Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
433,22 KB
Nội dung
1
PHẦN LÝ THUYẾT
CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢNTRỊ SẢN XUẤT VÀ DỊCH VỤ
1. Đầu ra của quá trình sản xuất là các sản phẩm
A. Vật chất
B. Dịch vụ
C. Vật chất và Dịch vụ
D. A hoặc B hoặc C
2. Sản phẩm là kết quả của
A. Các hoạt động
B. Một quá trình
C. Cả A và B đều đúng
D. Tất cả các phương án trên đều chưa chính xác.
3. Sản xuất là quá trình biến đổi
A. Nguyên vật liệu thành sản phẩm để đáp ứng nhu cầu thị trường
B. Các yếu tố đầu vào thành sản phẩm để đáp ứng nhu cầu thị trường
C. Nguyên vật liệu và lao động thành sản phẩm để đáp ứng nhu cầu thị trường
D. Các phương án trên đều chưa chính xác.
4. Sản xuất theo dây chuyền là loại hình sản xuất
A. Gián đoạn
B. Liên tục
C. Hàng khối
D. Cả B và C đều đúng
5. Quảntrị sản xuất là
A. Đưa ra các quyết định liên quan đến hoạt động sản xuất của doanh nghiệp
B. Tổ chức các hoạt động sản xuất trong doanh nghiệp
C. A và B
D. Tất cả các phương án trên đều chưa chính xác.
6. Quá trình chế biến sữa tươi thành các sản phẩm từ sữa là quá trình sản xuất
A. Phân kỳ
B. Phân kỳ có điểm hội tụ
C. Hội tụ
D. Song song
7. Nhân tố nào không phải là yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất (sản phẩm vật chất):
a. Sức lao động
b. Tài năng kinh doanh
c. Khách hàng.
d. Thông tin
8. Tiêu chí nào là tiêu chí dùng để phân biệt sản phẩm vật chất và sản phẩm dịch vụ:
a. Tính không tách rời giữa sản xuất và tiêu dùng.
b. Tính không đồng nhất của sản phẩm
c. Khả năng dự trữ
d. Kiểm soát sự hoạt động của hệ thống.
9. Quảntrị sản xuất và dịch vụ thuộc quá trình quảntrị nào trong doanh nghiệp:
a. Quảntrị chiến lược
b. Quảntrị chiến thuật
c. Quản trịtácnghiệp
2
d. Cả 3 ý đều đúng
10. Công việc nào sau đây không phải là công việc của hoạt động quảntrị sản xuất và dịch vụ trong
doanh nghiệp:
a. Lập kế hoạch
b. Đảm bảo nguồn tài chính
c. Duy trì chất lượng sản phẩm
d. Quản lý hàng tồn kho.
11. Đặc điểm mới của tổ chức sản xuất hiện đại
a. Quảntrịtri thức
b. Tổ (nhóm) lao động độc lập
c. Tạo nội lực cạnh tranh cao
d. Cả 3 ý trên đều đúng
12. Đặc điểm của tổ chức sản xuất thời hậu công nghiệp:
a. Xác định sản lượng tối ưu bảo đảm cho doanh nghiệp hoạt động hiệu quả nhất
b. Sáng tạo và hình thành nhiều dạng sản phẩm và dịch vụ mới
c. Đánh giá theo khối lượng sản xuất., không quan tâm tới chất lượng sản phẩm.
d. Không quan tâm tới lợi ích kinh tế.
13. Mô hình quản lý chuỗi cung ứng sử dụng công cụ:
a. Cải tiến liên tục
b. Hệ thống ERP
c. JIT
d. TQM.
14. Xu hướng của quảntrị sản xuất và dịch vụ trong tương lai:
a. Sản xuất linh hoạt.
b. Chuyên môn hóa lao động
c. Sản xuất hàng loạt
d. Sản xuất thủ công.
15. Trong các quyết định về hoạt động quảntrị sản xuất và dịch vụ trong doanh nghiệp, các
quyết định được sắp xếp từ cao xuống thấp là:
a. Tác nghiệp, chiến thuật, chiến lược
b. Tác nghiệp, chiến lược, chiến thuật.
c. Chiến lược, tác nghiệp, chiến thuật
d. Chiến lược, chiến thuật, tác nghiệp.
16. Những phát biểu dưới đây, phát biểu nào là chính xác nhất?
A. Sản phẩm là kết quả của quá trình biến đổi vật chất.
B. Sản phẩm được chia làm: sản phẩm vật chất, hàng hóa và dịch vụ.
C. Sản phẩm dịch vụ là kết quả của quá trình (hoạt động) tiếp xúc giữa người cung ứng
với người sử dụng dịch vụ nhằm thỏa mãn nhu cầu.
D. Sản phẩm vật chất không có sản phẩm vật chất thuần túy.
17. Cho các loại hình dịch vụ: 1) Dịch vụ vận tải, giao nhận; 2) Dịch vụ y tế; 3) Dịch vụ tư vấn
tài chính. Hãy chọn thứ tự sắp xếp sự tham gia của sản phẩm vật chất trong các loại hình dịch vụ này
theo trình tự tăng dần.
