1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu xác định mối tương quan giữa hàm lượng các kim loại đồng, chì, cadimi tích lũy trong động vật đáy không xương sống cỡ lớn và trầm tích sông cầu

133 131 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 133
Dung lượng 2,65 MB

Nội dung

BỘ TÀI NGUYÊN MÔI TRƢỜNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN MÔI TRƢỜNG HÀ NỘI LÊ ĐĂNG NGỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH MỐI TƢƠNG QUAN GIỮA HÀM LƢỢNG CÁC KIM LOẠI ĐỒNG, CHÌ, CADIMI TÍCH LŨY TRONG ĐỘNG VẬT ĐÁY KHÔNG XƢƠNG SỐNG CỠ LỚN TRẦM TÍCH SƠNG CẦU CHUN NGÀNH: KHOA HỌC MƠI TRƢỜNG HÀ NỘI, NĂM 2019 BỘ TÀI NGUYÊN MÔI TRƢỜNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN MÔI TRƢỜNG HÀ NỘI LÊ ĐĂNG NGỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH MỐI TƢƠNG QUAN GIỮA HÀM LƢỢNG CÁC KIM LOẠI ĐỒNG, CHÌ, CADIMI TÍCH LŨY TRONG ĐỘNG VẬT ĐÁY KHƠNG XƢƠNG SỐNG CỠ LỚN TRẦM TÍCH SƠNG CẦU CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG MÃ SỐ: 8440301 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN THỊ HỒNG HẠNH TS BÙI THỊ THƢ HÀ NỘI, NĂM 2019 CÔNG TRÌNH ĐƢỢC HỒN THÀNH TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUN MƠI TRƢỜNG HÀ NỘI Cán hƣớng dẫn chính: PGS.TS NGUYỄN THỊ HỒNG HẠNH Cán hƣớng dẫn phụ: TS BÙI THỊ THƢ Cán chấm phản biện 1: PGS.TS Nguyễn Thị Hà Cán chấm phản biện 2:TS Dƣơng Thị Lịm Luận văn thạc sĩ đƣợc bảo vệ tại: HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN MÔI TRƢỜNG HÀ NỘI Ngày 16 tháng 01 năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi dƣới hƣớng dẫn PGS.TS Nguyễn Thị Hồng Hạnh TS Bùi Thị Thƣ Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn đảm bảo tính trung thực, khoa học chƣa đƣợc công bố cơng trình khoa học tác giả khác Một số kết nghiên cứu đƣợc hỗ trợ kinh phí từ đề tài cấp Bộ Tài nguyên Môi trƣờng mã số TNMT.2017.04.13 Hà Nội, ngày tháng HỌC VIÊN Lê Đăng Ngọc i năm 2019 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn thạc sĩ với tên đề tài: “Nghiên cứu xác định mối tương quan hàm lượng kim loại đồng, chì, cadimi tích lũy động vật đáy không xương sống cỡ lớn trầm tích sơng Cầu” Tơi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Thị Hồng Hạnh TS Bùi Thị Thƣ hƣớng dẫn, bảo tận tình động viên giúp tơi hồn thành báo cáo luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn Chính quyền địa phƣơng, Sở Tài nguyên Môi trƣờng tỉnh Bắc Kạn, Thái Nguyên, Bắc Giang, Bắc Ninh Hải Dƣơng tạo điều kiện tốt để tơi thực địa cung cấp kiến thức quý báu nhƣ chia