BUỔI 1 RÈN LUYỆN KĨ NĂNG CẢM THỤ VĂN BẢN NGƯỜI ĐÀN ÔNG CÔ ĐỘC GIỮA RỪNG BUỔI 1 RÈN LUYỆN KĨ NĂNG CẢM THỤ VĂN BẢN NGƯỜI ĐÀN ÔNG CÔ ĐỘC GIỮA RỪNG An được tía nuôi đưa đến gặp chú Võ Tòng Mười mấy năm về[.]
BUỔI RÈN LUYỆN KĨ NĂNG CẢM THỤ VĂN BẢN: NGƯỜI ĐÀN ƠNG CƠ ĐỘC GIỮA RỪNG * Tóm tắt văn An tía ni đưa đến gặp Võ Tịng Mười năm trước, bơi xuồng đến che lều nơi rừng hoang nhiều thú đánh bại hổ Chú có gia đình đàng hồng Một lần, Võ Tòng bị tên địa chủ vu oan cho tội ăn trộm Chú mực cãi lại, bị tên địa chủ đánh Chú vơ tình chém bị thương tên địa chủ, khơng trốn chạy mà đường hồng đến chịu tội Đi tù về, nghe tin vợ lấy tên địa chủ kia, cịn đứa trai độc chết, Võ Tòng liền bỏ làng Sống rừng lâu, trở nên kì hình dị tướng, quý Hoàn thành nội dung sau: a Xuất xứ: - Bối cảnh: - Bối cảnh riêng: - Ngôi kể: - Ngôi thứ – Ngôi thứ ba - Xuất xứ: - Thể loại: - Nhân vật chính: - Ngơi kể: • a Xuất xứ: • - Bối cảnh: - Bối cảnh chung: kháng chiến chống Pháp • - Bối cảnh riêng: ban đêm lều Võ Tòng rừng U Minh – nơi diễn nói chuyện, bàn bạc ơng Hai Võ Tòng chuyện đánh giặc - Xuất xứ: tiểu thuyết “Đất rừng phương Nam” • - Thể loại: tiểu thuyết • - Nhân vật chính: Võ Tịng • - Ngôi kể: thứ (nhân vật An) ngơi thứ (tác giả) (có chuyển đổi ngơi kể) • * Nội dung chính: • - Văn “Người đàn ông cô độc rừng”: Kể lại việc tía ni An dắt An thăm Võ Tịng nhà Đó túp lều rừng sâu với nhiều cối vượn bạc má kêu “chét…ét, chét… ét” tạo cảm giác hoang vắng, đơn PHÂN TÍCH NHÂN VẬT VÕ TỊNG a Mở bài • - Giới thiệu khái quát nhân vật Võ Tịng (Đó nhân vật tác phẩm nào, ai? Nhân vật người nào? ) b Thân bài - Phân tích làm sáng tỏ đặc điểm nhân vật Võ Tòng qua phương diện: + Lai lịch: “Chú tên gì, q đâu cũng khơng rõ Võ Tịng tên mọi người gọi từ tích truyện Tàu” + Ngoại hình: Hai hố mắt sâu hoắm, từ đáy hố sâu thâm đó, cặp trịng mắt trắng dã, long qua, long lại sắc dao… + Lời truyền tụng: Ra tù, Võ Tịng khơng trẻ thù kẻ đã phá hoại gia đình mình, chỉ kêu trời tiếng, cười nhạt rồi bỏ làng vào rừng sinh sống; + Hành động việc làm… - Nhận xét nhân vật Võ Tòng: trình bày suy nghĩ, cảm xúc, em đặc điểm đã phân tích Võ Tịng Kết bài - Nêu đánh giá khái quát nhân vật Võ Tòng - Liên hệ với những người Nam Bộ bình thường, giản dị mà anh dũng, bất khuất hai kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ; từ đó, rút học cho hệ trẻ hơm II Dạng bài đọc hiểu ngữ liệu sgk PHIẾU HỌC TẬP SỐ Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: Chắc tơi ngủ giấc lâu phải Khi mở mắt ra, thấy xuồng buộc lên gốc tràm Khơng biết tía ni tơi đâu Nghe có tiếng người nói chuyện rì rầm bên bờ “A! Thế đến nhà Võ Tịng rồi!” Tơi ngồi dậy, dụi mắt trông lên Ánh lửa bếp từ lều chiếu qua khung cửa mỡ, soi rõ hình khúc gỗ xếp thành bậc thang dài xuống bến Tôi bước khỏi xuồng, lần theo bậc gỗ mò lên Bỗng nghe vượn bạc má kêu “Ché ét ché ét” lều, tiếng Võ Tòng nói: “Thằng bé anh