A. 2-1-3
B. 1-3-2
C. 3-2-1
D. 1-2-3
CHƯƠNG II: DỰ BÁO NHU CẦU SẢN PHẨM
18. Dự báo nhu cầu sản phẩm là:
3
a. Là (một) khoa học và nghệ thuật dự đoán các sự việc sẽ diễn ra trong tương lai
b. Là dự kiến, đánh giá nhu cầu trong tương lai của các sản phẩm
c. Là cơ sở để các nhà quảntrị doanh nghiệp hoạch định kế hoạch sản xuất trong tương lai
d. Cả câu B và C đều đúng
19. Đặc điểm chung của dự báo: (41)
A. Hệ thống các yếu tố ảnh hưởng đến giá trị của các đại lượng dự báo trong quá khứ , sẽ tiếp
tục có ảnh hưởng trong tương lai.
B. Dự báo dựa trên việc khảo sát nhóm đối tượng càng rộng, càng đa dạng thì càng có nhiều
khả năng cho kết quả chính xác hơn.
C. Độ chính xác của dự báo tỷ lệ nghịch với khoảng thời gian dự báo.
D. Cả 3 ý đều đúng
20. Để có được một dự báo chính xác nhất, chúng ta phải
A. Kết hợp cả phương pháp dự báo định tính và dự báo định lượng
B. Chỉ sử dụng phương pháp dự báo định tính
C. Chỉ sử dụng phương pháp định lượng
D. Kết hợp cả phương pháp định tính và định lượng, đồng thời phải hỏi ý kiến của các chuyên
gia.
21. Dự báo nào không phải là dự báo theo phương pháp định tính:
A. Phương pháp Delphi
B. Phương pháp dự báo dựa vào việc lấy ý kiến của khách hàng
C. Phương pháp dự báo theo phương pháp nhân quả
D. Phương pháp dự báo dựa trên việc lấy ý kiến của ban quản lý.
22. Các tính chất của dòng yêu cầu:
A. Không có sự thay đổi của số lượng cầu trong khoảng thời gian ngắn và có tính lặp đi lặp lại
B. Không có sự thay đổi của số lượng cầu trong khoảng thời gian đủ dài (trên 1 năm) và được
lặp đi lặp lại.
C. Các số liệu của dãy số thời gian không có quy luật nhất định
D. Tất cả các ý trên đều đúng
23. Phương pháp dự báo Delphi là phương pháp
A. Lấy ý kiến từ khách hàng làm cơ sở dự báo
B. Xử lý ý kiến của các chuyên gia cơ sở dự báo
C. Lấy ý kiến của lực lượng bán hàng cơ sở dự báo
D. Lấy ý kiến của các phòng ban quản lý làm cơ sở dự báo
24. Một phương án dự báo dự báo càng chính xác khi (37)
A. MAD càng nhỏ
B. MAD = 0
C. MAD càng lớn
D. MAD = 1.
25. Phương pháp dự báo hồi qui tương quan phù hợp với dòng yêu cầu
A. Có tính mùa vụ
B. Có tính xu hướng
C. Vừa có tính mùa vụ vừa có tính xu hướng
D. Cả B và C đều đúng
26. Mức cơ sở của dòng yêu cầu là (31)
A. Giá trị của số lượng cầu trong khoảng thời gian khảo sát
B. Giá trị trung bình của số lượng cầu trong khoảng thời gian khảo sát
C. Tổng số lượng cầu trong khoảng thời gian khảo sát
D. Các phương án trên đều không chính xác
27. Chỉ số thời vụ của một kỳ là
4
A. Tỷ số giữa yêu cầu thực tế của kỳ và mức cơ sở của dòng yêu cầu
B. Tỷ số giữa mức cơ sở của dòng yêu cầu và mức yêu cầu thực tế của kỳ đó
C. Nhận các giá trị trong khoảng [0,1]
D. A và C
28. Dự báo theo phương pháp hồi qui tương quan càng chính xác khi (38)
A. Hệ số tương quan r càng lớn
B. Hệ số tương quan r càng nhỏ
C. Giá trị tuyệt đối của r càng lớn
D. Giá trị tuyệt đối của r càng nhỏ
29. Để quyết định đầu tư dây chuyền công nghệ mới cần phải dựa vào dự báo
A. Ngắn hạn
B. Trung hạn
C. Dài hạn
D. Cả ba loại hình dự báo trên
30. Phát biểu nào dưới đây là chính xác nhất?
A. Dự báo dựa trên cơ sở khảo sát nhóm đối tượng càng rộng, càng đa dạng thì càng có nhiều
khả năng dẫn đến sai sót và cho kết qủa thiếu chính xác.
B. Dự báo dựa trên cơ sở khảo sát nhóm đối tượng càng rộng, càng đa dạng thì càng có
nhiều khả năng cho kết quả chính xác.
