1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và giải pháp về Công ty Cổ phần Dịch vụ Giải trí Hà Nội.doc

19 707 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 89,5 KB

Nội dung

Thực trạng và giải pháp về Công ty Cổ phần Dịch vụ Giải trí Hà Nội

Trang 1

Lời Nói Đầu

Trong khoảng từ năm 1989, nền kinh tế Việt Nam thực sự bớc vào cải cách nhằm chuyển đổi nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị tr-ơng có sự điều tiết của nhà nớc.

Trong quá trình chuyển đổi nói trên, hệ thống DNNN bộc lộ nhiều yếu điểm không phù hợp với quá trình và mục tiêu phát triển Việc cải cách DNNN trở thành yêu cầu bức xúc nhằm đảm bảo cho khu vực kinh tế nhà nớc thực hiện đợc vai trò chủ đạo, đảm bảo cân đối chủ yếu trong nền kinh tế, giữ vững định hớng xã hội chủ nghĩa.

Cổ phần hoá đợc xác định là một trong những biện pháp quan trọng, chủ lực của qúa trình cải cách từ khi có quyết định 202/CT-CP ngày 08/06/1992 về việc “Chủ trơng thí điểm chuyển một số DNNN thành công ty cổ phần”.

Nội dung chủ yếu của đề tài là đề cập đến vấn đề cổ phần hoá DNNN ở nớc ta hiện nay, trình tự tiến hành cổ phần hoá, tình hình tổ chức và tài chính của một

công ty cổ phần Cụ thể là Công ty Cổ phần Dịch vụ Giải trí Hà Nội.

Kết cấu của đề tài gồm 3 phần:

I Những nét chung về cổ phần hoá

II.Công ty Cổ phần Dịch vụ Giải trí Hà Nội

III.Thực trạng, giải pháp và những kiến nghị với nhà nớc

Trang 2

nội dung

Phần I Những nét chung về cổ phần hoá

1.Khái niệm về cổ phần hoá

Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc là việc chuyển doanh nghiệp Nhà nớc thành công ty cổ phần đối với những doanh nghiệp mà Nhà nớc thấy không cần nắm giữ 100% vốn đầu t, nhằm tạo điều kiện cho ngời lao động trong doanh nghiệp có cổ phần làm chủ thực sự doanh nghiệp, huy động vốn toàn xã hội để đầu t đổi mới công nghệ, phát triển doanh nghiệp góp phần tăng trởng kinh tế.

2.Các thủ tục tiến hành cổ phần hoá

- Hồ sơ xin phép thành lập công ty

Sau khi cân nhắc, tính toán, đánh giá kỹ điều kiện thực tế, điều kiện chủ thể và các điều kiện khác, các cá nhân, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội muốn thành lập công ty thì các sáng lập viên phải có đơn xin phép thành lập công ty.

Sau khi đã hoàn chỉnh hồ sơ xin phép thành lập công ty, ngời xin phép thành lập công ty phải gửi hồ sơ đến Sở quản lý nghành kinh tế kỹ thuật mà doanh nghiệp dự định kinh doanh Sở quản lý nghành kinh tế kỹ thuật tiếp nhận hồ sơ, tổ chức họp lấy ý kiến của cơ quan Căn cứ vào kết quả cuộc họp để làm thủ tục báo cáo Uỷ ban nhân dân Tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng về việc cấp hoặc từ chối giấy phép thành lập công ty.

Sau khi nhận đợc hồ sơ xin phép thành lập công ty, Uỷ ban nhân dân Tỉnh, Thành phố trực thuộc Trung ơng gửi một bộ hồ sơ bộ, cơ quan ngang bộ và cơ quan thuộc chính phủ quản lý nghành, lĩnh vực liên quan.

- Đăng ký kinh doanh

Việc cấp giấy phép thành lập Công ty là sự ghi nhận ngời muốn thành lập Công ty có đủ các điều kiện để thành lập Công ty Còn việc đăng ký kinh doanh là việc khai sinh về mặt pháp lý sự ra đời của Công ty, là sự xác nhận t cách pháp nhân, quyền đợc tiến hành các hoạt động kinh doanh của Công ty Luật Công ty và các văn bản khác ghi nhận, đăng ký kinh doanh là một thủ tục bắt buộc và chỉ sau khi đăng ký kinh doanh Công ty mới đợc phép tiến hành các hoạt động kinh doanh.