sẻ tài liệu, liệu liên quan tới luận văn Tôi xin gửi lời tri ân sâu sắc đến quý thầy Khoa Môi trƣờng, Trƣờng Đại học Tài nguyên Môi trƣờng Hà Nội tận tình giảng dạy truyền đạt kiến thức suốt thời gian học cao học Trƣờng Cảm ơn anh chị, bạn bè ngƣời bạn đồng hành quãng thời gian học cao học, ngƣời sát cánh, giúp đỡ, động viên nguồn động lực để vƣơn lên Do thời gian kiến thức hạn chế nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, tơi mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp quý thầy, để luận văn đƣợc hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng HỌC VIÊN Lê Đăng Ngọc ii năm 2019 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii THÔNG TIN LUẬN VĂN vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT viii DANH MỤC BẢNG ix MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài .1 Mục tiêu nghiên cứu 3 Nội dung nghiên cứu .3 Chƣơng 1:TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan kim loại nặng 1.1.1 Nguồn phát sinh kim loại nặng 1.1.2 Độc tính KLN .5 1.1.3 Hiện trạng ô nhiễm KLN giới Việt Nam .9 1.2 Trầm tích tích lũy kim loại trầm tích 11 1.2.1 Trầm tích hình thành trầm tích 11 1.2.2 chế yếu tố ảnh hƣởng đến tích lũy kim loại vào trầm tích 12 1.3 Động vật đáy khơng xƣơng sống cỡ lớn tích lũy KLN vào động vật đáy không xƣơng sống cỡ lớn (Ốc vặn, Hến) 15 1.3.1 Tổng quan động vật đáy không xƣơng sống cỡ lớn 15 1.3.2 Tổng quan loài Hến (Corbicula sp.) loài Ốc vặn (Sinotaia reevei fischer) .15 1.3.3 Sự tích lũy kim loại nặng vào động vật đáy không xƣơng sống cỡ lớn (Ốc vặn, Hến) 17 1.4 Tổng quan khu vực nghiên cứu .21 1.4.1 Điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội lƣu vực sông Cầu 21 1.4.2 Tình hình nhiễm lƣu vực sơng Cầu .24 1.5 Phƣơng pháp xác định số số, tiêu chuẩn đánh giá hàm lƣợng KLN trầm tích ĐVĐ khơng xƣơng sống cỡ lớn 26 1.5.1 Phƣơng pháp xác định KLN phƣơng pháp phổ hấp thụ nguyên tử (AAS) 26 1.5.2 Chỉ số Tiêu chuẩn đánh giá hàm lƣợng KLN trầm tích 29 iii 1.5.3 Chỉ số Tiêu chuẩn đánh giá hàm lƣợng KLN ĐVĐ không xƣơng sống cỡ lớn 31 Chƣơng 2:ĐỐI TƢỢNG, ĐỊA ĐIỂM PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .32 2.1 Đối tƣợng thời gian nghiên cứu 32 2.2 Địa điểm nghiên cứu 32 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 34 2.3.1 Phƣơng pháp thu thập, tổng hợp tài liệu 34 2.3.2 Phƣơng pháp thực nghiệm 34 2.3.3 Phƣơng pháp xử lý số liệu đánh giá kết 52 Chƣơng 3: KẾT QUẢ THẢO LUẬN 53 3.1 Kết xác định độ tin cậy phƣơng pháp xác định hàm lƣợng kim loại Cu, Pb, Cd Ốc vặn (Sinotaia