TÌM HIỂU VÀ NẮM VỮNG VỀ CƠ SỞ THỰC TẬP CÔNG TY CỔ PHẦN GIỐNG CÂY TRỒNG TRUNG ƯƠNG I.DOC

27 1.1K 2
TÌM HIỂU VÀ NẮM VỮNG VỀ CƠ SỞ THỰC TẬP  CÔNG TY CỔ PHẦN GIỐNG CÂY TRỒNG TRUNG ƯƠNG I.DOC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÌM HIỂU VÀ NẮM VỮNG VỀ CƠ SỞ THỰC TẬP CÔNG TY CỔ PHẦN GIỐNG CÂY TRỒNG TRUNG ƯƠNG I

Trang 1

Phần i : tìm hiểu và nắm vững về cơ sở thực tập : côngty cổ phần giống cây trồng trung ơng i

I Chức năng,nhiệm vụ và tổ chức bộ máy của công ty:I 1 Chức năng và nhiệm vụ của công ty.

a Khái quát về quá trình hình thành và phát triển của công ty

Tên doanh nghiệp: Công ty cổ phần Giống cây trồng trung ơng

Địa chỉ : Số 1, Lơng Định Của, Phơng Mai, Đống Đa, Hà Nội.

Tiền thân của công ty là một doanh nghiệp nhà nớc, dợc thành lập từ năm 1968 đến năm 1989, nhà nớc chính thức chuyển các doanh nghiệp nhà nớc hoạt động theo cơ chế thị trờng công ty đã thực sự không bắt nhịp đợc và có biểu hiện làm ăn thua lỗ Tình trạng trên kéo dài trong nhiều năm và đến năm 1993 Công ty Giống cây trồng trung ơng I đợc thành lập lại theo Quyết định số 225/NN-TCCB-QĐ ngày 09/4/1993 của Bộ Nông nghiệp và CNTP nay là Bộ Nông nghiệp và PTNT Từ đó đến tháng 11/2003, bằng sự nỗ lực to lớn của ban lãnh đạo mới cũng nh của toàn thể cán bộ công nhân viên toàn công ty, công ty đã dần phục hồi và đạt đợc những kết quả sản xuất kinh doanh rất đáng khích lệ Ngày 10/11/2003: Công ty công ty Giống cây trồng TWI chuyển đổi từ DNNN sang công ty cổ phần Giống cây trồng trung ơng (theo Quyết định số: 5029/QĐ-BNN-TCCB).

Ngày 06/02/2004: Công ty đợc cấp giấy phép hoạt động kinh doanh

chính thức theo mô hình công ty cổ phần Số chi nhánh, trạm trại của doanh nghiệp: 8 đơn vị trực thuộc

Danh sách chi nhánh, trạm trại trực thuộc:

1 Văn phòng công ty

Địa chỉ: Số 1 Lơng Định Của, Phơng Mai, Đống Đa, Hà Nội2 Nhà máy chế biến Giống Thờng Tín

Địa chỉ: Thị trấn Thờng Tín, Huyện Thờng Tín, Hà Tây

Trang 2

Địa chỉ: Định Tờng, Yên Định, Thanh Hoá

6 Chi nhánh CTCP Giống cây trồng TW Miền TrungĐịa chỉ: Phờng Đội Cung, TP Vinh, Nghệ An

7 Xí nghiệp Giống cây trồng TW Ba VìĐịa chỉ: Đông Quang, Ba Vì, Hà Tây

8 Trại Thực nghiệm Giống cây trồng TW Khoái ChâuĐịa chỉ: Tân Dân, Khoái Châu, Hng Yên.

b Phơng hớng và nhiệm vụ kinh doanh của công ty.

Cùng với nhịp độ phát triển của đất nớc, công ty với chức năng chính là sản xuất, kinh doanh giống cây trồng và vật t phục vụ sản xuất giống cây trồng đang tích cực đổi mới kỹ thuật, công nghệ sản xuất, công nghệ chế biến, bảo quản và phơng thức kinh doanh nhằm tạo ra nhiều sản phẩm có chất lợng cao đáp ứng yêu cầu sản xuất nông nghiệp Trong giai đoạn hiện nay phơng thức sản xuất kinh doanh chính của công ty là:

- Nghiên cứu, sản xuất, kinh doanh và xuất nhập khẩu các loại giống cây trồng nông lâm nghiệp.

- Sản xuất kinh doanh và xuất nhập khẩu các loại nông sản và vật t nông nghiệp.

- Chế biến kinh doanh nông sản.