lên đấy!” Vào đây, An! – Tía ni tơi gọi Tơi bước qua bậc gỗ trơn tuột dừng lại chỗ cửa Con vượn bạc má ngồi vắt vẻo xà ngang, nhe dọa tơi Tía ni tơi Võ Tòng ngồi hai gốc Trước mắt hai người, chỗ lều, có đặt bếp cà ràng lửa cháy riu riu, cà ràng bắc nồi đất đậy vung kín mít Chai rượu vơi đĩa khơ nướng cịn bày đất chân chủ khách, bên canhh hai nỏ gác chéo lên Hướng dẫn • Câu Đoạn văn trích văn Người đàn ơng độc rừng • Câu Phương thức biểu đạt chính: tự • Câu Nhân vật “tơi”: An • - Nhân vật “tía ni”: ơng Hai • Câu Chi tiết cho em thấy cảm giác bối cảnh hoang vắng rợn ngợp: Tiếng kêu hình ảnh vượn bạc má (ché ét ché ét; ngồi vắt vẻo xà ngang, nhẹ dọa) • Câu Con người Nam Bộ có sống hịa mình vào thiên nhiên, cảnh núi rừng sông nước, đã thể qua chi tiết: Tía ni An dùng x̀ng để làm phương tiện di chuyển Võ Tòng sống túp lều rừng vắng hoang vu PHIẾU HỌC TẬP SỐ • Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: • - Ngồi xuống đây, em! • Chú Võ Tịng đứng dậy, lơi gộc tối đặt bên bếp lửa Chú cởi trần, mặc quần ka ki mới, coi lâu khơng giặt (chiếc quần lính Pháp có sáu túi) Bên hông, đeo lủng lẳng lưỡi lê nằm gọn vỏ sắt, lời mà ni tơi tả Lại cịn thắt xanh-tuya-rơng chứ! • Tơi khơng sợ Võ Tịng đêm gặp lần bờ sơng, mà lại cịn có đơi chút cảm tính xen lẫn ngạc nhiên buồn cười Tía ni ngó tơi, cười cười nhấc tẩu thuốc miệng • - Ngủ đẫy giấc à! Tía thấy ngủ say, tía khơng gọi Thơi, dậy ngồi chơi! • - Nhai bậy miếng khô nai đi, em Cho đỡ buồn miệng mà! - Chú Võ Tòng nhặt lửa thỏi khô nướng to đặt vào tay tơi • (Sách Ngữ văn 7, tập - Cánh diều) • Câu Xác định ngơi kể sử dụng đoạn trích • Câu Nhan đề văn gợi cho em suy nghĩ gì? • Câu Em hãy tìm chi tiết miêu tả nhân vật Võ Tịng thơng qua cách ăn mặc tiếp khách chú? Những chi tiết đã gợi lên ấn tượng gì Võ Tòng? Gợi ý trả lời Câu Đoạn trích sử dụng ngơi kể thứ • Câu Nhan đề văn gợi cho em người đàn ông cô đơn, sống mình khu rừng mênh mơng, hoang dã • Câu Những chi tiết miêu tả nhân vật Võ Tịng thơng qua cách ăn mặc tiếp khách chú: • - Cởi trần, mặc quần ka ki cịn đã lâu khơng giặt • - Bên hông, đeo lủng lẳng lưỡi lê nằm gọn vỏ sắt • - Khi nói với An: trêu đùa, vui vẻ • - Lấy miếng khơ nai to cho An nhai đỡ buồn miệng Câu Xác định phương thức biểu đạt đoạn trích Câu Nêu nội dung văn Câu Theo em, vì người đàn ông ban đầu đã đặt dịch vụ điện hoa gửi cho mẹ, sau hủy bỏ dịch vụ điện hoa, rời cầm bó hoa lái xe 200 dặm để nhà tặng mẹ anh? \ Câu Từ nội dung văn phần Đọc - hiểu với tưởng tượng mình, em hãy viết đoạn văn ngắn (3-5 câu) kể tiếp phần sau câu chuyện • Câu 1: Phương thức biểu đạt chính: tự • Câu : Câu chuyện kể tình cảm yêu thương, kính trọng, biết ơn…của người dành cho mẹ • Câu 3: Người đàn ơng nhớ mẹ đã mua hoa gửi tặng mẹ vì bận cơng việc Nhưng chia sẻ với bé có mẹ sớm thì anh nhận tình yêu người dành cho mẹ không chỉ hoa hoa mà nỗi nhớ thương Anh thay đổi định