reevei fischer), Hến (Corbicula sp.) trầm tích sơng Cầu 53 3.1.1 Kết xác định độ lặp lại phƣơng pháp 53 3.1.2 Kết xác định độ thông qua độ thu hồi phƣơng pháp .57 3.2 Kết xác định hàm lƣợng số kim loại Cu, Pb, Cd trầm tích sơng Cầu 61 3.2.1 Kết xác định hệ số khơ kiệt trầm tích sơng Cầu .61 3.2.2 Kết xác định hàm lƣợng kim loại Cu, Pb, Cd trầm tích sông Cầu 62 3.2.3 Đánh giá khả tích lũy KLN trầm tích sơng Cầu theo số địa chất (Igeo) 68 3.3 Kết xác định hàm lƣợng kim loại Cu, Pb, Cd Ốc vặn (Sinotaia reevei fischer) Hến (Corbicula sp.) sông Cầu 70 3.3.1 Kết xác định độ ẩm hệ số khô kiệt Ốc vặn (Sinotaia reevei fischer) Hến (Corbicula sp.) sông Cầu 70 3.3.2 Kết xác định hàm lƣợng Cu, Pb, Cd Ốc vặn (Sinotaia reevei fischer) Hến (Corbicula sp.) sông Cầu 71 3.3.3 Đánh giá khả tích lũy KLN ĐVĐ khơng xƣơng sống cỡ lớn sông Cầu 79 3.4 Kết xác định mối tƣơng quan hàm lƣợng kim loại Cu, Pb, Cd ĐVĐ khơng xƣơng sống cỡ lớn trầm tích sơng Cầu 82 3.4.1 Kết xác định mối tƣơng quan hàm lƣợng Cu ĐVĐ khơng xƣơng sống cỡ lớn trầm tích sơng Cầu 82 iv 3.4.2 Kết xác định mối tƣơng quan hàm lƣợng Pb ĐVĐ không xƣơng sống cỡ lớn trầm tích sơng Cầu 84 3.4.3 Kết xác định mối tƣơng quan hàm lƣợng Cd ĐVĐ không xƣơng sống cỡ lớn trầm tích sơng Cầu 86 3.4.4 Kết xác định mối tƣơng quan hàm lƣợng KLN ĐVĐ khơng xƣơng sống cỡ lớn trầm tích sơng Cầu 87 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 91 KẾT LUẬN 91 KIẾN NGHỊ 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 PHỤ LỤC 96 v THÔNG TIN LUẬN VĂN Họ tên học viên: Lê Đăng Ngọc Lớp: CH2BMT Khóa: 2016 - 2018 Cán hƣớng dẫn: PGS.TS Nguyễn Thị Hồng Hạnh TS Bùi Thị Thƣ Tên đề tài: Nghiên cứu xác định mối tƣơng quan hàm lƣợng kim loại đồng, chì, cadimi tích lũy động vật đáy khơng xƣơng sống cỡ lớn trầm tích sơng Cầu Tóm tắt luận văn: Trong luận văn “Nghiên cứu xác định mối tương quan hàm lượng kim loại đồng, chì, cadimi tích lũy động vật đáy khơng xương sống cỡ lớn trầm tích sơng Cầu”, tác giả thực nội dung đạt đƣợc kết nghiên cứu nhƣ sau : Tác giả quan trắc đƣợc trầm tích ĐVĐ khơng xƣơng sống cỡ lớn lƣu vực sông Cầu với 24 điểm quan trắc khoảng thời gian từ 12/2017 đến tháng 01/2018 Tác giả phân tích đƣợc hàm lƣợng kim loại Cu, Pb, Cd tích lũy ĐVĐ khơng xƣơng sống cỡ lớn trầm tích sơng Cầu; với tiêu thực đánh giá độ lặp, độ thu hồi hệ số khô kiệt phƣơng pháp phân tích tiêu Tác giả đánh giá đƣợc sơ chất lƣợng ĐVĐ khơng xƣơng sống cỡ lớn trầm tích sơng Cầu dựa vào việc so sánh hàm lƣợng kim loại Cu, Pb, Cd tích lũy với quy chuẩn, số, tiêu