C. Dự báo dựa trên cơ sở khảo sát nhóm đối tượng hẹp, tập trung càng có nhiều khả năng cho
kết quả chính xác.
D. Kết quả dự báo không phụ thuộc vào phạm vi đối tượng khảo sát mà chủ yếu phụ thuộc vào
phương pháp khảo sát.
31. Chọn phát biểu đúng nhất (26)
A. Mức cơ sở của dòng yêu cầu là giá trị của số lượng cầu trong khoảng thời gian khảo sát.
B. Mức cơ sở của dòng yêu cầu hình thức biểu diễn số lượng cầu theo thời gian.
C. Mức cơ sở của dòng yêu cầu là giá trị trung bình của số lượng cầu trong khoảng thời
gian khảo sát.
D. Mức cơ sở của dòng yêu cầu là định mức nhu cầu trong một khoảng thời gian xác định.
32. Hãy sắp xếp các bước của quá trình tiến hành dự báo theo đúng trình tự: 1) chọn phương
pháp dự báo; 2) xác định khoảng thời gian dự báo; 3) xác định mục đích và nhiệm vụ của dự báo; 4)
thu thập và phân tích dữ liệu; 5) tiến hành thực hiện dự báo; 6) kiểm chứng kết quả, điều chỉnh và
rút kinh nghiệm.
A. 1-3-2-4-5-6
B. 2-1-3-5-4-6
C. 3-2-1-4-5-6
D. 3-1-2-4-5-6
33. Phát biểu nào dưới đây là đúng?
A. Phương pháp dự báo định tính là phương pháp tiến hành dự báo dựa trên việc xác định tính
chất của đối tượng được dự báo thông qua khảo sát số liệu trong quá khứ.
B. Phương pháp dự báo định lượng là phương pháp tiến hành dự báo dựa trên cơ sở lượng hóa
các ý kiến chủ quan của nhiều thành phần về đối tượng dự báo.
C. Delphi là một phương pháp dự báo định lượng, kết quả dự báo bằng phương pháp này phụ
thuộc nhiều vào số lượng các chuyên gia tham gia dự báo.
D. Tất cả các phát biểu trên đều sai.
34. Ưu điểm lớn nhất của phương pháp lấy ý kiến của ban quản lý:
A. là ý kiến của người có quyền lực luôn gây ảnh hưởng lớn đến cán bộ dưới quyền, do đó đã
tạo nên được sự thống nhất trong đánh giá;
5
B. là phát huy tối đa kinh nghiệm và trí tuệ của cấp lãnh đạo trực tiếp liên quan đến hoạt
động thực tiễn của doanh nghiệp.
C. là phương pháp định tính có độ tin cậy cao nhất, vì không ai hiểu thực trạng doanh nghiệp
bằng các cán bộ quản lý các cấp.
D. Tất cả các phát biểu trên đều không đúng.
35. Được giao nhiệm vụ tổ chức điều tra ý kiến của khách hàng về một loại sản phẩm mới. Bạn
sẽ bắt đầu từ công việc nào?
A. Lập phiếu điều tra
B. Chọn hình thức điều tra
C. Lập kế hoạch điều tra
D. Chọn đối tượng điều tra.
36. Phát biểu nào sau đây là chính xác nhất
A. Dự báo ngắn hạn thường có độ tin cậy cao hơn các dự báo trung và dài hạn.
B. Khi cần giải quyết những vấn đề có tính toàn diện, hỗ trợ cho các quyết định quản lý chiến
lược, nhà quảntrị thường dùng dự báo ngắn hạn.
C. Dự báo dựa trên việc khảo sát nhóm đối tượng càng rộng, càng đa dạng thì càng có nhiều
khả năng diễn ra sai số, dẫn đến kết quả dự báo sẽ thiếu chính xác.
D. Tất cả các phát biểu trên đều thiếu chính xác.
37. Phát biểu nào sau đây là chính xác nhất khi nói về giá trị độ lệch tuyệt đối trung bình MAD
“Mean Absolute Deviation”? (24)
a. Phương án dự báo nào có giá trị MAD càng thấp thì càng không phản ánh đúng thực tế.
b. Phương án dự báo nào có giá trị MAD càng cao thì càng không phản ánh đúng thực tế.
c. Phương án dự báo nào có giá trị MAD càng gần đến 1 càng không phản ánh đúng thực tế.
d. Phương án dự báo nào có giá trị MAD càng gần 0 thì càng không phản ánh đúng thực tế.
38. Biết r là hệ số tương quan giữa hai đại lượng x và y. Hãy cho biết với giá trị nào dưới đây
thì x, y có mối tương quan chặt chẽ nhất. (28)
A. r > 1 B. r < -1 C. r = |1| D. r = 0
39. Các nhà hoạch định chính sách của Bộ Công nghiệp được giao nhiệm vụ hình thành dự báo
về sự phát triển của một số ngành công nghiệp mang tính đột phá trong thời gian tới. Theo bạn họ
nên sử dụng phương pháp dự báo nào là hợp lý nhất?