ban đầu, muốn tự lái xe nhà để gặp mẹ vì anh nhận thấy mẹ niềm hạnh phúc thứ mẹ anh muốn gặp anh chỉ đơn giản thứ vật chất • Câu • Cần thể số nội dung để toát lên tình cảm dành cho mẹ mẹ dành cho Từ cho thấy tình mẫu tử vơ thiêng liêng… Ví dụ HS kể tiếp: • - Tình cảm u kính người con( người đàn ông) hai trăm số để thăm mẹ nào? • - Cảm xúc người mẹ thấy … PHIẾU HỌC TẬP SỐ • Đọc văn và trả lời câu hỏi bên dưới: • ĐƠI TAI CỦA TÂM HỒN • Một bé vừa gầy vừa thấp bị thầy giáo loại khỏi dàn đồng ca Cũng cô bé lúc mặc quần áo vừa bẩn, vừa cũ lại vừa rộng Cơ bé buồn tủi ngồi khóc cơng viên Cơ bé nghĩ: Tại lại khơng hát? Chẳng lẽ hát tồi đến sao? Cô bé nghĩ cô cất giọng hát khe khẽ Cô bé hát hết đến khác mệt lả thơi • - Cháu hát hay q, giọng nói vang lên: “Cảm ơn cháu, cháu gái bé nhỏ, cháu cho ta buổi chiều thật vui vẻ” Cô bé ngẩn người Người vừa khen cô bé ơng cụ tóc bạc trắng Ơng cụ nói xong liền chậm rãi bước Hôm sau, cô bé tới công viên thấy ông già ngồi ghế đá hôm trước Khuôn mặt hiền từ mỉm cười chào cô bé Cô lại hát, cụ già chăm lắng nghe Ông vỗ tay lớn: “Cảm ơn cháu, cháu gái bé nhỏ ta, cháu hát hay q!” Nói xong cụ già lại chậm rãi bước Như vậy, nhiều năm trôi qua, cô bé trở thành ca sĩ tiếng Cô gái không quên cụ già ngồi tựa lưng vào thành ghế đá công viên nghe cô hát Một buổi chiều mùa đơng, đến cơng viên tìm cụ cịn lại ghế đá trống không Cô hỏi người công viên ơng cụ: • - Ơng cụ bị điếc ư? Ông qua đời rồi, người công viên nói với • Cơ gái sững người, bật khóc Hóa ra, năm nay, tiếng hát ln khích lệ đơi tai đặc biệt: đôi tai tâm hồn Tài liệu Nhung tây • Câu Phương thức biểu đạt văn trên? • Câu Truyện kể theo ngơi thứ mấy? • Câu Tình bất ngờ câu chuyện việc nào? • Câu Ý nghĩa mà câu chuyện gửi tới gì? • Gợi ý trả lời • Câu Phương thức biểu đạt chính: Tự sự: • Câu Ngơi kể: Thứ ba Tác dụng: làm cho câu chuyện khách quan, hay • Câu Tình bất ngờ câu chuyện: Cô gái sững người nhận người lâu ln khích lệ, động viên cho giọng hát cô lại ông cụ bị điếc • Câu Ý nghĩa câu chuyện gửi tới người đọc: • - Trước khó khăn, thử thách, người cần có niềm tin, nghị lực vượt lên hồn cảnh để chiến thắng hồn cảnh • - Truyện cịn đề cao sức mạnh tình yêu thương người PHIẾU HỌC TẬP SỐ • Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu: • Các bạn lớp tơi thường gọi Lộc “Lộc cịi” Lộc bé lắm, mười tuổi mà đứa chín tuổi Hẳn “cịi” nên Lộc yếu, thường hơm học năm tiết, tiết học hát cuối Lộc hát chẳng hơi, có dựa vào tập thể mà Lộc lí nhí mấp máy mồm hát theo Người ta bảo thể lực yếu thường học kém, mà Lộc học chẳng Cịn tơi, trơng tơi cao lớn Lộc học lại chẳng giỏi giang Tơi mơn Tốn Cơ giáo phân cơng Lộc giúp đỡ môn Không hiểu sao, lần giúp tơi học, Lộc thích đến nhà tơi tơi đến nhà Lộc Nói cho từ đầu năm học, tơi chưa đến nhà Lộc lần Tính Lộc rủ rỉ nói Mẹ tơi mến Lộc Mẹ thường hay nêu Lộc để làm gương cho Mẹ làm tơi tự Mẹ nói Lộc bé