3.Thành viên Công ty

Trang 3

- Thành viên công ty là ngời đã góp tài sản vào Công ty và có quyền sở hữu một phần tài sản của Công ty.

- Thành viên Công ty gồm các thành viên đứng ra thành lập Công ty, thành viên làm công tác quản lý Công ty và những cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp tham gia góp tài sản vào Công ty

- Đại hội đồng bất thờng là đại hội chỉ đợc triệu tập để sửa đổi điều lệ Công ty Tính bất thờng của đại hội nói lên rằng đại hội sẽ quyết định những vấn đề quan trọng Bình thờng hoạt động của Công ty đợc tiến hành trên cơ sở điều lệ Khi có những thay đổi nào đó, nội dung điều lệ không phù hợp thì phải sửa đổi, bổ sung Điều lệ là bản cam kết giữa các thành viên về tổ chức, hoạt động của Công ty…chỉ có các thành viên mới có quyền sửa đổi, việc sửa đổi tiếnchỉ có các thành viên mới có quyền sửa đổi, việc sửa đổi tiến hành ở Đại hội đồng.

Trang 4

Phần II Công ty cổ phần Dịch vụ Giải trí Hà Nội

ở Việt Nam trong những năm gần đây nền kinh tế phát triển, cùng với nó là đời sống ngời dân đã đợc cải thiện đáng kể cả về mắt vật chất lẫn tinh thần, nhu cầu vui chơi giải trí của ngời dân cũng trở nên đa dạng hơn Để phục vụ những nhu cầu đó là sự xuất hiện của các loại hình dịch vụ giải trí ngày càng phong phú và đa dạng hơn Năm 2000, lần đầu tiên ở Hà Nội một khu liên hợp vui chơi giải trí hiện đại có quy mô lớn nhất Miền Bắc đợc khánh thành mang tên Công Ty Cổ Phần Dịch Vụ Giải Trí Hà Nội mà ngời dân thủ đô quen gọi là Công Viên Hồ Tây.

Công ty Cổ phần Dịch vụ Giải trí Hà Nội đợc thành lập theo quyết định 3800/ GP-UB của UBND Thành phố Hà Nội ngày 11/11/1998 và giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 055096 cấp ngày 11/11/1998 của Sở Kế hoạch Đầu t Hà Nội.

Công ty cổ phần dịch vụ Giải trí Hà Nội

Tên tiếng Anh: HANOI ENTERTAINMENT SERVICES CORPORATIONĐịa chỉ: 614 Lạc Long Quân – Quận Tây Hồ – Hà Nội

Điện thoại : (04) 718 4222 – 718 4566 – 718 4193Fax : (04) 718 4190

Ngày thành lập công ty: ngày 02 tháng 03 năm 1999

Công ty CP Dịch vụ Giải trí Hà Nội có 8 cổ đông sáng lập: - Ban tài chính quản trị Thành uỷ Hà Nội.

- Công ty CP Đầu t và Xây dựng Thăng Long

- Công ty TNHH Phát triển Kỹ thuật và Thơng mại Tân Đức

1.Mô hình tổ chức của Công ty

Qua sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty ta thấy cơ cấu tổ chức của công ty là theo mô hình trực tuyến Đặc điểm của cơ cấu quản lý trực tuyến là mối quan

Trang 5

hệ về mặt quản lý đợc thực hiện theo một đờng thẳng, ngời thừa hành chỉ nhận mệnh lệnh và thi hành mệnh lệnh của ngời quản lý cấp trên trực tiếp.

- Hội đồng quản trị: Là cơ quan quản lý Công ty, có toàn quyền nhân danh Công ty quyết định mọi vấn đề hoạt động của Công ty trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền đại hội cổ đông

- Ban giám đốc: Đứng đầu là tổng giám đốc Công ty do hội đồng quản trị bổ nhiệm có nhiệm vụ thay mặt các cổ đông chỉ đạo và điều hành hoạt động hàng ngày trong toàn công ty Chịu trách nhiệm trớc hôi đồng quản trị về những nhiệm vụ, quyền hạn đợc giao.