chuẩn nƣớc nƣớc Tác giả nghiên cứu đƣợc mối tƣơng quan hàm lƣợng kim loại nặng động vật đáy không xƣơng sống cỡ lớn trầm tích sơng Cầu: Hàm lƣợng kim loại nặng (Cu, Pb, Cd) tích lũy ĐVĐ khơng xƣơng sống cỡ lớn tuơng quan thuận với hàm lƣợng kim loại nặng (Cu, Pb, Cd) trầm tích nhƣng mức độ khác vi Tác giả so sánh đƣợc mối tƣơng quan hàm lƣợng KLN Cu, Pb, Cd ĐVĐ khơng xƣơng sống cỡ lớn trầm tích sông Cầu với nghiên cứu khác: Mối tƣơng quan hàm lƣợng kim loại Cu Pb ĐVĐ khơng xƣơng sống cỡ lớn trầm tích sơng Cầu điểm nghiên cứu đề tài xu hƣớng với nghiên cứu trƣớc đây, kim loại Cd khơng xu hƣớng với nghiên cứu trƣớc vii B.T Thư nnk / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất Môi trường, Tập 34, Số (2018) 100-109 102 BG1 21°24'23.82"N 105°57'12.94"E Xã Hoàng Vân, huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang Điểm đầu sơng Cầu bắt đầu chảy từ tỉnh Thái Nguyên vào tỉnh Bắc Giang BG2 21°20'46.02"N 105°53'12.60"E Xã Hợp Thịnh, huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang Điểm đầu sơng Cầu bắt đầu chảy từ thành phố Hà Nội vào tỉnh Bắc Giang BG3 21°19'32.3"N 105°53'57.1"E Cầu Vát (xã Hợp Thịnh) huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang Nằm cạnh Cụm Cơng Nghiệp Hợp Thịnh, phía dƣới nhà máy gạch Hiệp Hòa 500m BG4 21°14'36.16"N 105°56'15.85"E Điểm hợp lƣu sông Cà Lồ sơng Cầu (Xã Mai Đình, huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang) Điểm tiếp nhận nƣớc thải sinh hoạt dân cƣ khu vực gần sông Cầu BG5 21°12'5.59"N 106° 2'29.32"E Bến đò Vân Hà, xã Vân Hà, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang Điểm tiếp nhận nƣớc thải sinh hoạt hoạt động tàu thuyền sông Cầu 21°10'34.81"N 106°12'42.47"E Cầu Yên Dũng, xã Nham Sơn, huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang Điểm cuối sông Cầu chảy qua điểm cuối địa phận tỉnh Bắc Giang, nơi tiếp nhận nƣớc thải Công ty TNHH Thạch Bàn TBI Công ty CPTM XD Nham Biền Điểm đầu sông Cầu bắt đầu chảy vào tỉnh Bắc Ninh, nơi tiếp nhận nƣớc thải sinh hoạt khu dân cƣ đông đúc cách bãi khai thác cát Đơng xun 200m phía hạ nguồn BG6 BN1 21°13'23.72"N 105°58'17.27"E Bến phà Đông Xuyên (thôn Đông Xuyên, xã Đông Tiến, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh) BN2 21°13'50.01" 106° 2'2.34" Bến đò Bún thơn Phấn Động, xã Tam Đa, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh Gần mƣơng dẫn nƣớc thải thôn Thọ Đức, thôn Phấn Động làng Đại Lâm Hầu Theo khảo sát, khu vực nƣớc sơng màu đen nhiều thuyền khai thác cát hoạt động cống xả thải doanh nghiệp đồ uống khơng cồn Tồn Quân BN3 21°12'22.38"N 106° 2'43.07"E Cống Vạn An đoạn giao sông Ngũ Huyện Khê với sông Cầu (xã Hòa Long, thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh) 10 BN4 21°12'17.34"N 106° 5'27.59"E Phƣờng Đáp Cầu, thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh Điểm tiếp nhận nƣớc thải sinh hoạt hoạt động du lịch Đền Bà Chúa Kho 11 BN5 21°12'0.37"N 106° 6'58.83"E Khu Bến Cảng, Thôn Kim Đôi, Xã Kim Chân, thành phố Bắc Ninh, Bắc Ninh Điểm tiếp nhận nƣớc thải Công ty Cổ phần gạch Đại Kim hoạt động tàu thuyền lại sông Cầu 12 BN6 21°11'14.06"N 106°10'1.06"E Xã Nhân Hòa, huyện Quế V , tỉnh Bắc Ninh Điểm tiếp nhận nƣớc thải sinh hoạt dân cƣ xã Nhân Hòa B.T Thư nnk / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất Môi trường, Tập 34, Số (2018) 100-109 103 Hình 1.Sơ đồ vị trí lấy mẫu sơng Cầu đoạn chảy qua tỉnh Bắc Giang Bắc Ninh Việc phân tích mẫu đƣợc thực Phòng Thí nghiệm Khoa Mơi trƣờng, Trƣờng Đại học Tài nguyên Môi trƣờng Hà Nội Phòng thí nghiệm đƣợc đánh giá cấp chứng phù hợp với yêu cầu tiêu chuẩn ISO/IEC 17025:2005, lĩnh vực hóa học mã số VILAS 955 ngày 18/10/2016 2.2.3 Phương pháp xử lý số liệu đánh giá kết Kết phân tích đƣợc đối chiếu với QCVN 43:2012/BTNMT [6] QCVN 082:2011/BYT [8] Số liệu đƣợc tổng hợp xử lý chƣơng trình Excel Microsoft Số liệu nghiên cứu đƣợc xử lý thống kê, so sánh giá trị trung bình phân tích phƣơng sai (ANOVA), kiểm tra độ sai khác nhỏ ý nghĩa với α = 0,05 Phân tíchtƣơng quan phần mềm Origin 8.5, giá trị sử dụng phân tích tƣơng quan đƣợc xác định theo hƣớng dẫn theo Nguyễn Văn Đức (2005) [9] Kết nghiên cứu thảo luận 3.1 Hàm lượng số kim loại nặng trầm tích sơng Cầu đoạn chảy qua tỉnh Bắc Giang Bắc Ninh Kết xác định hàm lƣợng Cu, Pb Cd trầm tích sơng Cầu đoạn chảy qua tỉnh Bắc Giang Bắc Ninh đƣợc thể bảng Kết bảng cho thấy, hàm lƣợng kim loại Cu Cd trầm tích khơng vƣợt QCVN 43:2012/BTNMT[6] tất vị trí quan trắc Hàm lƣợng Cu dao động khoảng từ 20,22 đến 77,34 mg/kg trầm tích khơ, hàm lƣợng Cd khoảng từ 0,02 đến 1,28 mg/kg trầm tích khơ; hàm lƣợng Pb dao động khoảng từ 113,20 đến 203,91 mg/kg trầm tích khô Đối với thông số Pb hầu hết vị trí quan trắc vƣợt QCVN 43:2012/BTNMT từ 1,23 đến 2,23 lần cao vị trí BN3 BN4 nhƣng chênh lệch với vị trí khác Mức độ nhiễm Pb 12 vị trí quan trắc mức tƣơng đối nhau.Tại điểm lấy B.T Thư nnk / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất Mơi trường, Tập 34, Số (2018) 100-109 mẫu, nhìn chung hàm lƣợng tổng số kim 104 loại giảm theo chiều Pb > Cu > Cd