Xác định quan hệ tương quan giữa hàm lượng tinh bột và khối lượng riêng của củ khoai môn - sọ (Colocasia esculenta (L.) Schott) bằng phương trình hồi qui docx
XÁCĐỊNH QUAN HỆTƯƠNGQUAN GIỮA HÀMLƯỢNG
TINH BỘTVÀKHỐILƯỢNGRIÊNGCỦACỦKHOAIMÔN-SỌ
(Colocasia esculenta(L.)Schott)BẰNGPHƯƠNGTRÌNHHỒIQUI
Nguyễn Phương, Hoàng Đình Hoà,
Lê Thị Cúc
summary
Definition of correlative relation between starch content and density from taro corms
(Colocasia esculenta(L.)Schott) equal relatively equation
Two cultivars of taro, which consist of Colocasia esculenta(L.) Schott var. Antiquorum (local name
So som Ha Bac) and Colocasia esculenta(L.) Schott var. Esculenta (local name Mon ruot trang), are
planted in Vietnam. Early Ha Bac Taro corms harvested occurs 5 months after planting and whiter inner
taro corms 8 months after planting. Definition of starch content and density from corms, the result
showed that the density of early Ha Bac Taro corms and whiter inner taro corms ranged between
1,0286 - 1,0667 g/cm
3
and 1,0474 - 1,1027 g/cm
3
. The starch content of early Ha Bac Taro corms and
whiter inner taro corms ranged from 13,68 - 21,08% and 19,53 - 26,52%. Higher starch content was
found in whiter inner taro corms than in early Ha Bac Taro corms. The regressive equation show
correlation between starch content and density of early Ha Bac taro corms Y = 203,72 X - 195,99; (R
2
=
0.9871) and whiter inner taro corms Y = 121,58 X - 106,84; (R
2
= 0.8972). A relatively significant high
positive correlation between starch content and density profiles expressed as r = 0.99 and r = 0.95 of
taro corms was observed.
Keywords: Regression, taro, density, starch, correlation.
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Cây khoaimôn-sọ tên khoa học
Colocasia esculenta(L.) Schott, thuộc họ
ráy (Araceae), chi Colocasia, loài
Colocasia esculenta(L.) Schott, được trồng
chủ yếu ở các vùng nhiệt đới và cận nhiệt
đới [6], [7].
Củ là bộ phận có giá trị sử dụng chính
của cây. Thành phần chủ yếu trong củkhoai
môn -sọ là tinh bột, chúng chiếm tới 60 -
70% tổng lượng chất khô. Một số nghiên cứu
gần đây cho thấy tinhbộtkhoaimôn-sọ có
kích thước nhỏ, dễ hấp thụ, rất phù hợp cho
những người rối loạn tiêu hoá, ăn kiêng và
những người dị ứng với sữa [2], [3],[5].
Hàm lượngtinhbột là một chỉ tiêu
quan trọng đánh giá chất lượngcủkhoai
môn -sọvà các loại cây có củ giàu tinhbột
khác. Việc xácđịnh chính xáchàmlượng
tinh bộtcủacủ thường được tiến hành trong
phòng thí nghiệm tốn khá nhiều thời gian.
Những nghiên cứu về mối tươngquangiữa
hàm lượngtinhbộtvàkhốilượngriêngcủa
củ sắn, dong riềng đã được sử dụng để
đánh giá chất lượng nguyên liệu trong công
nghiệp sản xuất tinhbột [1].
Xác định quan hệtươngquan giữa hàm
lượng tinhbộtvàkhốilượngriêngcủacủ
khoai môn-sọ sẽ giúp cho người trồng
chọn thời điểm thu hoạch thích hợp, thu
được củ có năng suất chất lượng tốt nhất,
đồng thời giúp cho các nghiên cứu bảo
quản, chế biến thuận lợi và hiệu quả.
II. VẬT LIỆU VÀPHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
1. Vật liệu nghiên cứu
- Củkhoaisọ tươi (giống khoaiSọ sớm
Hà Bắc) mua tại ruộng ở Bắc Ninh khi củ 5
tháng tuổi. Các củ con được tách tự do khỏi
củ cái, chọn củ có khốilượng lớn hơn 50 g,
đồng đều về hình dáng và mầu sắc bên
ngoài, loại bỏ các củ thối, củ cái. Củ được
rửa sạch dưới vòi nưc loi b t cát bNn.
c qua êm iu kin bình thưng
loi b ht Nm trên b mt, sau ó ưa vào
khay nha h np bo qun 15
0
C và s
dng không quá 7 ngày.
- C khoaimôn (ging Môn rut trng)
mua Lng Sơn khi c 8 tháng tui (mt
ngày sau thu hoch) loi b các c con, các
bưc x lý như i vi c khoai s.