- Kinh doanh dịch vụ, du lịch, đại lý bán buôn, bán lẻ hàng hoá và kinh doanh xăng dầu.

- Kinh doanh các nghành nghề khác theo quy định của pháp luật + Trồng trọt;

+ Kinh doanh giống cây trồng và vật t phục vụ cây trồng;

+ Xuất nhập khẩu trực tiếp về Giống cây trồng và vật t phục vụ cây trồng; + Gia công, chế biến, đóng gói, bảo quản giống cây trồng và vật t phục vụ cây trồng.

I 2 Tổ chức bộ máy của công ty.

a Đặc điểm của bộ máy tổ chức và mô hình tổ chức bộ máy quản lýcủa công ty

Trang 3

Công ty cổ phần Giống cây trồng trung ơng đợc thành lập theo Quyết định số: 5029/QĐ-BNN-TCCB ngày 10 tháng 11 năm 2003 của Bộ Nông nghiệp và PTNT Cơ quan quản lý cao nhất của công ty là Hội đồng quản trị Bộ máy điều hành công ty là Ban Giám đốc Ngời lãnh đạo cao nhất trong bộ máy điều hành là Tổng giám đốc công ty và đợc điều hành theo cơ chế một thủ trởng.

Chức năng của từng bộ phận:

 Bộ máy điều hành của công ty gồm 3 ngời:

+ Tổng giám đốc: Là ngời đại diện theo pháp luật của công ty Trực tiếp phụ trách tài chính, kế toán, tổ chức nhân sự, hoạt động đầu t và các dự án.

+ Phó Tổng giám đốc phụ trách khoa học kỹ thuật, sản xuất và quản lý chất 5 Phòng Kiểm tra chất lợng

 Chức năng, nhiệm vụ chính của các phòng:

1 Phòng Thị trờng Kinh doanh:

 Xây dựng chiến lợc kinh doanh, kế hoạch kinh doanh hàng năm làm cơ sở để xây dựng kế hoạch sản xuất và tài chính dựa trên dự báo thị trờng và nhu cầu của hệ thống khách hàng;

 Tổ chức kinh doanh trên cơ sở kế hoạch kinh doanh;  Quản lý hệ thống đại lý bán buôn, bán lẻ toàn công ty;

Trang 4

 Công tác quảng cáo, xúc tiến thơng mại, đề xuất các biện pháp để phát triển và mở rộng thị trờng;

 Quản lý bao bì đóng gói trong toàn công ty, nghiên cứu đề xuất các mẫu bao bì nhãn hiệu phù hợp với nhu cầu thị trờng.

2 Phòng Kỹ thuật Sản xuất:

 Xây dựng kế hoạch sản xuất và tổ chức triển khai toàn bộ kế hoạch sản xuất của công ty trên cơ sở kế hoạch kinh doanh của công ty;

 Xây dựng quy trình kỹ thuật, công nghệ, hớng dẫn kỹ thuật sản xuất;  Xây dựng kế hoạch sản xuất phục tráng, chọn lọc giống SNC, giống bố mẹ, cây đầu dòng, …

 Tổ chức khảo nghiệm, trình diễn, đánh giá các bộ giống mới có tiềm năng năng suất và chất lợng cao Tổng kết kết quả khảo nghiệm giống mới và công nghệ sản xuất mới hàng vụ, hàng năm;

 Nghiên cứu, chọn tạo giống mới;

 Quản lý và điều hành sản xuất tại trại thực nghiệm Giống cây trồng TW Khoái Châu.

3 Phòng Tài chính Kế toán:

 Giúp Tổng giám đốc quản lý tài chính kế toán tại văn phòng và toàn công ty Kiểm tra giám sát về tài chính kế toán của công ty Nhiệm vụ chủ yếu:  Thu thập, xử lý thông tin, số liệu kế toán theo đối tợng và nội dung công việc kế toán đúng chuẩn mực và chế độ kế toán;

 Kiểm tra, giám sát các khoản thu, chi tài chính, các nghĩa vụ thu nộp, thanh toán nợ, kiểm tra việc quản lý sử dụng tài sản;

 Phân tích thông tin, số liệu kế toán, tham mu đề xuất các giải pháp, phục vụ yêu cầu quản trị, các quyết định kinh tế, tài chính của công ty;

 Cung cấp thông tin, số liệu kế toán phục vụ yêu cầu SXKD;  Xây dựng kế hoạch tài chính của công ty;

 Quản lý cổ phần, chi trả cổ tức cho cổ đông;  Phân tích hoạt động kinh tế của công ty.