Bảng Hàm lƣợng kim loại nặng trầm tích sơng Cầu đoạn chảy qua tỉnh Bắc Giang Bắc Ninh Kim loại nặng (m ±SD)* (mg/kg trầm tích khơ) Vị trí lấy mẫu Đợt Đợt Cu Cd Pb Cu Cd Pb BG1 39,89±1,36 0,86±0,08 153,54±0,56 50,59±1,00 0,92±0,09 169,50±1,48 BG2 28,89±0,62 0,37±0,06 120,29±1,21 31,33±0,27 0,42±0,05 150,18±0,48 BG3 24,81±0,54 0,75±0,10 113,20±0,32 30,05±0,08 0,78±0,08 125,24±0,08 BG4 30,83±0,28 1,09±0,20 113,40±0,08 33,06±0,16 1,17±0,12 133,23±1,02 BG5 26,41±0,08 0,54±0,08 146,96±0,35 54,75±0,28 1,02±0,06 174,50±1,28 BG6 35,93±0,02 127,97±0,07 46,51±0,05 36,58±0,16 157,82±0,16 41,83±0,74 1,28±0,07 0,96±0,02 165,11±0,84 BN1 1,21±0,02 0,54±0,07 BN2 55,19±0,05 0,58±0,02 196,47±0,25 51,43±1,26 0,84±0,06 171,26±0,17 BN3 20,22±0,10 0,49±0,04 164,88±0,18 77,34±0,58 0,96±0,08 192,69±0,28 BN4 49,43±0,29 0,37±0,07 168,34±0,08 54,89±0,30 1,48±0,10 203,91±1,26 BN5 35,34±2,53 0,22±0,01 163,84±0,12 36,94±0,84 0,48±0,02 168,49±1,00 BN6 49,86±0,14 1,02±0,11 159,59±0,58 53,30±1,15 0,98±0,10 189,64±0,18 QCVN 43 :2012/BTNMT (mg/kg trầm tích khô) 197 3,5 91,3 197 3,5 91,3 TEC ** 28 0,592 34,2 28 0,592 34,2 PEC ** 77,7 11,7 396 77,7 11,7 396 161,90±0,10 * Ghi : m: Giá trị trung bình; SD: độ lệch chuẩn (n=3); **: Tiêu chuẩn đánh giá ô nhiễm kim loại nặng trầm tích theo hàm lượng tổng (mg/kg) Mỹ (US EPA (1997)[10]: TEC: (Threshold effect concentration) - Ngƣỡng nồng độ gây ảnh hƣởng PEC: (Probable effect concentration) - Nồng độ chắn gây ảnh hƣởng Qua đợt lấy mẫu, hàm lƣợng kim loại Cu, Cd Pb dao động đáng kể Hầu hết kết phân tích vào tháng 4/2018 mùa khô cao vào tháng 1/2018 giai đoạn chuyển từ mùa mƣa sang khô Hàm lƣợng Cu dao động lớn mẫu BN3 từ 20,22 - 77,34 mg/kg trầm tích khơ, tăng 3,83 lần đợt nghiên cứu thứ Tại vị trí BG2, BG4, BN5, BN6 hàm lƣợng Cu chênh lệch không lớn hai đợt lấy mẫu Hàm lƣợng Cd dao động lớn mẫu BN1, BN3, BN4, chênh lệch từ đợt cho thấy kết tăng lần so với kết phân tích lần Hàm lƣợng Pb chênh lệch lớn mẫu BN3, BN4 Nguyên nhân dẫn đến mẫu BN4 cao đây, phía bờ Bắc Ninh dân cƣ đông đúc phƣờng Vũ Ninh, thành phố Bắc Ninh bên bờ sơng khu tập kết tàu thuyền, kho bãi cát sỏi Hải Quyên nằm lộ thiên kho dầu nhớt, ắc quy phụ tùng B.T Thư nnk / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất Môi trường, Tập 34, Số (2018) 100-109 105 cho tàu thuyền thuộc xóm Chung, Quang Châu, Việt Yên, Bắc Giang So sánh với tiêu chuẩn đánh giá ô nhiễm kim loại nặng trầm tích theo hàm lƣợng tổng (mg/kg) Mỹ- US EPA (1997)[10], hàm lƣợng Cu Pb đa số nằm khoảng TEC: Ngƣỡng nồng