2. Phương pháp nghiên cứu
2.1. Phương pháp xácđịnhkhốilượng
riêng củacủkhoaimôn-sọ trên cơ sởxác
định khốilượngvà thể tích:
P (g/cm
3)
=
m
V
=
n
m
m m
−
m: Lưng cân ca c khoaimôn- s
trong không khí (g).
m
n:
Lưng cân ca c khoaimôn- s
trong nưc ct 20
o
C (g).
V: Th tích mà khi lưng c chim
ch trong nưc ct 20
o
C (1 g = 1 cm
3
).
2.2. Phương pháp xácđịnhhàmlượng
tinh bột trong củkhoaimôn-sọ theo
phương pháp Bectrand [4]
C khoaimôn- s sau khi xác nh
khi lưng riêng loi b v, cân khi lưng
c vàxác nh hàm lưng tinh bt (loi b
nhng c khác v mu tht c). Hàm lưng
tinh bt trong c tươi tính theo công thc:
TB (%) = m
c
*
C/m
m
c
: Lưng cân ca c khoaimôn- s
ã tách v (g).
C: Hàm lưng tinh bt có trong c
khoai môn- s ã tách v (%).
2.3. Xử lý số liệu bằngphương pháp
toán học
Xây dng phươngtrình hi quy th
hin quan h tươngquan gia hàm lưng
tinh bt (Y
i
) và khi lưng riêng (X
i
) ca c
khoai môn- s bng thut toán hi qui
(Regression) trên
Excel.
Kim tra phươngtrình hi qui theo tiêu
chuNn Fisher (F) ưc lp trên chương trình
Data Analysis
vi
F - Test Two - Sample
for Variances.
Xác nh sai s trung bình v hàm
lưng tinh bt ca khoaimôn- s, tính t
phương trìnhvà thc nghim bng xác sut
thng kê:
Sai s trung bình: SS
tb
= ∆
tb
±
2 SD.
Trong ó:
lch trung bình:
∆
tb
= 1/n
30
i 1=
∑
/∆
i
/
( lch tng thí
nghim:
∆
i
= Y
tính
- Y
i)
lch chuNn: SD =
30
2
i
i 1
1
n 1
n
s
=
−
∑
(Phương sai: S
i
= ∆
i
∆
tb
; n = 30)
III. KT QU VÀ THẢO LUẬN
1. Xácđịnhkhốilượngriêngvàhàm
lượng tinhbột trong củkhoaimôn-sọ
Kết quả xácđịnhkhốilượngriêngvà
hàm lượngtinhbột trong củkhoaimôn-sọ
được biểu diễn trên bảng 1.
Bảng 1. Trung bình khốilượngriêngvàhàmlượngtinhbột trong củkhoaimôn-sọ
(2 năm 2005 và 2006)
KHOAI SỌKHOAIMÔN
TT
mẫu
Khối lượngriêng
(g/cm
3
)
Hàm lượngtinhbột
(% kl củ tươi)
TT
mẫu
Khối lượngriêng
(g/cm
3
)
Hàm lượngtinhbột
(% kl củ tươi)
1 1,0286 13,68 1 1,0474 19,53
2 1,0291 13,90 2 1,0478 19,61
3 1,0317 14,27 3 1,0497 19,98
4 1,0325 14,61 4 1,0498 20,04
5 1,0347 14,87 5 1,0531 20,87
6 1,0393 15,28 6 1,0537 20,95
7 1,0402 15,45 7 1,0561 21,36
8 1,0409 15,56 8 1,0587 21,73
9 1,0425 16,25 9 1,0591 21,91
10 1,0428 16,32 10 1,0632 22,42
11 1,0443 16,57 11 1,0634 22,51
12 1,0459 16,81 12 1,0645 22,81
13 1,0446 17,31 13 1,0665 23,99
14 1,0477 17,59 14 1,0681 24,32
15 1,0479 17,65 15 1,0698 24,39
16 1,0492 17,98 16 1,0719 24,40
17 1,0497 18,12 17 1,0735 24,52
18 1,0521 18,46 18 1,0747 24,59
19 1,0542 18,61 19 1,0763 24,63
20 1,0557 18,87 20 1,0781 24,71
21 1,0559 18,91 21 1,0787 24,73
22 1,0566 19,22 22 1,0795 24,80
23 1,0568 19,31 23 1,0823 24,89
24 1,0575 19,59 24 1,0851 24,97
25 1,0589 19,63 25 1,0886 25,04
26 1,0591 20,02 26 1,0926 25,21
27 1,0602 20,04 27 1,0970 25,93
28 1,0613 20,31 28 1,0989 26,12
29 1,0624 20,72 29 1,1001 26,24
30 1,0667 21,08 30 1,1027 26,52
T bng 1 cho thy:
Khi lưng riêng ca c khoai s là
1,0286 - 1,0667 g/cm
3
nh hơn so vi khoai
môn (1,0474 - 1,1027 g/cm
3)
, hàm lưng
tinh bt trong c khoai s t 13,68 - 21,08%
thp hơn so vi khoaimôn (19,53 - 26,52%).
S tích t tinh bt trong c ph thuc vào
ging, iu kin canh tác và thi im thu
hoch, các ging khoai s thưng có thi
gian sinh trưng (5 tháng) ngn hơn các
ging khoaimôn (8 tháng) nên hàm lưng
cht khô (khi lưng riêngvàhàm lưng
tinh bt) trong c ca các ging khoaimôn
thưng cao hơn trong c khoai s.
C khoaimôn- s có khi lưng riêng
càng ln thì hàm lưng tinh bt càng cao.
iu này cho thy hàm lưng tinh bt t l
thun vi khi lưng riêng ca c và mc
nh hưng ca khi lưng riêng ti
hàm lưng tinh bt là khá ln, trung bình
0,01 g/cm
3
tương ng vi 1,94% tinh bt
i vi khoai s và 1,26% tinh bt i vi
khoai môn.
khong khi lưng riêng gn tương
ương thì hàm lưng tinh bt trong c
khoai môn ln hơn khoai s là do c tính
ging khác nhau và do t l v ca c khoai
s nhiu hơn khoai môn.
2. Quan hệtươngquan giữa hàmlượng
tinh bộtvàkhốilượngriêngcủacủkhoai
môn -sọ
2.1. Tươngquangiữahàmlượngtinh
bột vàkhốilượngriêngcủacủkhoaisọ
T kt qu thc nghim trong bng 1
bng thut toán hi qui trên Excel thu ưc
kt qu ưc biu din trên th 1 và
phương trình (*).
Y = 203.72 X - 195.99
R
2
= 0.9871
10.00
12.00
14.00
16.00
18.00
20.00
22.00
1.02 1.03 1.04 1.05 1.06 1.07
Mèi t−¬ng quan gi÷a hµm l−îng tinh bét
vµ khèi l−îng riªng cña khoai sä
Hµm l−îng tinh bét (% khèi l−îng)
Khèi l−îng riªng (g/cm )
3
Đồ thị 1. Đồ thị mối tươngquangiữahàmlượngtinhbộtvàkhốilượngriêng
của củkhoai sọ.
Phương trình hi qui th hin mi
tương quan gia hàm lưng tinh bt và khi
lưng riêng ca khoai s:
Y = 203,72 X - 195,99 (*)
Trong ó:
X: Khi lưng riêng ca c khoai s
(g/cm
3
).
Y: Hàm lưng tinh bt ca c khoai s
(% khi lưng).
T th 1 ta có h s tươngquan (r =
0,99; R
2
= 0,9871) cho thy: Khi lưng
riêng (X) có tươngquan thun và có mc
nh hưng khá ln ti hàm lưng tinh
bt trong c khoai s (Y).
* Kim tra phươngtrình hi qui: Thay
các giá tr khi lưng riêng (X
i
) bng 1
vào phươngtrình (*), tính ưc các giá tr
hàm lưng tinh bt (Y
tính
) trên Excel.
Kt qu sai s trung bình v hàm lưng
tinh bt ca khoai s ưc tính t phương
trình (*) và thc nghim: SS
tb
= 0,20 ± 0,05
(% theo khi lưng c).
Nạp số liệu Y
i
và Y
tính
vào chương trình
Data Analysis với F - Test Two - Sample
for Variances tìm được F
tính
và F
bảng
, kết
quả trong bảng 2.
Bảng 2. Kết quả kiểm tra F phươngtrìnhhồi quy (*)
Variable 1 Variable 2
Mean 17.56633333 17.569676
Variance 4.690872299 4.63020269
Observations 30 30
df 29 29
F 1.013103014
P (F<=f) one - tail 0.486139201
F Critical one - tail 1.860811434
Kt qu cho thy: F
tính
≈
1,01 < F
bng
≈
1,86
do ó phươngtrình hi quy (*) tương thích vi
thc nghim. tin cy gia kt qu tínhso
vi thc nghim > 95% (p < 0,05).
2.2. Quan hệtươngquan giữa hàm
lượng tinhbộtvàkhốilượngriêngcủacủ
khoai môn
Tin hành x lý s liu thc nghim
trong bng 1 tương t như i vi khoai
s, quan h tươngquan gia hàm lưng
tinh bt vi khi lưng riêng ca c khoai
môn ưc biu din qua th 2 và
phương trình (**).
Phương trình hi qui th hin mi
tương quan gia hàm lưng tinh bt và khi
lưng riêng ca khoai môn:
Y = 121,58 X - 106,84 (**)
Đồ thị 2. Đồ thị thể hiện mối tươngquangiữahàmlượngtinhbột
và khốilượngriêngcủacủkhoaimôn
Mối tươngquangiữahàmlượngtinhbột
và khốilượngriêngcủakhoaimôn
Y = 121.58 X - 106.84
R
2
= 0.8972
0.00
5.00
10.00
15.00
20.00
25.00
30.00
1.0400
1.0500
1.0600
1.0700
1.0800
1.0900
1.1000
1.1100
Khối lượngriêng (g/cm
3
)
Hàm lượngtinhbột (% khối lượng)
T¹p chÝ khoa häc vµ c«ng nghÖ n«ng nghiÖp ViÖt Nam
6
T th ta có h s tươngquan ca khoaimôn (r= 0,95, R
2
= 0,8972) cho thy:
Khi lưng riêng có tươngquan thun và nh hưng khá ln ti hàm lưng tinh bt trong
c khoai môn.
* Kim tra phươngtrình hi qui: Tương t như i vi khoai s kt qu cho thy F
tính
≈
1,16 < F
bng
≈
1,86 do ó phươngtrình hi quy (**) tương thích vi thc nghim.
Sai s trung bình v hàm lưng tinh bt ca khoaimôn ưc tính t phươngtrình
(**) và thc nghim là: 0,57 ± 0,14 (% theo khi lưng).
tin cy gia kt qu tínhso vi thc nghim > 95% (p < 0,05).
IV. KẾT LUẬN VÀ Đ N GHN
1. Kết luận
C khoai S sm Hà Bc có khi lưng riêng t 1,0286 - 1,0667 g/cm
3
và hàm lưng
tinh bt 13,68 - 21,08% (khi lưng c tươi).
C khoaiMôn rut trng có khi lưng riêng t 1,0474 - 1,1027 g/cm
3
và hàm lưng
tinh bt 19,53 - 26,52% (khi lưng c tươi).
Phương trình hi qui th hin mi tươngquan gia hàm lưng tinh bt và khi lưng
riêng ca khoai s: Y = 203,72 X - 195,99. (R
2
= 0,9871); ca khoaimôn Y = 121,58 X -
106,84. (R
2
= 0,8972).
Khi lưng riêng ca khoaimôn- s có tươngquan thun và cht vi hàm lưng tinh
bt (r = 0,99 và r = 0,95).
Mc nh hưng ca khi lưng riêng ti hàm lưng tinh bt ca khoai s ln hơn
i vi khoaimôn (r = 0,99 > r = 0,95).
2. Đề nghị
Da trên cơ s xác nh khi lưng riêng ca c khoaimôn- s, xác nh hàm lưng
tinh bt t ó xác nh thi im thu hoch thích hp.
xác nh nhanh và ơn gin khi lưng riêng ca c vi chính xáctương i ta có
th s dng công thc: P =
1 2
m
v v
−
(trong ó: V
1
th tích nưc ban u; V
2
th tích nưc sau
khi cho khoaimôn- s).
TÀI LIU THAM KHO
1 Bùi Đức Hợivà đồng tác giả, 2007. K thut ch bin lương thực. Nhà xuất bản
Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội, Tập 2, trang 271 - 272.
2 guyễn Thị gọc Huệ, Đinh Thế Lộc, 2005. Cây có củvà kỹ thuật thâm canh khoai
môn - sọ, Nhà xuất bản Lao Động xã hội, quyển 3.
3 guyễn Thị gọc Huệ, guyễn Văn Viết, 2004. Tài nguyên di truyền khoaimôn-sọ
ở Việt Nam, Nhà xuất bản Nông nghiệp.
T¹p chÝ khoa häc vµ c«ng nghÖ n«ng nghiÖp ViÖt Nam
7
4 Hà Duyên Tư, 1996. Quản lý và kiểm tra chất lưng thc phNm, i hc Bách khoa
Hà N i, trang 170 - 173.
5 Chiun - C.RogerWang et al, 1997. Study of physicochemical properties of taro starch
from different genera, Food Science 24: 282 - 284.
6 Inno Onwueme, 1999. Taro cultivation in Asia and the Pacific, FAO. Regional office
for Asia and the Pacific. Bangkok, Thailand.
7 Joseph A. Maga, 1992. Taro: Composition and food uses, Food Reviews International 8:
443 - 473.
N gưi phn bin: N guyn Văn Vit
. XÁC ĐỊNH QUAN HỆ TƯƠNG QUAN GIỮA HÀM LƯỢNG
TINH BỘT VÀ KHỐI LƯỢNG RIÊNG CỦA CỦ KHOAI MÔN - SỌ
(Colocasia esculenta (L. ) Schott) BẰNG PHƯƠNG TRÌNH HỒI. mối tương quan giữa hàm lượng tinh bột
và khối lượng riêng của củ khoai môn
Mối tương quan giữa hàm lượng tinh bột
và khối lượng riêng của khoai môn