ubnd huyЦn can lйc 1 ỦY BAN NHÂN DÂN THỊ TRẤN ĐỒNG LỘC Số 26 /KH UBND CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Đồng Lộc, ngày 06 tháng 12 năm 2021 KẾ HOẠCH SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP NĂM 2[.]
ỦY BAN NHÂN DÂN THỊ TRẤN ĐỒNG LỘC Số: 26 /KH-UBND CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Đồng Lộc, ngày 06 tháng 12 năm 2021 KẾ HOẠCH SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP NĂM 2022 Phần thứ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP NĂM 2021 I KẾT QUẢ THỰC HIỆN: Sản xuất trồng trọt: Tổng diện tích gieo trồng 890ha; tổng diện tích trồng lúa vụ: 568/568 ha, đạt 100% KH Tổng sản lượng lương thực năm đạt 3166,6 tấn, (tăng 176,5 so với năm 2020), suất lúa bình quân năm 55,8 tạ/ha Bình quân lương thực đầu người đạt 0,6 tấn/người/năm (bằng 102% so với kỳ) đạt 100% KH Vụ xuân: Tổng diện tích trồng lúa 284 ha/284, đạt 100% kế hoạch, suất đạt 59,5 tạ/ha, sản lượng 1689,8 tấn, tăng 0,4 so với vụ Xuân 2020 Một số loại giống có suất cao như: Ly 20099,DQ11, nếp 98,TH3-3, VTNA2, ADI 168 Hoa màu, công nghiệp ngắn ngày loại: Lạc: 20 ha; suất đạt 28 tạ/ha; sản lượng đạt 56 Ngô: ha; suất đạt 38 tạ/ha; sản lượng đạt 34,2 Đậu: 1,3 ha; suất đạt 11,8 tạ/ha; sản lượng đạt 1,5 Khoai, rau màu loại; 18,7 ha; suất đạt 78,8 tạ/ha; sản lượng đạt 147,4 - Vụ hè thu: Tổng diện tích gieo trồng lúa 284/284ha, đạt 100% kế hoạch, suất lúa đạt 52 tạ/ha, sản lượng 1476,8 Cơ cấu loại giống như: TH33; Nếp 98; VTNA2, KDĐB Hoa màu, công nghiệp ngắn ngày loại: Lạc: 4,2 ha; suất đạt 16 tạ/ha; sản lượng đạt 6,7tấn Đậu: ha; suất đạt 15 tạ/ha; sản lượng đạt 12 Khoai, rau màu loại; 17,9 ha; suất đạt 73,3 tạ/ha; sản lượng đạt 131,2 Đến diện tích trồng cam đạt 44,1 Năng suất cam đạt 11,5 tấn/ha; sản lượng 287,5 tấn, diện tích trồng bưởi đạt 47,3 ha, suất đạt tấn/ha; sản lượng đạt 225 Trong năm triển khai, đạo hợp tác xã ăn Đồng lộc, HTX ăn Đồi Núi hoạt động có hiệu quả, - Ủy ban nhân dân thi trấn đạo, đôn đốc TDP, HTX dùng nước triển khai giải pháp đảm bảo nguồn nước, chủ động thực công tác tưới nước phục vụ sản xuất, dân sinh, tập trung nạo vét, khơi thông mương máng, mương dẫn trạm bơm, kiên cố hóa kênh mương, củng cố bờ vùng, bờ để giữ nước mặt ruộng, tránh thất thoát nguồn nước - Ủy ban nhân dân thị trấn, Hợp tác xã dùng nước, nông nghiệp phối hợp chặt chẽ với Công ty thủy nông Linh Cảm để đảm bảo gieo cấy hết diện tích lúa, phục vụ yêu cầu sản xuất dân sinh Các Hợp tác xã xây dựng kế hoạch triển khai thực tốt công tác tưới, đảm bảo phục vụ sản xuất nông nghiệp Chăn nuôi: Chăn nuôi tiếp tục gặp khó khăn tình hình bệnh viêm gia cục trân đàn trâu bò; Dịch tả lợn Châu Phi tiếp tục tái phát số đơn vị huyện, có thị trấn Đồng Lộc dẫn đến người dân chưa dám tiếp tục đầu tư tái đàn Tổng đàn gia súc thời điểm có 466 con, tăng 160 so với kỳ, đó: đàn trâu 117 con; đàn bị 1339 Tổng đàn lợn 1010 Tổng đàn gia cầm có: 55 132 tăng kỳ năm trước là: 10 977 con, bao gồm