mà học giỏi, chăm, ngoan, lại nếp, cẩn thận… Có thể điều mẹ tơi nói đúng, riêng điểm cẩn thận tơi khơng chịu Tơi nghĩ Lộc “ki bo” có Cả lớp tơi chúng nhận xét Lộc có cặp sách cũ mà quý vàng, không vứt cặp xuống đất, không dám ngồi lên cặp Có bút máy Trường Sơn nét to bè, mà viết viết, cất cất chi chút, dám viết bút vào buổi kiểm tra bài, cịn ngày thường Lộc viết bút chấm mực […] • Cuối học kì hai, Lộc báo cho tơi tin chả vui gì: • - Bố tớ mù hẳn rồi, Viện mắt người ta bảo phải mổ khỏi Mấy hôm bố tớ vào viện Tớ phải làm thay phần việc bố nhà để kiếm sống, lại phải chăm sóc bố Chắc tớ chả tiếp tục học – Lộc giúi vào tay bút Trường Sơn: - Cậu cầm lấy mà dùng, tớ giữ mà khơng dùng phí đi! • Lúc giọng Lộc run run, khơng cịn bình tĩnh trước Tơi nắm chặt tay Lộc nói: • - Cậu giữ lấy bút Cậu cần phải tiếp tục học Tớ giúp cậu thời gian bố cậu vào viện Sau học trường, tớ nhà cậu, học, làm Vả lại việc sửa dép dễ thôi, cậu bảo tớ vài lần tớ làm Mẹ tớ vui lòng tớ giúp cậu Mẹ tớ quý thương cậu • (Bạn Lộc, Xuân Quỳnh, Văn học Tuổi trẻ, số tháng 10 năm 2021, tr.48-51 • Câu Xác định ngơi kể sử dụng đoạn trích • Câu Chỉ số từ câu “Vả lại việc sửa dép dễ thôi, cậu bảo tớ vài lần tớ làm được” đặt câu khác với số từ • Câu Trong đoạn trích, mẹ nhân vật nhận xétLộc người nào? • Câu Xác định nêu chức thành phần trạng ngữ câu văn sau: Sau học trường, tớ nhà cậu, học, làm • Câu Thơng tin Lộc có cặp sách cũ mà quý vàng, không vứt cặp xuống đất, không dám ngồi lên cặp giúp em hiểu gì Lộc? • Câu Nhân vật tơi Lộc đã có tình bạn đẹp Theo em, cần làm gì để xây dựng tình bạn đẹp? Viết câu trả lời đoạn văn ngắn (khoảng – câu) • • • • • • • • • • Gợi ý làm bài Câu 1: Ngôi kể thứ Câu 2: Số từ câu “vài” (Đây số từ chỉ số lượng không xác định) Đặt câu: - Tôi đã đến Hạ Long vài lần rồi - Đã vài năm trôi qua, em Mi đã khơng cịn bé hay nhõng nhẽo trước Câu 3: Trong đoạn trích, mẹ nhân vật nhận xétLộc bé mà học giỏi, chăm, ngoan, lại nếp, cẩn thận… Câu 4:Câu văn: Sau học trường, tớ nhà cậu, học, làm - Thành phần trạng ngữ câu là: Sau học trường - Chức trạng ngữ: bổ sung ý nghĩa thời gian Câu 5: Thơng tin “Lộc có cặp sách cũ mà quý vàng, không vứt cặp xuống đất, không dám ngồi lên cặp” giúp em Lộc cậu bé có tính cách cẩn thận, nếp, biết quý trọng đồ dùng học tập ... dẫn • Câu Đoạn văn trích văn Người đàn ông cô độc rừng • Câu Phương thức biểu đạt chính: tự • Câu Nhân vật “tôi”: An • - Nhân vật “tía ni”: ơng Hai • Câu Chi tiết cho em thấy cảm giác bối cảnh... qua, cô bé trở thành ca sĩ tiếng Cô gái không quên cụ già ngồi tựa lưng vào thành ghế đá công viên nghe cô hát Một buổi chiều mùa ? ?ông, đến cơng viên tìm cụ cịn lại ghế đá trống khơng Cơ hỏi người. .. tình cảm dành cho mẹ mẹ dành cho Từ cho thấy tình mẫu tử vơ thiêng liêng… Ví dụ HS kể tiếp: • - Tình cảm yêu kính người con( người đàn ông) hai trăm số để thăm mẹ nào? • - Cảm xúc người mẹ