4 Phòng Quản lý Tổng hợp:

Trang 5

 Tham mu, giúp việc cho lãnh đạo công ty trong lĩnh vực tổ chức cán bộ, lao động tiền lơng, chính sách chế độ và thanh tra.

 Xây dựng để Tổng giám đốc ban hành hoặc trình HĐQT phê chuẩn các quy chế về tổ chức cán bộ, tiền lơng trong công ty Xây dựng và tổ chức thực hiện việc quy hoạch cán bộ Tổ chức đào tạo, bồi dỡng cán bộ, cán bộ dự bị kế cận các chức danh lãnh đạo công ty.

 Đề xuất hình thức trả lơng, tổ chức và làm các thủ tục cho đoàn đi công tác nớc ngoài;

 Tổ chức công tác thanh tra và giải quyết khiếu nại, tố cáo;  Quản lý đầu t XDCB và đất đai;

 Tổng hợp kế hoạch SXKD, tài chính hàng quý, năm công tác thống kê tiến độ SXKD;

 Quản lý hành chính, văn th, lu trữ, trật tự trị an, hội họp, lễ tết;  Quản lý cổ đông và chuyển nhợng cổ phần.

5 Phòng Kiểm tra chất lợng:

 Kiểm tra và cấp giấy chứng nhận chất lợng giống hàng hoá.

 Quản lý chất lợng giống cây trồng toàn công ty từ lọc dòng, nhân, sản xuất, chế biến đóng gói, bảo quản, tiêu thụ.

 Xây dựng quy trình bảo quản hạt giống trong kho cho từng loại giống cây trồng.

 Tham gia, phối hợp với phòng Kỹ thuật Sản xuất xây dựng quy trình kỹ thuật, quy trình chọn lọc và nhân dòng SNC các giống theo nhu cầu của thị trờng; xác nhận các sáng kiến kỹ thuật trong công ty.

 Phối hợp cùng phòng Thị trờng Kinh doanh trong việc thiết kế, quản lý mẫu mã bao bì đóng gói sản phẩm.

 Cùng phòng Kỹ thuật Sản xuất tổng kết kết quả khảo nghiệm giống mới và công nghệ sản xuất mới hàng vụ, hàng năm.

Trang 6

 Khai thác thị trờng, tổ chức bán buôn, bán lẻ các loại hạt giống;

 Tổ chức trồng trình diễn các loại giống mới có tiềm năng năng suất cao, chất lợng tốt theo kế hoạch của công ty tại địa bàn chi nhánh đang nắm giữ thị trờng Thực hiện hớng dẫn, chuyển giao kỹ thuật cho nông dân.

 Công tác tuyên truyền quảng cáo tại địa phơng.

 Tập hợp chi phí SXKD và Quyết toán thu chi theo quy chế quản lý tài chính của công ty.

2 Chức năng, nhiệm vụ của các xí nghiệp sản xuất:

 Trực tiếp quản lý và sử dụng tài sản, lao động tại đơn vị đúng mục đích và đảm bảo hiệu quả kinh tế cao.

 Tổ chức chọn lọc dòng và nhân giống SNC, sản xuất giống NC, TBKT, giống bố mẹ cho sản xuất hạt lai theo kế hoạch công ty giao.

 Tổ chức tiêu thụ sản phẩm, tổng hợp thông tin thị trờng tại địa phơng về cơ cấu sản xuất, mùa vụ.

 Tập hợp chi phí SXKD tại đơn vị trên cơ sở quy chế quản lý của công ty theo quy định.

 Công tác trật tự trị an, bảo vệ nội bộ đơn vị Trực tiếp giải quyết các chế độ hu trí, mất sức cho ngời lao động tại đơn vị.

 Các nhiệm vụ khác do Tổng giám đốc uỷ quyền bằng văn bản khi cần thiết.

3 Nhà máy chế biến giống Thờng Tín:

 Quản lý, sử dụng hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật tại khu vực nhà máy;  Tổ chức chế biến, bảo quản và đóng gói hàng hoá theo quy định của công ty;

 Quản lý hệ thống kho hàng hoá theo quy định;

 Công tác bảo vệ trật tự trị an và an toàn cho hàng hoá;

 Tập hợp thanh toán chi phí phát sinh trong quá trình chế biến, đóng gói và bảo quản hàng hoá.

4 Trại Thực nghiệm giống cây trồng trung ơng Khoái Châu:

Trang 7

 Kh¶o nghiÖm, tr×nh diÔn c¸c bé gièng míi cã tiÒm n¨ng theo kÕ ho¹ch cña c«ng ty.

 Tæ chøc läc dßng vµ nh©n gièng SNC, s¶n xuÊt gièng NC, gièng bè mÑ cho s¶n xuÊt h¹t lai cña c«ng ty.

Trang 8

Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý công ty cổ phần giống cây trồng trung ơng

Hội đồng quản trị

Phó tổng giám đốc phụ trách khoa học kỹ thuật, sản xuất, quản lý chất

Trang 9

II Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần giống cây trồng trong hai năm vừa qua.

II 1 Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty trong năm 2005

Trang 12

 đánh giá khái quát thực trạng tài chính và kết quả kinh doanh của doanh 2.4 Khả năng thanh toán nợ dài hạn

3 Tỷ suất sinh lời

3.1 Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu

- Tỷ suất lợi nhuận trớc thuế trên doanh thu % 0.5% 7.2%

- Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu % 0.3% 7.2%

3.2 Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản

- Tỷ suất lợi nhuận trớc thuế trên tổng tài sản % 0.7%

Là một Công ty giống cổ phần, vai trò của Công ty rất quan trọng trong quá trình phát triển nông nghiệp nông thôn Hoạt động chủ yếu của Công ty là kinh doanh các mặt hàng về giống phục vụ cho đầu vào sản xuất nông nghiệp Hàng hoá của Công ty chủ yếu là giống lúa, giống hoa màu cung ứng cho bà con nông dân đầy đủ , kịp thời vụ Do đó để tồn tại và cạnh tranh phát triển đợc trong thời buổi kinh tế thị trờng nh hiện nay, Công ty đã đề ra các mục tiêu sau:

Trang 13

+ Hoàn thành và hoàn thành vợt mức kế hoạch về mức lu chuyển nghĩa vụ đối với ngân sách Nhà nớc.

+ Bảo toàn và tăng cờng vốn kinh doanh.

+ Giữ vững và cải thiện đời sống cán bộ công nhân viên.

+ Thực hiện mục tiêu kinh doanh trong đơn vị và thị trờng mở rộng.

Chính vì vậy Công ty đã từng bớc thực hiện đúng chế độ quản lý kinh tế tài chính của Nhà nớc, sử dụng hợp lý lao động, tài sản tiền vốn Từ đó đảm bảo thực hiện kinh doanh có hiệu quả kinh tế trong những năm qua.

Qua biểu bảng so sánh về kết quả hoạt động kinh doanh của công ty trong năm 2004-2005 ta nhận thấy:

Tài sản cố định của công ty đã giảm xuống từ 16.7% còn 12.9% điều này chứng tỏ công ty đang hạn chế mua máy móc để áp dụng vào sản xuất Tuy nhiên tài sản lu động của công ty đã tăng lên từ 83.3% đến 87.1% đây là dấu hiệu đáng mừng chứng tỏ công ty đang tăng thêm nguồn vốn đầu t cũng nh hoạt động sản xuất của công ty có hiệu quả.

Nợ phải trả giảm xuống từ 65.4% còn 63.7% Bớc đầu khi chuyển sang cổ phần tuy có nhiều khó khăn nhng doanh nghiệp dần đi vào ổn định Các khoản nợ phải trả tuy cha đợc thanh toán nhanh nhng đây cũng là dấu hiệu đáng mừng.

Khả năng thanh toán hiện hành tăng 153.0% đến 156.9% và khả năng thanh toán nợ ngắn hạn tăng 133.0% đến 146.7% tơng ứng với mức tăng 13.7% đây là dấu hiệu tốt bởi nó cho phép công ty có thể thanh toán các khoản nợ ngắn hạn giúp tăng thêm uy tín của công ty.

Lợi nhuận của công ty tăng nhanh từ năm 2004-2005 Theo bảng so sánh thì lợi nhuận trớc thuế trên doanh thu tăng lên 6.7% so với năm 2004 và tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu tăng 6.9%.

Tơng tự thì tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản tăng và lợi nhuận trên nguồn vốn chủ sở hữu tăng từ 1.2% lên 23.6%.

Qua bảng so sánh thực trạng tài chính và kết quả hoạt động kinh doanh của

Trang 14

sách Ngoài ra công ty còn không ngừng mở rộng thị trờng tiêu thụ ra các vùng phụ cận.

Song bên cạnh đó công ty còn gặp không ít khó khăn Qua bảng so sánh ta thấy vốn là một yếu tố mà công ty đang gặp phải Các khoản nợ ngắn hạn và dài hạn Là doanh nghiệp mới hoạt động độc lập gặp phải khó khăn là điều không thể tránh khỏi tuy nhiên bên cạnh đó Nhà nớc cần có những chính sách phù hợp, nhằm thúc đẩy hoạt động sản xuất của công ty Tạo môi trờng kinh doanh thuận lợi Tạo điều kiện cho công ty vay vốn để mở rộng sản xuât mở rộng thị trờng.