gà, vịt, ngan, ngỗng Tập trung nhân rộng mơ hình chăn ni bị nhốt quy mơ từ trở lên, số hộ mơ hình ni bị nhốt có giá trị thu nhập từ 30 triệu đồng trở lên Đến địa bàn thị có 60 mơ hình ni bị nhốt; có 47 mơ hình hỗ trợ lãi suất với số vốn 8tỷ Đàn hươu có 23 con; năm 2021 có 232 đàn ong (tăng 112 đàn so với kỳ năm 2020) làm tăng thêm thu nhập cho nhân dân Cơng tác phịng trừ dịch bệnh: Tổ chức khoanh vùng, phun tiêu độc khư trùng để khống chế dịch tả lợn Châu Phi lây lan diện rộng song song với triển khai cơng tác tiêm phòng bệnh viêm da cục cho trâu, bò với số lượng 1700 liều Tổ chức tiêm 1574 vắc xin LMLM 1574 liều tụ huyết trùng đàn trâu, bò; THT đàn lợn 731 liều dịch tả lợn 731 liều, đàn gia cầm 6000 liều, dại chó 299 liều - Tình hình dịch cúm gia cầm: Trong năm 2021 khơng có dịch cúm gia cầm xẩy địa bàn Thủy sản: Tiếp tục phát triển mơ hình NTTS nhỏ ao, hồ nhân dân Diện tích ni trồng thủy sản trì ổn định, tổng diện tích ni trồng thủy sản đạt 34 Sản lượng thủy sản nuôi trồng khai thác 41 tấn, trị giá 2,05 tỷ đồng Lâm nghiệp Năm 2021 vận động hộ dân có diện tích vườn đồi, tranh thủ trồng loại Lâm nghiệp, trồng chăm bón số diện tích ăn Kết năm trồng 25 rừng tập trung;15000 phân tán Về công tác quản lý chất lượng VTNN VSATTP Trên địa bàn thị trấn có sở kinh doanh vật tư nông nghiệp đạt yêu cầu II ĐÁNH GIÁ THIỆT HẠI DO THIÊN TAI, DỊCH BỆNH XẢY RA: Thiệt hại dịch bệnh: Do thực tốt công tác dự tính, dự báo tập huấn đến tận hộ dân nên diện tích bị nhiễm sâu bệnh hại khống chế phòng trừ, ảnh hưởng đến suất, sản lượng năm 2021 III KẾT QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TRÊN ĐỊA BÀN Quản lý đê điều, phòng chống lụt bão: - Công tác xây dựng Phương án triển khai nhiệm vụ Phịng chống thiên tai tìm kiếm cứu nạn năm 2021 tiến hành sâu rộng địa bàn tồn thị trấn; thị trấn có phương án PCTT&TKCN cụ thể, đảm bảo công tác chuẩn bị ứng phó có thiên tai xảy Quản lý, bảo vệ rừng, phòng cháy chữa cháy rừng: Tháng năm 2021 UBND thị trấn tổ chức tổng kết công tác BVR, PCCR triển khai phương án BVR,PCCCR Hạt Kiểm lâm huyện triển khai ký cam kết bảo vệ rừng, phòng chống cháy rừng đơn vị TDP có rừng, trường học phân công cán trực gác, phối hợp với hạt Kiểm lâm huyện triển khai cơng tác phịng chống cháy rừng Năm 2021 nhờ làm tốt cơng tác chủ động phịng ngừa nên xảy 01 vụ cháy rừng Kết thực chế, sách phát triển nơng nghiệp: - Nguồn sách hỗ trợ phát triển nông nghiệp, nông thôn theo Nghị số 40/NQ-HĐND ngày 8/7/2019 HĐND huyện năm 2021: 455.678.000 đồng (Bốn trăm năm mươi lăm triệu sáu trăm bảy mươi tám ngàn đồng) - Nguồn sách hỗ trợ phát triển nông nghiệp, nông thôn theo Nghị số 123/NQ-HĐND HĐND tỉnh năm 2021: 214.157.000 đồng (Hai trăm mười bốn triệu trăm năm mươi bảy ngàn đồng) IV TỒN TẠI, HẠN CHẾ, NGUYÊN NHÂN VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM: Tồn tại, hạn chế: - Kết đạo ngành nông nghiệp đạt thấp, chưa bứt phá khỏi sản xuất truyền thống nhỏ lẻ, công tác tổ chức sản xuất gặp nhiều hạn chế - Mặc dù giá sản phẩm chăn ni có tăng so với năm trước, nhiên bà chưa mặn mà đầu tư tái đàn, đầu tư sản xuất, mơ hình chăn ni phát triển chậm - Các mơ hình xây dựng hưởng sách phát triển nông nghiệp nông thôn xây dựng nông thôn ít; việc quan tâm nắm bắt để tuyên truyền người dân thực hạn chế - Quản lý vật tư nơng nghiệp, ATVSTP gặp nhiều khó khăn, thiếu máy móc hỗ trợ để phân tích mẫu sản phẩm đạt chất lượng theo yêu cầu Việc ký cam kết sản xuất thực phẩm an tồn cịn mang nặng tính hình thức Ngun nhân: - Do ảnh hưởng điều kiện thời tiết bất thường, giá nông sản giảm mạnh ảnh hưởng đến tâm lý ngại đầu tư bà nông dân Công tác lãnh đạo, đạo thiếu sâu sát, việc triển khai nội dung đạo chậm; việc tuyên truyền, hướng dẫn sách để người dân nắm rõ sách cịn hạn chế - Sự e ngại người dân liên kết sản xuất, sản xuất manh mún, - Một số ban ngành từ thị trấn đến xóm chưa thực tập trung, quan tâm cho cơng tác đạo sản xuất nông nghiệp phát triển mơ hình kinh tế Phần thứ hai KẾ HOẠCH SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP NĂM 2022 I THUẬN LỢI, KHĨ KHĂN: Thuận lợi: - Kế hoạch tập trung ruộng đất tiền đề, sở để TDP quy hoạch vùng sản xuất hàng hóa, tổ chức sản xuất theo hình thức với cánh đồng, loại giống, thời vụ quy trình sản xuất có liên kết bao tiêu sản phẩm; tạo tảng cho quy hoạch sản xuất lúa năm - Nghị định 62/2019/NĐ-CP ngày 11/7/2019 Chính Phủ sữa đổi, bổ sung số nội dung Nghị định số 35/NĐ-CP hội để TDP đưa giống vào sản xuất trình diễn nhân rộng, quy hoạch vùng sản xuất lúa thâm canh Nghị 123/NQ-HĐND HDDND tỉnh, Nghị số 40/NQ-HĐND HĐND huyện tiếp tục hỗ trợ khuyến khích phát triển nông nghiệp; tạo tiền đề nguồn lực để phát triển kinh tế phục hồi sản xuất Các tiến khoa học, kỷ thuật giống cây, giống con, vật tư nông nghiệp phục vụ sản xuất ngày phát triển Đẩy mạnh phát triển du lịch sinh thái vùng trà sơn thúc đẩy phát triển kinh tế, dịch vụ tăng thu nhập cho nhân dân vùng trà sơn Cùng với mục tiêu xây dựng đô thị loại V nhiệm vụ cấu lại ngành nông nghiệp tỉnh, huyện tếp tục quan tâm đầu tư, phát triển sản xuất nông nghiệp đạt nhiều kết Khó khăn: - Thời tiết diễn biến phức tạp, tác động biến đổi khí hậu ngày cực đoan khó lường, ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp - Giá loại hàng hóa vật tư nơng nghiệp khơng giảm,có xu hướng tăng, sản phẩm nông nghiệp đầu không ổn định, doanh nghiệp bao tiêu sản phẩm cịn - Lực lượng lao động sản xuất nơng nghiệp ngày già hóa, sản xuất chủ yếu theo hướng tự cung tự cấp gây khó khăn sản xuất theo hướng hàng hóa - Tình hình dịch bệnh diễn biến khó lường tác động ảnh hưởng đến sản xuất, đầu tư bà nông dân II MỘT SỐ CHỈ TIÊU CHỦ YẾU: 1.Mục tiêu : Chuyển dịch mạnh mẽ cấu mùa vụ, tích cực áp dụng tiến khoa học công nghệ giống cây, suất cao, chất lượng tốt Tiếp tục đẩy mạnh ứng dụng khâu giới hố vào sản xuất nơng nghiệp Chỉ tiêu cụ thể: * Trồng trọt: Phấn đấu diện tích gieo trồng số trồng 890 ha, sản lượng lương thực đạt 3485,6 Trong - Lúa: Diện tích 568 (Vụ Xuân Hè Thu); suất bình qn 5,8 tấn/ha, đó: Vụ Xn 6,2 tấn/ha, Hè Thu 5,4 tấn/ha, Sản lượng 3.294,4 - Ngô: 24 ha, suất 4,04 tấn, sản lượng 97 - Lạc 14,2 ha, suất 1,41 tấn/ha, sản lượng 14,4 - Đậu 10 ha, suất 1,2 tấn/ha, sản lượng - Khoai lang ha, suất 68,4 tấn/ha, sản lượng 47,6 - Rau loại 53 ha, suất 7,07 tấn/ha Sản lượng 374,4 - Trồng ăn có múi Duy trì phát huy tốt hợp tác xã trồng ăn Đồng Lộc, hợp tác xã ăn Đồi Núi * Chăn nuôi Duy trì, phát triển chăn ni nơng hộ theo hình thức tiên tiến, đảm bảo môi trường, chăn nuôi phải đảm bảo điều kiện vệ sinh môi trường phòng chống dịch bệnh để phát triển bền vững, đồng thời phát triển loại vật nuôi đặc sản xã theo chuỗi sản phẩm nhằm nâng cao giá trị kinh tế thu nhập cho người dân, gắn với xây dựng nông thôn mới; đạt tiêu kế hoạch năm 2022: - Tổng đàn: Đàn trâu, bò 2.700 (đàn bò1350 con, riêng bò lai phấn đấu 300 con, chiếm 22% tổng đàn); Đàn lợn 1.200 con, phát triển đàn lợn theo hướng nạc Đàn gia cầm 55.132 Phát triển đàn gà đồi, gà thả Giống vịt siêu trứng, siêu thịt - Đẩy mạnh phối giống lai tạo bò Zê bu, bò Charolines chất lượng cao phương pháp thụ tinh nhân tạo đạt 200 - Quản lý VTNN, VSATTP: Thực nghiêm túc công tác kiểm tra, tra chuyên ngành; quản lý hệ thống mạng lưới sản xuất, kinh doanh VTNN, ATVSTP nông, lâm, thuỷ sản địa bàn theo quy định hành - Trồng cỏ, Trồng ngô chất lượng cao để cung cấp thức ăn xanh cho gia súc - Tiêm phịng dịch bệnh Kiểm sốt giết mổ: Đối với trâu bị tiêm vắc xin Lở mồm long móng đạt tỷ lệ 85% Đối với đàn lợn tiêm vắcxin dịch tả, tụ huyết trùng đạt 80% tổng đàn lợn (100% lợn nái, lợn đực giống) Đối với đàn chó tiêm vắc xin Dại đạt tỷ lệ 80% tổng đàn Đối với đàn gia cầm tiêm vắc xin cúm gia cầm H5N1 đạt tỷ lệ 85% tổng đàn vịt đàn gà từ 100 trở lên Không để dịch bệnh xẩy diện rộng * Thủy sản: Tổng diện tích ni trồng thủy sản: 31 Tổng sản lượng nuôi trồng thủy sản phấn đấu đạt: 45 - Tuyên truyền hộ dân đầu tư cải tạo mặt đáy hồ để đưa vào nuôi thâm canh * Lâm nghiệp: Trồng rừng tập trung, trồng 15 ngàn phân tán loại III NHIỆM VỤ VÀ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN: Đẩy mạnh thực Cơ cấu lại ngành nông nghiệp: 1.1 Công tác thông tin tuyên truyền: Tăng cường tập huấn, tuyên truyền chủ trương, sách đến tận người dân, sách ban hành nội dung sửa đổi, mơ hình sản xuất liên kết, tiến kỷ thuật giống công nghệ sản xuất, công nghệ xử lý chất thải, … diễn biến thời tiết, phòng chống dịch bệnh gia súc, gia cầm Tăng cường công tác vận động nhân dân tổ chức sản xuất mơ hình sản xuất tập trung hàng hóa, sản xuất liên kết với doanh nghiệp 1.2 Công tác đạo, điều hành - Tham mưu phương án, sách phù hợp, ban hành văn đạo kịp thời xuất dịch bệnh, thiên tai nhằm nhanh chóng khơi phục sản xuất nơng nghiệp - Ưu tiên phát triển tiềm năng, mạnh theo vùng sinh thái Triển khai thực tốt đề án, quy hoạch, phát triển lĩnh vực Trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản 1.3 Công tác giống, kỹ thuật, phương thức sản xuất a ) Công tác giống * Đối với giống lúa: Tuyên truyền, đaọ nhân dân quy hoạch xây dựng mô hình sản xuất tập trung có liên kết với doanh nghiệp; đưa vào cấu 30% diện tích giống lúa lai để tăng suất, sản lượng sản xuất với số giống lúa chủ lực sau: Lúa lai: ly 2099, TH(3-3)… Lúa Thuần: ADI 168, DQ11, Nếp 98, VNR20, VTNA2, TH8… Tùy đặc tính loại giống để bố trí cấu cụ thể vào Đề án sản xuất vụ Mỗi TDP chọn 3-4 giống cấu giống thị trấn, ưu tiên giống lúa lai, giống lúa suất, chất lượng * Giống trồng cạn Giống lạc sử dụng giống L14, L23, Giống ngô sử dụng giống: P4199, PAC669, HN68, MX4, MX2 Giống rau củ loại: Rau cải, xà lách, bí xanh, bí đỏ, dưa chuột, đậu đỗ, rau gia vị … * Về sản xuất cung ứng giống vật nuôi: Giống lợn: áp dụng tiến kỷ thuật giống, thức ăn quy trình chăm sóc ni dưỡng, chọ lọc, loại thải giống suất kém, nhằm hạ giá thành sản xuất đáp ứng nhu cầu giống địa bàn, liên kết chăn nuôi quy mô lớn vừa với các, THT gia trại - Làm thật tốt công tác phịng dịch, thơng qua biện pháp chăn ni an toàn sinh học - Hạn chế nguồn lây lan, xâm nhiễm loại dịch bệnh nguy hiểm vào địa bàn thị trấn, với bệnh dịch tả lợn Châu Phi - Giống bị: Thực có hiệu chương trình Zêbu hóa đàn bị, tạo đàn nái đạt tiêu chuẩn, phục vụ cơng tác lai tạo bị thịt chất lượng cao Sử dụng tinh giống bò như: Ret sind, Brahman, 3B, để tạo bê lai - Giống gia cầm: Khuyến khích tổ chức,cá nhân đầu tư xây dựng sở chăn nuôi gia cầm có quy mơ từ 100 đén 200 Tăng cường công tác kiểm tra xử lý theo quy định lượng giống gia cầm từ nơi khác đưa khơng đảm bảo chất lượng, an tồn dịch bệnh * Giống thủy sản: Phát huy chăn nuôi hiệu số diện tích ao hồ mặt nước, phát triển ni theo hướng thâm canh b) Thời vụ * Đối với lúa: - Vụ Xuân đảm bảo thời kỳ lúa trổ khoảng 25-30/4, chậm trước 5/5 - Vụ Hè Thu đảm bảo thời kỳ lúa trổ tập trung từ 5- 10/8, thu hoạch trước 15/9 - Vụ Đông: Sau thu hoạch trồng vụ Hè Thu, triển khai sản xuất vụ Đông, đảm bảo thu hoạch kịp thời vụ Đông để triển khai sản xuất vụ Xuân * Đối với nuôi trồng thủy sản: Thời gian thả giống vụ từ 05/4 đến 31/5, bổ sung thả bù theo thời điểm phù hợp c) Phương thức tổ chức sản xuất Tập trung đẩy mạnh sản xuất, tăng cường mở rộng liên doanh, liên kết với doanh nghiệp sản xuất tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp Ổn định phát triển chăn nuôi lợn quy mơ vừa nhỏ; phát triển chăn ni bị thịt, bị sinh sản; chỉnh trang vườn hộ , bố trí hợp lý chuồng trại, ứng dụng quy trình cơng nghệ tiên tiến, Sử dụng bể bioga, máy ép phân ứng dụng công nghệ xử lý môi trường, trọng công tác xử lý đảm bảo vệ sinh môi trường trang trại chăn nuôi tập trung, trang trại chăn nuôi tổng hợp hộ gia đình chăn ni nhỏ lẻ, khuyến khích sản xuất theo hướng nông nghiệp hữu Thực tốt công tác bảo vệ phát triển rừng, trọng bảo vệ diện tích rừng phịng hộ hồ đập, cơng trình thuỷ lợi Cửa Thờ - Trại Tiểu Phát triển kinh tế rừng, gắn với kinh tế vườn đồi, kinh tế trang trại; phát triển giống trồng ăn vùng Trà Sơn * Đối với lúa: - Vụ Xuân đảm bảo thời kỳ lúa trổ khoảng 25-30/4, chậm trước 5/5 - Vụ Hè Thu đảm bảo thời kỳ lúa trổ từ 5- 10/8, thu hoạch trước 15/9 - Vụ Đông: Sau thu hoạch trồng vụ Hè Thu, triển khai sản xuất vụ Đông, đảm bảo thu hoạch kịp thời vụ Đông để triển khai sản xuất vụ Xuân * Đối với nuôi trồng thủy sản: Thời gian thả giống vụ từ 05/4 đến 31/5, bổ sung thả bù theo thời điểm phù hợp c) Phương thức tổ chức sản xuất - Tập trung đẩy mạnh sản xuất, tăng cường mở rộng liên doanh, liên kết với doanh nghiệp sản xuất tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp - Ổn định phát triển chăn ni lợn quy mơ nhỏ lẻ, chăn ni bị thịt, chỉnh trang vườn hộ , bố trí hợp lý chuồng trại, ứng dụng quy trình cơng nghệ tiên tiến, Sử dụng bể bioga, xử lý môi trường, trọng công tác xử lý đảm bảo vệ sinh môi trường hộ gia đình chăn ni nhỏ lẻ, - Thực tốt công tác bảo vệ phát triển rừng, trọng bảo vệ diện tích rừng phòng hộ, rừng trồng Phát triển kinh tế rừng, gắn với kinh tế vườn đồi, kinh tế trang trại; phát triển giống trồng ăn vùng xóm Khe Thờ, Tân Hương Thực quy hoạch, đề án, sách - Quy hoạch vùng sản xuất tập trung, chuyên canh; tổ chức sản xuất, tiêu thụ theo chuỗi giá trị, liên kết chặt chẽ nông dân với nhau, nông dân với doanh nghiệp Tiếp tục mở rộng mơ hình sản xuất liên kết - Trên sở quy hoạch: Quy hoạch sản xuất giống lúa, quy hoạch trồng ăn quả, quy hoạch trồng cạn …các địa phương cần có chế sách để phát huy lợi thúc đẩy sản xuất phát triển Đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ Đẩy mạnh ứng dụng khoa học, kỹ thuật tiên tiến sản xuất mô hình tưới nhỏ giọt ăn quả; Sử dụng bể bioga, máy ép phân ứng dụng công nghệ xử lý môi trường, trọng công tác xử lý đảm bảo vệ sinh môi trường hộ gia đình chăn ni nhỏ lẻ, khuyến khích sản xuất theo hướng nông nghiệp hữu Nâng cao tỷ lệ giới vào khâu sản xuất, gắn với việc quản lý tốt khâu dịch vụ đầu vào, bảo đảm giải phóng sức lao động giảm giá thành sản xuất Tăng cường kiểm soát chất lượng vật tư nông nghiệp, thuốc bảo vệ thực vật, thức ăn chăn nuôi để phục vụ tốt cho sản xuất Phát triển kết cấu hạ tầng, tổ chức sản xuất - Tập trung đạo thực có hiệu đạt tiêu, kế hoạch xây dựng hạ tầng, phát triển sản xuất làm đường giao thông nội đồng, kênh mương thủy lợi Huy động lồng ghép chương trình, dự án sách tỉnh, huyện để phát triển hạ tầng phục vụ sản xuất đời sống dân sinh - Phát huy hiệu mạng lưới thu gom, thương lái bao tiêu sản phẩm gắn với vùng sản xuất Tăng cường nâng cao hiệu hoạt động HTX, tổ hợp tác, tổ chức liên kết sản xuất - Về phát triển kinh tế trang trại: Đẩy mạnh phát triển kinh tế trang trại xóm có lợi bao gồm xóm Tân Hương Khe Thờ Về chế biến, thị trường tiêu thụ sản phẩm - Chú trọng khâu quảng bá giới thiệu sản phẩm, tiếp tục tham gia lễ hội Cam tỉnh, tỉnh để đưa sản phẩm thị trường, khẳng định chất lượng sản phẩm thị trấn, sử dụng khai thác nhãn hiệu chứng nhận “Cam Đồng Lộc” Về công tác quản