A. Dự báo dựa trên việc nghiên cứu các qui luật phát triển khoa học – kỹ thuật.
B. Dự báo dựa trên việc khảo sát ý kiến các chuyên gia đầu ngành trong từng lĩnh vực khoa học
– công nghệ trong và ngoài nước.
C. Kết hợp A và B
D. Tất cả các cách làm trên đều không hợp lý, phải tìm một phương pháp khác.
40. Bạn đang thực hiện một nghiên cứu: Dự báo về sự phát triển của thương mại trong khối
ASEAN trong thời gian 5 năm tới. Bạn viết thư (e-mail) cho một giáo sư người Mỹ, chuyên gia
nghiên cứu về châu á, xin ý kiến đánh giá của ông ta về vấn đề này. Theo bạn, cách làm này thuộc
phương pháp nghiên cứu nào?
A. Phương pháp chuyên gia.
B. Phương pháp định tính
C. Phương pháp điều tra khách hàng
D. Chưa thể gọi cách làm này là một phương pháp nghiên cứu.
41. Khi tiến hành dự báo người ta thường chấp nhận các giả định nào dưới đây: (19)
A. Hệ thống các yếu tố ảnh hưởng đến giá trị của đại lượng dự báo trong quá khứ sẽ tiếp
tục cho ảnh hưởng lên nó trong tương lai.
B. Hệ thống các yếu tố ảnh hưởng đến giá trị của đại lượng dự báo trong quá khứ sẽ không tiếp
tục ảnh hưởng lên nó trong tương lai.
6
C. Hệ thống các yếu tố ảnh hưởng đến giá trị của đại lượng dự báo trong quá khứ sẽ tiếp tục ảnh
hưởng nhưng không đáng kể.
D. Không nên đặt giả định như thế vì sẽ đánh mất tính khách quan và khả năng phản ánh đúng
thực tế của dự báo.
42. Lãnh đạo doanh nghiệp muốn khảo sát ý kiến của bộ phận bán hàng về nhu cầu tiêu thụ sản
phẩm trong thời gian tới. Theo bạn nên tổ chức công việc này như thế nào là hợp lý nhất?
A. Từng nhân viên bán hàng sẽ tự đưa ra con số dự báo riêng của mình.
B. Nhân viên bán hàng sẽ họp thành nhóm, trao đổi rồi đưa ra kết quả chung.
C. Trước khi giao nhiệm vụ cho bộ phận bán hàng, Ban Giám đốc triệu tập cuộc họp toàn thể và
đưa ra một vài con số định hướng doanh số cần đạt được trong thời gian tới.
D. Tất cả các cách làm trên đều không hợp lý.
43. Cho biết cấu trúc của một sản phẩm dịch vụ (xem hình vẽ) với các thành phần: (a) – Chiến
lược cung ứng dịch vụ; (b) – Khách hàng; (c) – Nhân viên phục vụ; (d) – Hệ thống cung ứng. Chọn
phương án nối kết để hoàn thiện mô hình.
CHƯƠNG III: TỔ CHỨC SẢN XUẤT
44. Phát biểu nào sau đây là chính xác nhất?
a. Nghiên cứu, thiết kế sản phẩm có tính độc lập tương đối với các hoạt động sau này.
b. Nghiên cứu và thiết kế sản phẩm – công nghệ phải xuất phát từ các hoạt động marketing,
phục vụ cho các hoạt động này.
c. Nghiên cúu và thiết kế sản phẩm là tổ hợp của nhiều hoạt động liên kết chặt chẽ với nhau từ
khi sản xuất đến tiêu dùng.
d. Nghiên cứu và thiết kế sản phẩm phụ thuộc vào các hoạt động sau này.
45. Thiết kế bằng vi tính (CAD) là:
a. Phương pháp tìm cách thiết kế các sản phẩm (linh kiện) có độ bền cao, có sức chịu đựng tốt
trước những thay đổi liên tục của môi trường.
b. Phương pháp thiết kế với việc ứng dụng công nghệ thông tin trong thực hiện mẫu thử.
c. Phương pháp thiết kế sản phẩm với việc ứng dụng công nghệ thông tin vào khâu tính
toán và đồ họa.
d. Kiều thiết kế mà trong đó khâu thiết kế được chia nhỏ thành nhiều modul.
46. Quá trình phát triển ý kiến phản hồi của khách hàng thường qua 4 giai đoạn: (1) tổ chức
thực hiện, (2) thu thập, (3) phân tích, (4) chuyển hóa các yêu cầu của khách hàng thành yêu cầu đối
với sản phẩm. Thứ tự nào sau là đúng nhất:
a. 1-2-3-4
b. 1-3-2-4
c. 2-3-4-1
d. 4-3-2-1.
1
3
2
4
A.
1-a; 2-d; 3-b;
4-c
B. 1-b; 2-c; 3-a;
4-d
C.
1
-
c; 2
-
d; 3
-
b;
7
47. Một số nguyên tắc cơ bản trong thiết kế sản phẩm dịch vụ:
a. Đảm bảo được tính thống nhất, đồng bộ; thân thiện với khách hàng.
b. Thiết kế dịch vụ chủ yếu dựa vào các yếu tố vật thể.
c. Hệ thống sẽ ngừng hoạt động khi có các sự cố ngoài ý muốn
d. Câu a và b đều đúng
48. Nội dung nào trong những nội dung dưới đây không thuộc nội dung của công việc tổ chức
sản xuất?
A. Lựa chọn vị trí
B. Hoạch định tổng thể
C. Tạo nguồn vốn tài chính để phát triển
D. Theo dõi tiến độ thực hiện lịch trình sản xuất.
49. Hãy sắp xếp các bước thực hiện quá trình lựa chọn vị trí sản xuất theo đúng trình tự: 1) thiết
lập tiêu chí và yêu cầu đối với vị trí cần chọn phù hợp với điều kiện kinh doanh và năng lực của
doanh nghiệp; 2) xác định mục đích lựa chọn vị trí; 3) khảo sát thực tế; 4) phác thảo những nét cơ
bản của vị trí sản xuất đạt yêu cầu; 5) lập phương án khả thi chi tiết cho từng vị trí; 6) đánh giá các
phương án và ra quyết định.
A. 1-2-3-4-5-6
B. 1-2-4-3-5-6
C. 2-1-3-4-5-6
D. 2-1-4-3-5-6
50. Theo bạn những yếu tố nào sau đây không ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn vị trí sản
xuất?
A. Thị trường nguyên vật liệu và thị trường tiêu thụ
B. Môi trường văn hóa và tôn giáo
C. Quan hệ cộng đồng và hệ thống hành chính địa phương
D. Tất cả các yếu tố trên đều ảnh hưởng.
51. Khi tiến hành xếp hạng (rating) cho các vị trí sản xuất đang khảo sát, sau khi thiết lập được
một hệ thống tiêu chí để so sánh đối chiếu, người ta thường gắn thêm cho từng tiêu chí một trọng số
quan trọng tương ứng. Ý nghĩa của các trọng số này là:
A. Đánh giá đúng tầm quan trọng của tiêu chí đó trong mối quan hệ tổng thể với các tiêu chí
khác.
B. Đánh giá đúng tầm quan trọng của tiêu chí đó đối với vị trí đang xem xét.
C. Giúp nhà quản lý có cách đánh giá tối ưu hơn về vị trí khảo sát.
D. Tất cả các phát biểu trên đều đúng.
52. Hạn chế của phương pháp tổ chức sản xuất Gantt là phương pháp không:
a. Chỉ ra thời gian thực hiện các công việc
b. Chỉ ra mối quan hệ giữa các công việc với nhau.
c. Mang lại cho người quản lý một cách nhìn trực quan về các công việc trong dự án.
d. Chỉ ra các công việc của dự án.
53. Thời gian dự trữ một công việc i trong sơ đồ mạng công việc được tính toán như sau:
a. LF
i
– LS
i
.
b. LF
i
– ES
i
.
c. LF
i
– EF
i
.
d. EF
i
– ES
i
.
54. Một giả định quan trọng trong tính toán theo phương pháp PERT là:
a. Thời gian thực hiện các công việc tuân theo luật phân bố chuẩn.
b. Thời gian thực hiện các công việc là độc lập
c. Máy tính được sử dụng để tính toán
d. Cả a và b.
8
55. Phát biểu nào sau đây là không chính xác?
a. Phương pháp PERT và phương pháp CPM là 2 phương pháp tuy khác về tên nhưng có cùng
phương pháp tính toán.
b. Phương pháp PERT được sử dụng đối với những dự án có số lượng công việc lớn.
c. Phương pháp CPM được dùng để tính xác suất hoàn thành các công việc của toàn bộ
dự án khi nhà quản lý muốn rút ngắn tiến độ dự án.
d. Phương pháp CPM thực chất là phương pháp thể hiện các công việc trên mũi tên hoặc ở các
nút.
56. Thứ tự thực hiện các công việc trong sơ đồ mạng công việc là:
a. Công việc C sau công việc A và công việc B; công việc D
sau công việc B.
b. Công việc C và công việc D sau công việc A và công việc B.
c. Công việc C sau công việc A; công việc D sau công việc B.
d. Công việc A và công việc B trước công việc D; công việc C
sau công việc A.
57. Thứ tự thực hiện các công việc trong sơ đồ mạng sau:
a.
Công việc A và công việc B trước công việc C, Công việc D
sau công việc A; công việc E sau công việc D và công việc F
sau công việc C và công việc D.
b. Công việc A và công việc B trước công việc C, Công việc D sau
công việc A; công việc E sau công việc D; công việc F sau công
việc C.
c. Công việc A trước công việc C, Công việc D sau công việc B;
công việc E sau công việc D và công việc F sau công việc C và
công việc D.
d. Công việc B trước công việc C, Công việc D sau công việc A;
công việc E sau công việc D và công việc F sau công việc C và
công việc D.
58. Phương pháp biểu đồ GANTT dùng để
A. Tổ chức các công việc trong một dự án
B. Biểu diễn thứ tự thực hiện các công việc trong dự án
C. Cả A và B
D. Các phương án trên đều sai
59. Mỗi công việc trong sơ đồ mạng lưới được biểu diễn bằng
A. Một mũi tên chỉ hướng
B. Một vòng tròn
C. Cả A và B đều đúng
D. Tất cả các phương án trên đều sai
60. Đối với công việc i nằm trên đường tới hạn
A. ES
i
= EF
i
+ t
i
B. LF
i
= LS
i
+ t
i
C. EF
i
= ES
i
+ t
i
D. Cả B và C đều đúng
61. Đối công việc i không nằm trên đường tới hạn
A. S
i
= EF
i
- LF
i
B. S
i
= 0
C. S
i
= LF
i
– EF
i
D. S
i
= LF
i
– LS
i
62. Nguyên tắc của PERT chi phí là
A
B
C
D
A
B
C
D
E
F
9
A. Bắt đầu từ công việc có chi phí rút ngắn một ngày thấp nhất
B. Rút ngắn thời gian thực hiện của tất cả các công việc trong dự án
C. Chỉ rút ngắn thời gian thực hiện của những công việc nằm trên đường tới hạn
D. Cả A và C
63. Độ dài đường tới hạn trong phương pháp PERT được xác định trên cơ sở
A. Thời gian lạc quan của mỗi công việc
B. Thời gian bi quan của mỗi công việc
C. Thời gian hiện thực nhất của mỗi công việc
D. Thời gian thực tế dự kiến của mỗi công việc
64. Phương pháp phân tích PERT chi phí được sử dụng khi doanh nghiệp muốn
A. Tối ưu hoá chi phí thực hiện dự án
B. Tối ưu hoá thời gian thực hiện dự án
C. Rút ngắn thời gian thực hiện dự án bằng cách gia tăng thêm chi phí
D. Rút ngắn thời gian thực hiện dự án với chi phí tối ưu
65. Thời gian dự trữ của mỗi công việc là khoảng thời gian có thể trì hoãn
A. Việc bắt đầu công việc đó mà không ảnh hưởng đến tiến độ dự án
B. Việc kết thúc công việc đó mà không ảnh hưởng đến tiến độ dự án
C. Cả A và B đều đúng
D. Các phương án trên đều sai
CHƯƠNG IV: QUẢNTRỊ HÀNG DỰ TRỮ
66. Đối với lĩnh vực sản xuất, các sản phẩm nào sau đây không được coi là hàng dự trữ.
a. Bán thành phẩm trên dây chuyền sản xuất.
b. Nguyên vật liệu.
c. Thành phẩm chưa được tiêu thụ trên thị trường.
d. Hàng đang đi trên đường.
67. Đối với doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực thương mại, hàng dự trữ bao gồm các loại
sản phẩm sau:
A. Hàng mua về
B. Hàng chuẩn bị chuyển đến tay người tiêu dùng
C. Câu A và câu B đều đúng
D. Câu A và câu B đều sai.
68. Các loại chi phí dự trữ:
a. Chi phí đặt hàng, chi phí lưu kho, chi phí phát sinh do hàng tồn kho.
b. Chi phí tìm nguồn hàng, chi phí sử dụng thiết bị, phương tiện; chi phí về vốn do phải dự trữ
trong kho.
c. Chi phí thực hiện quy trình đặt hàng, chi phí thuê người trông kho.
d. Cả 3 ý trên đều đúng.
69. Nguyên tắc của hệ thống điểm đặt hàng là:
a. Thực hiện việc đặt hàng khi mức dự trữ giảm xuống một mức nào đó.
b. Định kỳ kiểm tra hàng tồn kho và tiến hành đặt hàng bằng lượng sản phẩm dự trữ đã tiêu thụ
trong kỳ.
c. Một tháng một lần thì bộ phận kho tiến hành đặt hàng một lần.
d. Thực hiện việc đặt hàng vào một thời điểm đã được xác định trước.
70. Trong kỹ thuật phân tích ABC về phân loại hàng dự trữ, nhóm A gồm:
a. Những loại hàng hóa dự trữ có giá trị hàng năm cao nhất; nhưng về mặt số lượng,
chủng loại lại chiếm tỷ lệ thấp nhất.
b. Những loại hàng hóa dự trữ có giá trị hàng năm ở mức trung bình; về mặt số lượng, chủng
loại lại chiếm tỷ lệ trung bình.
10
c. Những loại hàng hóa dự trữ có giá trị hàng năm thấp nhất; nhưng về mặt số lượng, chủng
loại lại chiếm tỷ lệ cao nhất.
d. Bao gồm những loại hàng hóa dự trữ có giá trị hàng năm cao nhất, và về mặt số lượng,
chủng loại cũng chiếm tỷ lệ cao nhất.
71. Một số giả thiết của mô hình EOQ là:
a. Nhu cầu phải biết trước và nhu cầu không đổi; chỉ tính đến 2 loại chi phí là chi phí lưu
kho và chi phí đặt hàng
b. Nhu cầu phải biết trước và nhu cầu biến đổi; sự thiếu hụt dự trữ hoàn toàn xẩy ra nếu như
đơn hàng được thực hiện đúng.
c. Không biết trước thời gian kể từ khi đặt hàng cho đến khi nhận hàng và thời gian đó không
thay đổi; lượng hàng của một đơn hàng được thực hiện trong chuyến hàng ở một điểm thời
gian bất kỳ.
d. Nhu cầu phải biết trước và nhu cầu biến đổi; tính đến tất cả các loại chi phí.
72. Trong dự trữ bảo hiểm, hệ số Kpv = 84,1% có nghĩa là
A. Khả năng thiếu hàng hoá cung cấp là 84,1%
B. Khả năng có đủ hàng hoá cung cấp nhỏ hơn 84,1%
C. Đảm bảo đến 84,1% không bị thiếu hàng để cung cấp
D. Khả năng thiếu hàng không xảy ra nếu dự trữ đủ 84,1% tổng nhu cầu
73. Mô hình đặt hàng kinh tế cơ bản EOQ cho phép xác định
A. Chi phí đặt hàng tối ưu
B. Chi phí duy trì dự trữ một đơn vị sản phẩm
C. Số lượng đặt hàng tối ưu
D. A, B và C
74. Hệ thống tái tạo dự trữ định kỳ là hệ thống có
A. Chu kỳ thay đổi và số lượng đặt hàng thay đổi
B. Chu kỳ thay đổi và số lượng đặt hàng cố định
C. Chu kỳ cố định và số lượng đặt hàng cố định
D. Chu kỳ cố định và số lượng đặt hàng thay đổi
75. Số lượng đặt hàng kinh tế EOQ trong mô hình cơ bản được xác định dựa trên
A. Số lượng cầu và chi phí đặt hàng
B. Số lượng cầu, chi phí đặt hàng và chi phí duy trì dự trữ một đơn vị sản phẩm
C. Chi phí đặt hàng và chi phí duy trì dự trữ một đơn vị sản phẩm
D. Số lượng cầu và chi phí duy trì dự trữ một đơn vị sản phẩm
76. Trong hệ thống tái tạo dự trữ định kỳ, mức tái tạo dự trữ bằng
A. Nhu cầu trung bình trong một chu kỳ tái tạo + dự trữ bảo hiểm
B. Nhu cầu trung bình trong một chu kỳ tái tạo
C. Nhu cầu trung bình trong một chu kỳ tái tạo và thời gian giao nhận
D. Nhu cầu trung bình trong một chu kỳ tái tạo và thời gian giao nhận + dự trữ bảo
hiểm
77. Để dưa ra quyết định đặt hàng trong trường hợp giảm giá bán cho khối lượng đặt hàng lớn
cần dựa vào
A. Chi phí duy trì dự trữ một đơn vị hàng hoá trong năm
B. Tổng chi phí duy trì dự trữ trong năm
C. Cả A và B
D. Tổng chi phí để mua và dự trữ hàng hoá trong năm
78. JIT trong quảntrị dự trữ là
A. Đặt hàng vào đúng thời điểm cần sản phẩm.
B. Dự trữ bằng không
C. Nhận hàng vào đúng lúc cần thiết
[...]... tổ chức sản xuất B Một nguyên tắcquảntrị nhằm không ngừng nâng cao chất lượng quá trình C Một phương pháp quản trị chất lượng D Các phương án trên đều sai 124 Hệ thống phân tích mối nguy và điểm kiểm soát tới hạn HACCP thường được sử dụng trong quản lý chất lượng ở các doanh nghiệp A Sản xuất công nghiệp B Dịch vụ C Chế biến thực phẩm D Cả A và C 125 Chương trình quản lý chất lượng 5s nhằm mục đích... hệ thống quản lý chất lượng được lập thành văn bản C Muốn có chất lượng, phải kiểm soát chặt chẽ đầu ra của sản phẩm cuối cùng D Để đảm bảo chất lượng, cần phải quản lý tốt chất lượng của từng bộ phận chức năng 131 Có ý kiến cho rằng: Quản lý chất lượng toàn diện (TQM) là phương pháp quản lý hiện đại, tuy nhiên, chỉ có thể áp dụng hiệu quả thật sự ở các doanh nghiệp lớn và vừa Các doanh nghiệp nhỏ,... phí thuê kho bãi CHƯƠNG V: HOẠCH ĐỊNH NGUYÊN VẬT LIỆU (MRP) 84 Mô hình MRP khác các mô hình quản trị hàng dự trữ ở chỗ: a Mô hình MRP chỉ ra được mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau giữa nguyên vật liệu, các chi tiết, bộ phận trong cấu thành sản phẩm b Việc ứng dụng các mô hình quản trị hàng dự trữ sẽ làm cho doanh nghiệp giảm được chi phí c Cả a và b đều đúng d Cả a và b đều sai X 85 Sơ đồ kết cấu như sau... Doanh nghiệp A cần tiến hành lựa chọn các phương án công suất trong điều kiện không chắc chắn Sau khi phân tích tình hình và tính toán giá trị mong đợi thu được của từng phương án trong các tình huống cụ thể, các số liệu được cho ở bảng sau: Tình hình nhu cầu trên thị trường Phương án Thấp Trung bình Cao Doanh nghiệp có công suất thấp 100 100 100 Doanh nghiệp có công suất trung bình 70 120 120 Doanh nghiệp. .. PERT Sơ đồ Gantt Câu b và câu c Trong quản lý chất lượng, ISO là A Một tiêu chuẩn chất lượng B Một bộ tiêu chuẩn chất lượng C Tên gọi của tổ chức Tiêu chuẩn hoá quốc tế D Tên viết tắt của tổ chức Tiêu chuẩn hoá quốc tế 122 Quản lý chất lượng theo TQM có nghĩa là A Quản lý chất lượng quá trình B Kiểm soát chất lượng sản phẩm cuối cùng C Kiểm soát chất lượng toàn diện D Quản lý chất lượng toàn diện 123 Cải... phẩm giúp nhà quản trị có thể xác định A Tổng nhu cầu về sản phẩm B Cấu trúc về mặt thời gian để sản xuất ra sản phẩm đó C Nhu cầu phụ thuộc D Nhu cầu thực của từng loại nguyên vật liệu 97 Đặt hàng theo phương pháp đặt hàng cố định theo một số giai đoạn được áp dụng khi: A Nhu cầu của doanh nghiệp về một loại nguyên vật liệu, bộ phận … vượt quá mức nhà cung cấp đưa ra B Nhu cầu của doanh nghiệp về một... CHƯƠNG VI: QUẢNTRỊ DỊCH VỤ 99 Đầu ra của quá trình cung cấp dịch vụ là: a Là sản phẩm vô hình b Là sản phẩm vừa mang tính vô hình vừa mang tính hữu hình c Hoặc là A, hoặc là B d Là sản phẩm hữu hình 100 Đầu vào của quá trình cung cấp dịch vụ là: a Trang thiết bị b Mặt bằng sản xuất c Nguyên vật liệu d Cả 3 ý trên đều đúng 101 Các đặc trưng của dịch vụ là: a Tính vô hình cao b Tính không tách rời giữa... dưới đây là đúng? A TQM là phương pháp quản lý chất lượng toàn diện với mấy thành phần then chốt: khách hàng là trung tâm, cải tiến liên tục, cam kết toàn diện và làm việc theo nhóm và trao quyền B TQM là phương pháp quản lý chất lượng toàn diện với mấy thành phần then chốt: khách hàng là trung tâm, đổi mới liên tục, làm việc nhóm và phân quyền C TQM là phương pháp quản lý chất lượng toàn diện với mấy... hàng, quản lý toàn diện, cam kết của lãnh đạo và tập trung quyền điều hành D TQM là phương pháp quản lý chất lượng toàn diện với mấy thành phần then chốt: tập trung vào khách hàng, cam kết của lãnh đạo, kiểm soát toàn diện và đặt chất lượng lên hàng đầu 130 Phát biểu nào dưới đây là đúng theo tư tưởng chủ đạo của Hệ thống tiêu chuẩn ISO 9000 – 2000: A Để đảm bảo chất lượng, tổ chức cần thực hiện tốt quản. .. quá trình 13 a b c d 103 a b c d 104 a b c d 105 a b c d 106 Biến đổi các yếu tố vật chất Tương tác giữa người cung cấp dịch vụ và khách hàng Tương tác giữa người cung cấp dịch vụ và tài sản của khách hàng Câu B và câu C Các đặc trưng của chất lượng dịch vụ là: Chất lượng dịch vụ rất khó cải thiện và rất khó quản lý Chất lượng dịch vụ mang tính ngẫu nhiên Cả 2 ý trên đều sai Cả 2 ý trên đều đúng Các tiêu . và dịch vụ thuộc quá trình quản trị nào trong doanh nghiệp:
a. Quản trị chiến lược
b. Quản trị chiến thuật
c. Quản trị tác nghiệp
2
d. Cả 3 ý đều. động quản trị sản xuất và dịch vụ trong doanh nghiệp, các
quyết định được sắp xếp từ cao xuống thấp là:
a. Tác nghiệp, chiến thuật, chiến lược
b. Tác nghiệp,