- Dới tổng Giám đốc là 3 Phó tổng giám đốc giúp việc, do tổng Giám đốc đề nghị và thông qua hội đồng quản trị, phụ trách các mảng hoạt động trong công ty Có trách nhiệm báo cáo tình hình hoạt động của bộ phận mình phụ trách cho tổng giám đốc.

- Bộ phận văn phòng có chức năng tham mu giúp việc cho Tổng giám đốc về vấn đề tài chính, chăm lo những hoạt động nhỏ thờng ngày của Công ty: + Tổ chức hạch toán kế toán, chăm lo vấn đề sổ sách thu chi hàng ngày của Công ty.

+ Lập kế hoạch sử dụng vốn, đa ra các biện pháp sử dụng vốn sao cho có hiệu quả và trình lên giám đốc.

+ Thống kê tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty để gửi lên ban giám đốc và Hội đồng quản trị

+ Chăm lo các văn phòng phẩm và thiết bị máy móc trong Công ty.

+ Xây dựng các chơng trình marketting và các buổi biểu diễn văn nghệ trong Công ty…chỉ có các thành viên mới có quyền sửa đổi, việc sửa đổi tiến

Trang 7

2 Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận, các phòng ban

Đại Hội Đồng công ty.

Là cơ quan quyết định cao nhất của công ty theo quy định của điều lệ công ty Đại Hội Đồng công ty :

- Quyết định phơng hớng nhiệm vụ phát triển công ty và kế hoạch kinh doanh hàng năm Thảo luận thông qua bảng tổng kết tài chính hàng năm, các báo cáo phúc trình cùng các tài liệu khác có liên quan của HĐQT, Tổng Giám Đốc và Ban Kiểm Soát.

- Bầu, bãi miễn Chủ Tịch HĐQT, thành viên HĐQT và ban kiểm soát - Xem xét và quyết định việc tăng hoạc giảm vốn điều lệ và thay đổi mệnh giá cổ phiếu, quyết định việc phân phối lợi nhuận của công ty - Xem xét quyết định giải pháp khắc phục các biến động lớn về tài

chính của công ty, quyết định chế độ thù lao, các quyền lợi và các chế tài sai phạm của thành viên HĐQT, ban Điều Hành và ban kiểm soát gây ra cho công ty.

- Xây dựng, bổ sung, sửa đổi điều lệ của công ty, quyết định số lợng và loại cổ phiếu đợc quyền phát hành, quyết định về việc sáp nhập, hợp nhất, chia tách, chuyển đổi và giải thể công ty

Hội Đồng Quản Trị.

Là cơ quan đại diện thờng trực của Đại Hội Đồng giữa hai kỳ Đại Hội Đồng HĐQT do Đại Hội Đồng bầu ra thay mặt Đại Hội Đồng và có toàn quyền quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của công ty trừ những vấn đề thuộc quyền giải quyết của Đại Hội Đồng HĐQT chịu trách nhiệm tập thể trớc Đại Hội Đồng về mọi mặt hoạt động của công ty Hội Đồng Quản Trị :

- Xem xét phê duyệt các loại hợp đồng kinh tế và dân sự, các kế hoạch hàng quý hàng năm của công ty thuộc thẩm quyền của mình - Xem xét và phê chuẩn tất cả các giao dịch của công ty với cổ đông,

thành viên HĐQT, TGĐ, thành viên ban điều hành và những ngời đại diện của công ty tại các văn phòng đại diện, chi nhánh của công ty hoặc các dự án đầu t mà công ty góp vốn.

Cơ cấu HĐQT gồm 7 thành viên: 1 chủ tịch, 2 phó chủ tịch và các thành viên, trong đó Chủ Tịch HĐQT là ngời có trách nhiệm cao nhất trong HĐQT trong việc tổ chức và giám sát thực thi các quyền hạn, trách nhiệm của HĐQT.

Trang 8

Ban Điều Hành.

 Tổng Giám Đốc.