lý Nhà nước Tăng cường quản lý VTNN, thành lập đoàn liên ngành kiểm tra định kỳ, đột xuất sở kinh doanh VTNN, sản phẩm có nguồn gốc từ động vật, đảm bảo ATVSTP địa bàn huyện Đẩy mạnh kiểm tra, giám sát thực cam kết đảm bảo vệ sinh môi trường chăn nuôi, đặc biệt trang trại chăn nuôi quy mô lớn, chăn nuôi nông hộ khu dân cư - Tăng cường công tác thú y, quản lý giết mổ, giám sát chặt chẽ loại dịch bệnh, phát sớm tổ chức triển khai biện pháp phòng chống, dập dịch kịp thời, bao vây vùng dịch không để lây diện rộng Tuyên truyền, tập huấn nhằm nâng cao ý thức cho người dân tự giác tiêm phòng đàn gia súc, gia cầm; thực đầy đủ việc tiêm bổ sung cho đàn nhập Làm tốt kiểm dịch, kiểm soát giết mổ, kiểm soát chặt chẽ động vật, sản phẩm động vật vào địa bàn thị trấn - Thực tốt dự tính, dự báo kịp thời, xác đối tượng dịch hại phát sinh tập huấn, hướng dẫn biện pháp phịng trừ có hiệu Xây dựng phương án tổ chức thực tốt cơng tác phịng chống lụt bão, tìm kiếm cứu nạn, giảm nhẹ thiên tai; Về sách hỗ trợ: Thực theo sách hỗ trợ phát triển sản xuất nông nghiệp tỉnh, huyện giai đoạn 2021-2022 Theo Nghị 40, Nghị quyết123, Nghị định 62 IV TỔ CHỨC THỰC HIỆN Đề nghị Ngân hàng Nơng nghiệp PTNT, Ngân hàng sách xã hội huyện tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức, cá nhân vay vốn phát triển sản xuất nông nghiệp; Điện Lực Can Lộc, Công ty thủy nông Linh cảm đảm bảo cung ứng điện, nước phục vụ sản xuất; doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực nông nghiệp cung ứng vật tư đảm bảo, tiêu thụ sản phẩm cho nông dân Giao tiểu ban mặt trận xóm triển khai kế hoạch sản xuất nơng nghiệp năm 2022, nhằm phát huy tối đa lợi thế, điều kiện cụ thể xóm Cán đạo sở; phịng, ban liên quan có trách nhiệm đạo, đơn đốc, hướng dẫn xóm thực đảm bảo kế hoạch, tiêu đề Đề nghị UBMT tổ quốc thị trấn tổ chức thành viên: Hội nông dân; Hội phụ nữ, Đoàn niên phối hợp, tuyên truyền, vận động tổ chức hội, thành viên hội thi đua lao động sản xuất để hoàn thành kế hoạch đề ra, tuyên truyền, nhân rộng phát triển nhân rộng mô hình sản xuất tiêu biểu Ban văn hóa tăng cường đưa thơng tin chủ trương, sách, mơ hình tiêu biểu sản xuất nơng nghiệp năm 2022./ Nơi nhận: TM UỶ BAN NHÂN DÂN KT CHỦ TỊCH PHÓ CHỦ TỊCH - Phòng NN&PTNT huyện; - Thường trực ĐU-HĐND TT; - Chủ tịch, PCT UBND TT; - Ban NN TT; - Cán đạo TDP; - 09 TDP; - Lưu: VP Phan Đức Hoà ... chuẩn bị ứng phó có thiên tai xảy Quản lý, bảo vệ rừng, phòng cháy chữa cháy rừng: Tháng năm 2021 UBND thị trấn tổ chức tổng kết công tác BVR, PCCR triển khai phương án BVR,PCCCR Hạt Kiểm lâm huyện... 35/NĐ-CP hội để TDP đưa giống vào sản xuất trình diễn nhân rộng, quy hoạch vùng sản xuất lúa thâm canh Nghị 123/NQ-HĐND HDDND tỉnh, Nghị số 40/NQ-HĐND HĐND huyện tiếp tục hỗ trợ khuyến khích phát... thủy sản phấn đấu đạt: 45 - Tuyên truyền hộ dân đầu tư cải tạo mặt đáy hồ để đưa vào nuôi thâm canh * Lâm nghiệp: Trồng rừng tập trung, trồng 15 ngàn phân tán loại III NHIỆM VỤ VÀ GIẢI PHÁP THỰC