II 2 Nhận xét khái quát về kết quả hoạt động của công ty trong những năm qua.

5 Phơng hớng và nhiệm của công ty trong thời gian tới:

Dựa vào thực trạng kinh doanh của Công ty trong những năm gần đây cùng với kết quả đã đạt đợc Công ty đã đề ra một số phơng hớng cụ thể sau:

 Chủ động tạo nguồn giống từ các đơn vị sản xuất, từ liên doanh, liên kết và nhập khẩu nhằm cung ứng kịp thời nhu cầu của thị trờng.

 Giữ vững và mở rộng thị trờng tiêu thụ bằng cách liên doanh, liên kết, tạo thêm các điểm bán hàng phục vụ đến tận tay ngời nông dân.

 Cắt giảm các khoản phí gián tiếp không cần thiết và nghiên cứu thị trờng để lập kế hoạch điều vận nhằm giải quyết giống nông nghiệp trực tiếp từ phơng tiện vận chuyển xuống cửa hàng, HTX nông nghiệp, không để giống lu kho, lu bãi nhằm giảm chi phí kinh doanh và tăng lợi nhuận cho Công ty.

 Nhập các dây chuyền công nghệ mới nhằm lai tạo cũng nh bảo quản giống cây trồng.

Trang 16

Phần II : lĩnh vực dự định sẽ lựa chọn.

Bất cứ nớc nào dù là nớc giàu hay nghèo, nông nghiệp đều có vị trí quan trọng Nông nghiệp là ngành sản xuất vật chất chủ yếu của nền kinh tế, cung cấp những sản phẩm thiết yếu nh lơng thực thực phẩm cho con ngời tồn tại và phát triển đồng thời cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp.

Đối với Việt Nam, là một quốc gia nông nghiệp, dân số và lao động tập trung chủ yếu ở khu vực nông thôn do đó muốn phát triển nền kinh tế của đất nớc thì phải đi từ phát triển nền sản xuất nông nghiệp, lấy phát triển sản xuất nông nghiệp làm bàn đạp thúc đẩy các ngành sản xuất khác phát triển Chính vì thế phát triển sản xuất nông nghiệp ở nớc ta rất quan trọng, để ngành phát triển nhanh mạnh, bền vững, có hiệu quả thì đòi hỏi phải có nhiều biện pháp thích hợp nh các chính sách vĩ mô của Nhà nớc, nâng cao trình độ khoa học kỹ thuật của ngời lao động Một trong những giải pháp quan trọng để cho ngành sản xuất nông nghiệp phát triển đó là phát triển ngành cung ứng vật t nông nghiệp với yêu cầu cung ứng đầy đủ kịp thời và đảm bảo chất lợng Trong những năm gần đây nền kinh tế của đất nớc ta vận động theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc và định hớng theo XHCN đòi hỏi mỗi đơn vị mỗi tổ chức kinh tế, tổ chức kinh doanh phải không ngừng nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh đáp ứng cao nhất yêu cầu của xã hội và nâng cao lợi nhuận của đơn vị Với các doanh nghiệp kinh doanh vật t nông nghiệp cũng vậy Nếu mục đích này đạt đợc thì có nghĩa là doanh nghiệp phát triển và thịnh vợng, khi đó khả năng cung ứng vật t cho sản xuất nông nghiệp sẽ đầy đủ hợp lý cả về số lợng lẫn chất lợng đáp ứng mọi thời điểm mà ngành nông nghiệp đòi hỏi Ngợc lại khi ngành cung ứng vật t nông nghiệp kém phát triển sẽ kìm hãm sự phát triển của sản xuất nông nghiệp.

Tuy nhiên để các doanh nghiệp nói chung phát triển đợc đòi hỏi các doanh nghiệp phải tổ chức quản lý có khoa học và hợp lý Có làm đợc nh vậy thì các doanh nghiệp mới phát triển và đạt hiệu quả kinh tế cao Muốn giải quyết đợc các vấn đề đó đòi hỏi các doanh nghiệp nắm bắt đợc nhu cầu thị trờng, đánh giá hiệu quả kinh doanh của mình để từ đó tìm ra các nguyên nhân tác động đến kết quả và hiệu quả đạt đợc, để đề ra các giải pháp định hớng cho sự phát triển của doanh nghiệp trong tơng lai.

Ngày đăng: 01/09/2012, 17:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan