô kết hợp cho trẻ nghe hát “Cô giáo miền xuôi” nhạc lời Mộng Lân, giai điệu trữ tình hát giúp cho ý thơ nâng cao, tiết học thêm sinh động, phong phú trẻ ý 12/28 2.3.1 Biện pháp 1: Tạo môi trường học tập, rèn luyện cho trẻ 2.3.2 Biện pháp 2: Tổ chức tiết học nhẹ nhàng, linh hoạt 2.3.3 Biện pháp 3: Giáo dục âm nhạc thông qua tiết học 2.3.4 Biện pháp 4: Giáo dục âm nhạc thông qua môn học khác 2.35 Biện pháp 5: Giáo dục âm nhạc thông qua trò chơi âm nhạc 2.3.6 Biện pháp 6: Giáo dục âm nhạc rèn kỹ kích thích sáng tạo cho trẻ lúc nơi 2.3.7 Biện pháp 7: Biện pháp sử dụng đồ dùng trực quan 2.3.8 Biện pháp 8: Giáo dục âm nhạc thông qua ngày lễ hội, hội thi 2.3.9 Biện pháp 9: Thực tốt công tác tuyên truyền với phụ huynh 13/28 THÔNG TIN HỎI ĐÁP: -Bạn nhiều thắc mắc muốn tìm kiếm thêm nhiều tài liệu sáng kiến kinh nghiệm mẻ khác Trung tâm Best4Team Liên hệ dịch vụ viết thuê sáng kiến kinh nghiệm Hoặc qua SĐT Zalo: 091.552.1220 email: best4team.com@gmail.com để hỗ trợ nhé! 14/28 ... - Đa số trẻ bắt đầu đến trường nên cịn bỡ ngỡ, khóc nhè, số cháu cịn thụ động, nhút nhát chưa ý, 1/2 số trẻ chưa học lớp nhà trẻ nên chưa làm quen với âm nhạc nhiều - Sĩ số q đơng, phịng học nhỏ... Đứng trước khó khăn vậy, tơi tìm số biện pháp để rèn trẻ kỹ ca hát cho trẻ 2.3 Một số biện pháp giúp trẻ học tốt môn âm nhạc 2.3.1 Biện pháp 1: Tạo môi trường học tập, rèn luyện cho trẻ Để tiến... vơ ý nghĩa với trẻ, giúp trẻ có hội rèn luyện thỏa sức thể hiện, mà tiết học trẻ mạnh dạn nhiệt tình Ban giám hiệu nhà trường sâu sát, tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên có đủ phương tiện để

Ngày đăng: 27/11/2022, 13:22

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan