1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

QUY TRÌNH TẠM THỜI KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY DƯA LEO BABY ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ CAO TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LÂM ĐỒNG

8 5 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 580,04 KB

Nội dung

UBND TỈNH LÂM ĐỒNG SỞ NÔNG NGHIỆP & PTNT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc QUY TRÌNH TẠM THỜI KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY DƯA LEO BABY ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ CAO TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LÂM ĐỒNG Q tỉ Lâ ồng) I Yêu cầu điều kiện ngoại cảnh Nhiệt độ: Nhiệt độ thích hợp cho sinh trưởng phát triển dưa leo baby 25 – 300C vào ban ngày 18 – 210C vào ban đêm, nhiệt độ cao 450C chết Khi nhiệt độ 150C bị cân q trình đồng hóa dị hóa Nhiệt độ ảnh hưởng trực tiếp đến thời gian hoa Ở nhiệt độ thích hợp hoa ngày thứ 26 sau nẩy mầm Nhiệt độ thấp chậm hoa Ánh sáng: Dưa leo baby thuộc nhóm ưa sáng ngày ngắn Thời gian chiếu sáng thích hợp cho sinh trưởng phát triển 10 – 12 giờ/ngày Nắng nhiều có tác dụng tốt đến hiệu suất quang hợp, làm tăng suất, chất lượng rút ngắn thời gian lớn Ẩm độ: Quả dưa leo chứa tới 90% nước nên yêu cầu vế độ ẩm lớn, hệ số thoát nước cao nên dưa chuột loại đứng đầu nhu cầu nước họ bầu bí Độ ẩm đất thích hợp cho dưa leo baby 85 – 95% Thiếu nước sinh trưởng kém, tích lũy Cucurbitanxina chất gây đắng Nhu cầu nước dưa chuột cao thời kỳ hoa, tạo II Kỹ thuật trồng chăm sóc Giống: - Đối với dưa leo baby trồng giá thể giống phù hợp Celgel RZ (Hà Lan) giống Green F1 (Takii Nhật Bản) Trồng đất sử dụng giống dưa leo baby Agriance (Isarel) cho suất, chất lượng cao - Tiêu chuẩn lựa chọn giống dưa leo baby: Cây khỏe mạnh, khơng dị hình, phát triển tốt, khơng có biểu nhiễm sâu bệnh, rễ trắng bầu Cây giống xuất vườn có chiều cao 10 - 15cm, có từ - lá; thời gian gieo ươm từ 14 - 15 ngày Chuẩn bị vật liệu: - Nhà kính trồng dưa leo baby phải có thiết kế kiên cố, khung kèo đảm bảo chịu lực treo 25 kg/m2, mái xung quanh lợp nilon (để hạn chế sâu hại sử dụng lưới chắn côn trùng từ 40mesh trở lên độ cao tối thiểu 3m tính từ mặt đất) - Màng phủ luống: Sử dụng loại nilon xám đen hạn chế cỏ dại, sâu bệnh trường hợp trồng đất - Hệ thống tưới: Dùng hệ thống tưới nhỏ giọt kết hợp bón phân tự động giúp tiết kiệm nước, phân bón Xử lý nhà kính - Nhà kính vệ sinh, dọn tàn dư trồng, cỏ dại Làm đường ống dẫn nước tưới, phân bón - Xử lý nhà kính trước trồng – ngày cách sử dụng 4kg Clorin pha với 200 lít nước phun ướt Trồng 4.1 Trường hợp trồng đất - Đất trồng dưa leo baby nên chọn khu vực đất cao, dễ thoát nước chủ động nguồn nước tưới, có tầng canh tác dày 20 - 30cm Đất trồng thích hợp đất thịt nhẹ cát pha có độ pH từ 5,5 - Nếu pH thấp dùng vơi bột để tăng pH Đất trồng cần cày bừa kỹ, nhặt cỏ dại, phơi đất trước trồng 10 ngày - Mật độ, khoảng cách: Sau làm đất lên luống cao 15 – 20cm; mặt luống 100cm; rãnh luống 30cm, trồng hàng đôi theo kiểu zic zắc (hàng cách hàng 30 – 40cm; cách 30 – 40cm) Mật độ trồng từ 36.000 – 40.000 cây/ha - Cây giống đủ tiêu chuẩn trồng luống với mật độ khoảng cách phù hợp, ghim que tưới cách gốc 5cm sau trồng Trồng xong tưới đủ ẩm để nhanh chóng phục hồi - Từ – 10 ngày sau trồng kiểm tra để trồng dặm bị chết, yếu - Chăm sóc dưa leo baby Tưới nước: Sử dụng hệ thống tưới nhỏ giọt theo quy trình: + Giai đoạn < 15 ngày: Tưới - ngày/lần; – 10 phút/lần; lượng nước tưới từ 20 - 40m3/lần/ha + Giai đoạn >15 ngày đến hết vụ: Tưới - ngày/lần; lần từ 15 - 20 phút, lượng nước tưới 65 – 100m3/lần/ha - Bón phân * Liều lượng bón (01ha): - Phân hữu cơ: 30 – 40 phân chuồng hoai (hoặc hữu vi sinh 5.000kg); vôi 1.000 – 3.000kg tùy theo pH đất; Trichoderma: 50kg; - Phân hóa học nguyên chất: 123kg N - 98kg P2O5 – 180kg K2O tương đương 300kg super lân; 800kg NPK (15:5:20); 22kg KNO3 (sử dụng loại phân hòa tan để cung cấp qua hệ thống tưới nhỏ giọt) * Phương pháp bón: - Bón lót trước trồng: phân hữu cơ; vơi, super lân Trichoderma, phân bón lót rải bề mặt luống, dùng cuốc xăm sau phủ lớp đất lên bề mặt luống, tưới ẩm đều, tiến hành phủ bạt nylon đục lỗ trồng - Bón thúc (từ sau trồng ngày đến 85 ngày sau trồng): Định kỳ ngày/lần hòa 2kg NPK 15-5-20 với 100 lít nước để tưới qua hệ thống tưới nhỏ giọt Đối với KNO3 bổ sung từ giai đoạn 30 ngày sau trồng, hòa 0,8kg KNO3/lần với nước tưới nhỏ giọt ngày/lần 4.2 Trường hợp trồng giá thể - Chuẩn bị bầu trồng + Giá thể trồng dưa leo baby gồm xơ dừa xử lý, đất mùn phối trộn theo công thức (1m giá thể gồm 80% xơ dừa + 20% đất mùn) - Mật độ khoảng cách trồng: + Mật độ: 3.000 cây/1.000m2 + Khoảng cách (hàng x hàng): 1m; khoảng cách bầu: 35cm - Trồng cây: + Cây giống đủ tiêu chuẩn trồng vào bầu giá thể, trồng để mầm mặt giá thể khoảng 1cm, ghim que tưới cách gốc 2cm sau trồng + Việc chuyển ươm vào bầu giá thể phải thực vòng – ngày để bảo đảm khỏe, tỷ lệ sống cao, đồng kích thước - Chăm sóc dưa leo baby Sau trồng xong tiến hành qt dọn vệ sinh nhà kính trồng có số giá thể bị rơi mặt Ngay sau trồng bắt đầu tưới nước có pha phân bón tưới theo lập trình - Tưới nước + Khi nhỏ số lần tưới ngày khoảng lần khơng tưới vào lúc nắng nóng nước đọng lại đường ống nóng Nước tưới lúc có EC = pH = - Lượng nước tưới tùy theo sinh trưởng cây, nên tưới nước nhiều vào hai thời kỳ: Lúc rộ (trên 50% số có quả) lúc phát triển mạnh - Bón phân: Trồng dưa leo baby hình thức tưới nhỏ giọt việc hỗn hợp chất dinh dưỡng để sinh trưởng, phát triển tốt, suất tối ưu, chống chịu sâu bệnh quan trọng Một số phân hịa chung nồng độ cao gây phản ứng kết tủa nên phải dùng thùng để hịa tan đậm đặc phân bón - Cách phối trộn phân bón: Cách pha trộn phân bón phụ thuộc vào giống dưa chuột mức độ thâm canh Nếu dùng thùng phân bón có trộn: Phân liều lượng trộn thùng A, B C sau: + Thùng A: gồm 9kg Calcium Nitrate; 1,4kg Potasium Nitrate, 1,3kg KH2PO4, pha 150 lít nước khuấy tan + Thùng B: gồm 4kg K2SO4, 3,2kg MgSO4, 300gam Chelat sắt 13%, 35gam H3BO3, 30 gam MnSO4, 12 gam ZnSO4, 4,5 gam CuSO4, 1,5 gam Molypden, chất pha 150 lít nước khuấy tan + Thùng C (nguồn nước để pha dung dịch phân bón): đảm bảo pH 5.5 - 6.5, pH thấp dùng NaOH KOH để nâng pH lên (Tùy pH nguồn nước mà sử dụng KOH NaOH với liều lượng khác để điều chỉnh, ví dụ pha 0,75kg KOH NaOH với 20.000 lít nước để nâng pH từ khoảng 4,2 lên 6,0) + Các loại phân bón pha vào 300 lít nước tạo thành dung dịch phân bón đậm đặc, sau dung dịch phân bón đậm đặc pha với 20.000 lít nước để tưới cho dưa chuột vòng ngày cho 1.000m2 sàn - Cách bón phân cho dưa leo baby trồng giá thể nhà kính + Trong tuần lễ đầu trồng ngày tưới 200 ml/gốc với EC = pH = Số lần tưới: - lần ngày + Tuần thứ - tưới tăng dần đến 800 ml/gốc, số lần tưới tăng lên khoảng 10 lần + Tuần thứ sau tăng lượng calcium nitrat từ 9kg lên 18kg EC = 1,5; pH = 6, lượng nước tưới ngày từ 1,5 lít/gốc đến lít/gốc tùy theo lượng sáng nhiệt độ số lần tưới ngày từ 10 - 15 lần Làm giàn - Dây làm giàn leo thường dùng dây cước, treo ngược lên cao Sử dụng dây cước làm giàn, sợi dây cước buộc giàn cao Cây sinh trưởng, phát triển đến đâu buộc dây đến đó, sợi dây vào thân - Dưa leo phát triển thân tua dài nhanh tuần đầu sau trồng Làm giàn tỉa nhánh kỹ thuật làm tăng suất, kích thước trái, làm giảm sâu bệnh, thuận tiện cho việc chăm sóc thu hoạch Khi cao khoảng 30cm có tua nên tiến hành quấn lên giàn Tỉa nhánh - Dưa leo phát triển nhiều nhánh phía luống nhánh khơng hình thành trái Để tăng suất cần phải tỉa bỏ nhánh phụ tới thân bò lên gần tới đỉnh giàn Nên để 4-6 nhánh phụ ngắt bỏ chồi thân để phát triển hoa trái sớm Loại bỏ nhánh phụ đốt thứ 10 Tỉa Mỗi chùm hoa nên để - quả, ngắt cuối cành mang trái để dinh dưỡng tập trung nuôi quả, lớn cỡ, giá trị thương phẩm cao Rung hoa (bông) thụ phấn cho dưa leo Khi bắt đầu bông, điều kiện nhà lưới khơng có nhiều gió ngồi tự nhiên (đồng ruộng) nên việc rung bơng thụ phấn cho dưa leo baby quan trọng công việc thực liên tục từ thời điểm bắt đầu ngày sáng từ 8h30 đến 10h30 thu hái hết giúp cho thụ phấn tốt III Phòng trừ sâu bệnh 3.1 Các biện pháp phòng trừ dịch hại tổng hợp * Biện pháp canh tác: - Giống: Sử dụng giống dưa leo khỏe, bệnh đảm bảo tiêu chuẩn giống xuất vườn theo quy định - Vệ sinh nhà kính: Thường xuyên vệ sinh làm nhà kính, thu gom tàn dư trồng, cỏ dại tiêu hủy - Luân canh không trồng liên tục nhiều vụ dưa leo diện tích - Sử dụng hệ thống tưới nhỏ giọt châm phân tự động hạn chế ẩm độ giảm sâu bệnh - Mật độ trồng phù hợp, hạn chế trồng dày tạo điều kiện cho nấm bệnh phát triển - Định kỳ tỉa nhánh, tỉa chồi, tỉa bỏ bị bệnh, ổ trứng sâu, thu gom nhiễm bệnh tiêu hủy sớm để hạn chế lây lan * Biện pháp bẫy bả: Sử dụng bẫy vàng, bẫy xanh để dẫn dụ trưởng thành ruồi đục lá, bọ phấn, bọ trĩ, mật độ treo 150 bẫy/1.000 m2 Nếu mật độ >30 con/bẫy/tuần phải sử dụng thuốc BVTV để phòng trừ * Biện pháp sinh học: - Sử dụng Trichoderma trộn với giá thể để phòng ngừa bệnh hại rễ - Ưu tiên sử dụng hoạt chất sinh học, thảo mộc để phòng trừ dịch hại dưa leo baby (Abamectin, Emamectin benzoate; Matrine, Oxymatrine) - Bảo vệ loài thiên địch nhện bắt mồi, ong ký sinh, bọ kìm… * Biện pháp hóa học: Chỉ sử dụng thuốc hóa học biện pháp canh tác, bẫy bả, sinh học khơng có khả khống chế sâu bệnh Tn thủ nguyên tắc sử dụng Đối với dịch hại chưa có thuốc BVTV đăng ký danh mục phải thử nghiệm trước sử dụng diện rộng để tránh gây ảnh hưởng đến trồng 3.2 Một số sâu bệnh hại dưa leo baby A Sâu hại Bọ trĩ 1.1 Đặc điểm gây hại - Trưởng thành màu vàng đậm màu đen, cánh sợi tơ mảnh, cuối bụng thon Ấu trùng khơng cánh, hình dạng giống trưởng thành, màu xanh vàng nhạt Trưởng thành di chuyển nhanh, đẻ trứng mô mặt - Bọ trĩ thường tập trung gây hại nặng dưa giai đoạn đến hoa kết trái non Bọ trĩ tập trung gây hại phận non cây, gây hại phận gần gân lá, mặt làm cho xoăn có mầu vàng Bọ trĩ chích hút làm rụng hoa quả, bọ trĩ cịn môi giới truyền bệnh virus gây tượng xoăn, chùn 1.2 Biện pháp phịng trừ - Chăm sóc, bón phân cân đối để sinh trưởng tốt Nhà kính phải thơng thống giảm nhiệt độ điều kiện mùa khô hạn chế bọ trĩ phát triển - Bọ trĩ kháng thuốc mạnh mau quen thuốc, cần luân phiên sử dụng hoạt chất sau Abamectin (Catex 1.8EC, Reasgant 5WG, Silsau 1.8EC), Karanjin (Takare 2EC), Matrine (Sokupi 0.5SL), Emamectin benzoate (Oman 2EC, Tasieu 1.9EC), Abamectin +Petroleum oil (Soka 25EC) Ruồi đục (Liriomyza trifoli) 2.1 Đặc điểm gây hại - Con trưởng thành loài ruồi nhỏ, dài 1,5 – 2,0mm, màu đen có điểm vàng lưng, ngực Sâu non dạng dòi, dài khoảng 2mm, màu vàng nhạt màu trắng kem, dẹt không chân Ấu trùng thường nằm đường hầm chui ngồi hóa nhộng Nhộng màu vàng dính rơi xuống đất - Ruồi trưởng thành hoạt động ban ngày, đẻ trứng mô biểu bì mặt lá, đẻ 250 trứng Dịi nở đục lớp biểu bì thành đường vịng màu trắng, nhìn thấy dịi đường đục Một bị nhiều dòi phá hại, nhiều vết đục làm bị cháy khô, sinh trưởng - Ruồi đục thường phát triển mạnh vào mùa khơ Dịi phá hại từ mọc mầm hoa, mang trái Dòi đục ăn mơ làm giảm diện tích quang hợp, làm cằn cỗi, rụng sớm 2.2 Biện pháp phòng trừ - Chăm sóc cho sinh trưởng tốt, ngắt bỏ bị ruồi hại nặng - Phun thuốc sớm ruồi phát sinh gây hại thuốc Cyromazine (Trigard 100SL), Dinotefuran (Chat 20WP, Oshin 20WP), Emamectin benzoate + Petroleum oil (Eska 250EC), Rotenone (Rinup), … Bọ phấn (Bemisia tabaci) 3.1 Đặc điểm gây hại - Trưởng thành dài 0,75 đến 2mm, sải cánh rộng 1,1 - 2mm, tồn thân phủ lớp phấn trắng Vịng đời kéo dài từ 25 – 32 ngày - Bọ phấn trắng có phổ ký chủ rộng, gây hại hầu hết loại rau họ cà, họ bầu bí.Cả ấu trùng thành trùng thường sống gây hại mặt Chúng chích hút nhựa làm chết mơ thực vật dẫn đến vàng, xoăn lại, không chết liền ảnh hưởng suất lớn Nghiêm trọng hơn, lúc chích hút nhựa chúng tiết nước bọt có khả làm lan truyền bệnh virus 3.2 Biện pháp phòng trừ - Vệ sinh đồng ruộng trước sau trồng Cắt tỉa bớt gốc cỏ dại quanh gốc để vườn thơng thống, hạn chế bớt nơi ẩn nấp đẻ trứng bọ phấn - Danh mục thuốc BVTV phép sử dụng Việt Nam chưa có thuốc đăng ký phịng trừ bọ phấn dưa leo, tham khảo số thuốc Cyantraniliprole, Dinotefuran, Garlic juice, Oxymatrine, Pymetrozine , Pyrethrins + Rotenone, … để phòng trừ Ruồi đục 4.1 Đặc điểm gây hại - Thành trùng loài ruồi giống ruồi nhà, dài - 8mm, màu vàng có vạch đen ngực bụng Cuối bụng ruồi có vịi dài, nhọn dùng để chích vào đẻ trứng Trứng nhỏ, màu trắng ngà, nằm phía vỏ Sâu non loại dịi có màu vàng nhạt trắng ngà, miệng có móc cứng đen, đẫy sức dài khoảng - 8mm Sâu non đẫy sức chui ngồi hóa nhộng Nhộng màu nâu vàng, hình trứng dài - Ruồi đục gây hại dưa leo, bầu bí, mướp, khổ qua,… Ấu trùng dòi đục vào quả, chổ vết đục bên lúc đầu chấm đen, sau lớn dần có màu vàng chuyển qua nâu Bên dòi đục thành đường hầm vòng làm bị thối mềm, dễ rụng 4.2 Biện pháp phòng trừ - Thường xuyên thu gom tiêu huỷ bị rụng có dịi hại - Khi ruồi trưởng thành phát sinh nhiều dùng bẫy dẫn dụ Methyl Eugenol (Vizubon D) đặt rãi rác cách - 10m/bẫy B Bệnh hại Bệnh giả sương mai (Pseudoperonospora cubensis) 1.1 Triệu chứng gây hại, điều kiện phát sinh phát triển - Bệnh gây hại chủ yếu lá, mặt có tơ nấm màu trắng phủ trắng bột có màu vàng nhạt, bào tử nấm bệnh, đốm vàng sau - ngày biến thành màu nâu đen, cháy úa vàng khô rụng, thân khô, trụi khô chết Bệnh gây hại nặng giai đoạn trổ hoa đến mang trái khiến cho suất thấp chất lượng trái kém, khiến bị chết - Bệnh thường xuất từ già gốc lan lên non Loại bệnh hại thường phát triển mạnh vào thời điểm mùa mưa, độ ẩm cao, nhiệt độ thấp 18 - 200C 1.2 Biện pháp phòng trừ - Hạn chế trồng dưa leo baby chung với loại trồng bầu, bí loại thân leo khác - Thường xuyên tỉa bỏ bớt già gốc bệnh, tiêu hủy bị bệnh - Khi phát bệnh dùng số thuốc để phun Dimethomorph (Insuran 50WG), Cyazofamid (Ranman 10SC), Azoxystrobin + Chlorothalonil (Ortiva® 600SC), Propineb (Antracol 70WP), … để phịng trừ Phấn trắng (Erysiphe sp.) 2.1 Triệu chứng gây hại - Bệnh gây hại lá, thân, cành gây hại từ thời kỳ - Ban đầu bệnh xuất đốm nhỏ xanh vàng, bao phủ lớp nấm xám dày đặc bột phấn sau bao phủ hết phiến Lá bị bệnh chuyển từ màu xanh sang vàng, bị khô cháy dễ rụng Lớp phấn trắng xuất thân, cành, hoa làm hoa khô rụng chết - Là nấm chuyên tính ngoại kí sinh (sợi nấm bám dày đặc tạo vòi hút đâm sâu vào tế bào để hút dinh dưỡng Bệnh lây lan nhờ khơng khí gió, bào tử phân sinh nảy mầm thích hợp nhiệt độ 20 – 240C ẩm độ khơng khí cao 2.2 Biện pháp phịng trừ - Thu dọn tàn dư bị bệnh đem đốt vùi hố ủ phân - Phòng trừ kịp thời phát bệnh loại thuốc có hoạt chất Bacillus subtilis (Bionite WP), Chlorothalonil (Daconil 500SC), Imibenconazole (Manage 5WP), Kasugamycin (Fortamin 6WP), Mancozeb (Manozeb 80WP) Bệnh héo rũ (Fusarium sp.) 3.1 Triệu chứng gây hại - Triệu chứng ban đầu xuất vết thâm nhỏ dọc thân làm cho bị héo nhẹ vào thời điểm trời nắng nóng Giai đoạn nhiễm bệnh, tươi tốt vào buổi sáng ban đêm vào lúc trưa chiều bị héo rũ, vài ngày sau bị héo vàng, dưa bị héo nhánh, sau thân héo đột ngột bị thiếu nước chết Bệnh thường gây hại nhiều từ dưa leo kín mặt giàn - Nguyên nhân: nấm Fusarium Phytophthora gây Thời tiết nóng ẩm, ẩm độ đất khơng khí cao tạo điều kiện cho nấm phát sinh gây hại mạnh 3.2 Biện pháp phòng trừ - Mật độ trồng vừa phải, không trồng sát nhau, cắt tỉa bỏ già gốc nhánh phụ để vườn dưa thơng thống, khơ - Bón nhiều phân hữu phân chuồng, tro trấu, rơm rạ Cân đối tỷ lệ bón đạm, lân kali, không nên tưới đạm nhiều - Khi phát bệnh phun hay tưới Validamycin (Damycine 3SL) tham khảo sử dụng hoạt chất Fosetyl-aluminium, Iprodione để phòng trừ Bệnh thối trái non (Phytophthora sp.) 4.1 Triệu chứng gây hại, điều kiện phát sinh phát triển - Bệnh gây hại lá, trái gốc thân, vùng bị bệnh có dấu hiệu bị úng nước chuyển sang màu đen thối nhũn Bệnh thường xuất giai đoạn cho hoa thụ phấn, bệnh công lá, hoa trái non, thời điểm - ngày hoa cho trái, bệnh gây hại khiến trái bị thối đen, trái non bị rụng bị teo lại Bệnh nặng gây thối rễ, làm chết - Bệnh thối trái non nấm Choanephora cucurbitarum hay nấm Phytophthora sp gây Bệnh thường gây hại nặng mùa mưa 4.2 Biện pháp phòng trừ - Do bệnh gây hại chủ yếu vào mùa mưa nhiệt độ độ ẩm thấp nên cần phải ý đến lượng nước tưới cho cây, không nên tưới nước nhiều - Nếu phát bệnh nên hạn chế tưới nước vào buổi chiều Tham khảo sử dụng số loại thuốc sau Fosetyl-aluminium (Aliette 80WP), Cymoxanil + Mancozeb (Curzate M8 72WP), phun lên - 10 ngày lần tùy áp lực bệnh IV Thu hoạch Dưa leo baby thu hoạch giai đoạn 45 ngày sau trồng (khoảng ngày sau bông) Dưa leo cho thu hoạch liên tục từ - ngày/lần, cần thu sớm đủ trọng lượng, không để già Quả nên thu vào buổi sáng, thu hoạch nhẹ nhàng, tránh đứt dây Đóng gói vào bao bì để vận chuyển đến nơi tiêu thụ SỞ NÔNG NGHIỆP & PTNT TỈNH LÂM ĐỒNG ... phẩm cao Rung hoa (bông) thụ phấn cho dưa leo Khi bắt đầu bơng, điều kiện nhà lưới khơng có nhiều gió ngồi tự nhiên (đồng ruộng) nên việc rung bơng thụ phấn cho dưa leo baby quan trọng công việc... làm giàn leo thường dùng dây cước, treo ngược lên cao Sử dụng dây cước làm giàn, sợi dây cước buộc giàn cao Cây sinh trưởng, phát triển đến đâu buộc dây đến đó, sợi dây vào thân - Dưa leo phát... cách sử dụng 4kg Clorin pha với 200 lít nước phun ướt Trồng 4.1 Trường hợp trồng đất - Đất trồng dưa leo baby nên chọn khu vực đất cao, dễ thoát nước chủ động nguồn nước tưới, có tầng canh tác dày

Ngày đăng: 27/11/2022, 01:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w