Chịu trách nhiệm điều hành mọi hoạt động hàng ngày của công ty Là đại diện của công ty trớc cơ quan Nhà Nớc và Pháp luật Tổng Giám Đốc phải chịu trách nhiệm cá nhân về hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trớc HĐQT Tổng Giám Đốc:

- Quyết định cơ cấu tổ chức, biên chế của các phòng ban trong công ty và các đơn vị thành viên của công ty Ban hành các quy chế hoạt động của các phòng ban trong công ty Quyết định kế hoạch phơng án và quỹ đào tạo cho cán bộ nhân viên của công ty.

- Quyết định việc ký hoặc uỷ quyền cho các Phó TGĐ ký các hợp

Là ngời giúp việc cho TGĐ về các hoạt động liên quan đến các hoạt động tài chính tiền tệ và thuế khoá của công ty.

- Báo cáo hàng ngày về tình hình thu chi của công ty cho TGĐ vào cuối ngày làm việc Tổ chức quản lý và giám sát việc tuân thủ chế độ bảo mật đối với mọi sổ sách chứng từ, thông tin tài liệu, số liệu kế toán tài chính.

- Kế Toán Trởng phải thực hiện hệ thống tài khoản kế toán hiện hành và điều hành nghiệp vụ kế toán của công ty theo các nguyên tắc đợc pháp luật thừa nhận

Ban Kiểm Soát.

Thành phần gồm có hai kiểm soát viên trong đó có trởng ban và phải có chuyên môn kế toán Kiểm soát viên do Đại Hội Đồng bầu ra và bãi miễn Ban Kiểm Soát :

- Kiểm tra sổ sách kế toán, tài sản, các bảng tổng kết năm tài chính của công ty, trình Đại Hội Đồng báo cáo thẩm tra các bảng tổng kết năm tài chính của công ty.

- Đề nghị HĐQT triệu tập Đại Hội Đồng khi cần.

Trang 9

Các phòng ban chức năng.

 Bộ phận phụ trách Công Viên Nớc.

Bộ phận phụ trách Công Viên Nớc có hai chức năng chính đó là vận hành thiết bị và cứu hộ Nhiêm vụ chung :

- Tổ chức và bảo đảm các điều kiện tốt nhất, an toàn nhất cho khách hàng đến vui chơi các loại hình đã đợc đầu t trong Công Viên Nớc Phối hợp với các phòng ban cung cấp tất cả các dịch vụ một cách đồng bộ cho khách hàng.

- Tổ chức tiếp đón và hớng dẫn các đoàn thăm quan, du lịch  Bộ phận phụ trách Công Viên Mặt Trời Mới

Bộ phận phụ trách Công Viên Mặt Trời Mới có hai chức năng chính đó là vận hành thiết bị và cứu hộ Nhiêm vụ chung:

- Tổ chức và bảo đảm các điều kiện tốt nhất, an toàn nhất cho khách hàng đến vui chơi các loại hình đã đợc đầu t trong Công Viên Mặt Trời Mới Tổ chức hớng dẫn cho khách hàng tham gia các trò chơi và vận hành các thiết bị trong công viên.

- Tổ chức tiếp đón và hớng dẫn các đoàn thăm quan, du lịch  Phòng Kinh doanh ăn uống (ẩm thực).

Chức năng chính: Chế biến món ăn, quản lý kho tàng thực phẩm, triển khai bán hàng tại các quầy Nhiệm vụ chung:

- Thực hiện việc kinh doanh ẩm thực đối với khách hàng Lập kế hoạch cho phát triển kinh doanh ẩm thực môt cách khoa học và có hệ thống.

- Đảm bảo tăng doanh thu, an toàn và hiệu quả trong kinh doanh ẩm thực Đảm bảo thực hiện đúng nguyên tắc, quy định, quy trình hạch toán, kế toán, vệ sinh an toàn thực phẩm của công ty ở tất cả các

- Quản lý hồ sơ- hệ thống báo cáo.

- Thực hiện chế độ lao động, tiền lơng cho nhân viên.

Trang 10

 Phòng Tài chính - Kế toán

* Công tác kế toán.

- Xây dựng quy trình quản lý tài chính cho tất cả các bộ phận trong công ty, định kỳ kiểm tra sổ sách kho, định lợng, đơn giá của các bộ phận trong công ty.

- Giám sát tài chính đối với tất cả các bộ phận trong công ty, tiến hành kiểm tra tổng sản phẩm định kỳ và bàn giao cho các bộ phận quản lý, thẩm định đề xuất mua bán trang thiết bị vật t, văn phòng phẩm.

- Quản lý và phân phối vé, giấy mời của công ty, tổ chức bán các loại vé của công ty.

- Quản lý, giám sát doanh thu của tất cả các bộ phận kinh doanh trong công ty Phối hợp với phòng nhân sự trong việc chi trả lơng và chế độ phúc lợi cho nhân viên.

- Thực hiện các nghiệp vụ kế toán trong công ty * Công tác tài chính.

- Hạch toán kinh tế, hỗ trợ phân tích tài chính trong các dự án đầu t kinh doanh, cung cấp số liệu cho các bộ phận để phân tích thị trờng, lập dự án đầu t kinh doanh khi đợc phép của Ban Điều hành.

- Lập các kế hoạch nguồn vốn cho công ty, tìm kiếm các nguồn cung cấp vốn cho công ty, đề xuất các kế hoạch quản lý và sử dụng vốn - Kiểm soát việc thực hiện các kế hoạch doanh thu-chi phí đã đợc Hội

đồng Quản trị phê duyệt  Phòng Hành chính quản trị.

Phòng hành chính quản trị có các chức năng sau : * Quản lý hành chính hoạt động văn phòng công ty.

- Kiểm tra chấp hành thời gian làm việc, thực hiện các chế độ với cán bộ công nhân viên.

- Thực hiện các giao dịch nội chính, khách hàng, bảo hiểm khách hàng Quản lý khách ra vào làm việc với công ty, trực tổng đài điện thoại, lễ tân tiếp, khách.

- Lu trữ con dấu, công văn tài liệu đi - đến, kiểm tra chấp hành nội quy, quy chế, vệ sinh an toàn lao động trong công ty.

* Quản lý tài sản trang thiết bị của công ty.

Trang 11

- Quản lý kho hàng hoá vật t công ty, kiểm tra tình hình sử dụng và quản lý tài sản của toàn bộ công ty, định kỳ cùng các phòng nghiệp vụ kiểm kê tài sản.

 Phòng Marketing

Các chức năng và nhiệm vụ cụ thể của phòng Marketing bao gồm : * Quảng cáo và quan hệ công chúng.

- Xây dựng và triển khai, theo dõi việc thực hiện các chơng trình quảng cáo

- Quan hệ công chúng.

+ Tham gia tài trợ và tuyên truyền các thông tin về công ty trong các hội nghị, hội thảo chuyên đề, các hoạt động xã hội công ích.

+ Mở rộng và thắt chặt mối quan hệ đối ngoại với các đối tác, tổ chức, cơ quan nhằm tạo thuận lợi cho các công việc sau này.

* Tài trợ xúc tiến bán hàng.

- Quản lý và theo dõi việc thực hiện các hợp đồng đã ký.

- Xây dựng, triển khai và theo dõi chơng trình triển khai xúc tiến bán hàng.

- Kêu gọi và phối hợp với các hãng, đơn vị tài trợ, tổ chức các chơng trình khuyến mãi, các cuộc thi, các trò chơi nhằm khuếch trơng sản phẩm của cả hai bên.

* Tổ chức biểu diễn

- Tổ chức các chơng trình biểu diễn thờng xuyên và không thờng xuyên trong năm và trong tháng hoặc theo chủ đề nhằm mục đích kinh doanh.

- Tổ chức các chơng trình trò chơi cho khách trong công viên, các ch-ơng trình lễ hội, hội chợ mang tính chất xã hội nhằm quảng bá hình ảnh của công ty và nhằm mục đích kinh doanh.

* Thu thập tổng hợp các số liệu để phục vụ cho việc nghiên cứu thị trờng  Phòng khách đoàn.

- Xây dựng phơng án và triển khai hệ thống bán hàng trực tiếp, lập cơ sở dữ liệu và hệ thống các thông tin khách hàng để phục vụ cho việc hoạch định chiến lợc bán hàng, chăm sóc khách hàng

- Xây dựng quy trình bán hàng.

Ngày đăng: 01/09/2012, 17:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w