độ gây ảnh hƣởng PEC- Nồng độ chắn gây ảnh hƣởng Hàm lƣợng Cd nằm ngƣỡng TEC 3.2 Hàm lượng kim loại nặng lồi hến (Corbicula sp.)tại sơng Cầu đoạn chảy qua tỉnh Bắc Giang Bắc Ninh Hàm lƣợng kim loại Cu, Cd Pb mô thịt loài hến (Corbicula sp.) đƣợc so sánh với giới hạn kim loại nặng động vật hai mảnh vỏ đƣợc quy định QCVN 08 – 2:2011/BYT [8], nên chuyển đổi hàm lƣợng kim loại nặng trọng lƣợng hến khô (mẫu đƣợc làm khô lạnh) trọng lƣợng hến tƣơi Kết xác định hàm lƣợng kim loại nặng loài hến (Corbicula sp.) sông Cầu đoạn chảy qua tỉnh Bắc Giang Bắc Ninhđƣợc thể bảng Từ kết phân tích cho thấy hàm lƣợng kim loại Cu, Cd Pb mơ thịt lồi hến (Corbicula sp.) phân bố khác lƣợng: Hàm lƣợng Cu mơ lồi hến (Corbicula sp.) dao động từ 8,11 đến 23,48 mg/kg hến khô tƣơng đƣơng với 1,08 đến3,16 mg/kg hến tƣơi; hàm lƣợng Cu biến đổi không Lớn mẫu YP6; nhỏ mẫu BN5; Bảng Hàm lƣợng kim loại nặng loài hến (Corbicula sp.) sông Cầu đoạn chảy qua tỉnh Bắc Giang Bắc Ninh Vị trí lấy mẫu Kim loại nặng (m ±SD)* (mg/kg hến tƣơi) Đợt Đợt Cu Cd Pb Cu Cd Pb BG1 2,28± 0,10 0,23±0,08 3,02±0,15 2,54±0,11 0,43±0,04 2,95±1,12 BG2 1,86±0,12 0,04±0,01 1,44±0,22 1,96±0,04 0,31±0,02 2,05±0,28 BG3 1,08±0,08 0,07±0,03 1,33±0,18 2,78±0,10 0,17±0,02 1,62±0,42 BG4 1,87±0,11 0,34±0,12 1,38±0,07 2,52±0,42 0,39±0,04 2,77±0,12 BG5 2,01±0,10 0,53±0,11 3,33±0,18 2,97±0,12 0,65±0,12 3,52±0,08 BG6 2,94±0,20 0,26±0,06 3,21±0,12 2,68±0,08 0,63±0,04 3,28±0,56 BN1 2,32±0,02 0,14±0,04 2,51±0,19 2,48±0,15 0,53±0,13 2,79±0,10 BN2 2,39±0,18 0,21±0,10 3,52±0,26 3,16±0,15 0,41±0,06 3,30±0,48 BN3 1,94±0,10 0,06±0,02 1,38±0,18 2,98±0,12 0,09±0,02 2,33±0,22 BN4 2,36±0,10 0,53±0,03 2,21±0,32 2,46±0,08 0,82±0,08 3,36±0,18 BN5 1,88±0,03 0,68±0,10 1,56±0,12 1,27±0,12 0,63±0,04 1,86±0,08 BN6 2,02±0,02 0,70±0,08 1,32±0,08 1,68±0,20 0,77±0,10 1,56±0,10 2,0 1,5 2,0 1,5 QCVN 082 :2011/BYT * : m: Giá trị trung bình; SD: độ lệch chuẩn (n=3); Hàm lƣợng Cd mẫu hến (Corbicula sp.) dao độngtừ 0,311 đến 6,29 mg/kg hến khô tƣơng đƣơng từ 0,04 đến 0,83mg/kg hến tƣơi Đa số mẫu không vƣợt QCVN 082 :2011/BYT giới hạn cho phép kim loại Pb động vật thân mềm hai mảnh vỏ B.T Thư nnk / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất Môi trường, Tập 34, Số (2018) 100-109 [9] Hàm lƣợng Cd mẫu hến lớn vị trí BN4 nhỏ vị trí BN5; Hàm lƣợng Pb mẫu hến (Corbicula sp.) không biến đổi theo quy luật định Hàm lƣợng Pb hến dao động từ 10,99 đến 27,27 mg/kg hến khô tƣơng đƣơngtừ 1,32 đến 3,73 mg/kg hến tƣơi, tăng từ vị trí BG1 đến vị trí BG4 giảm từ vị trí BN3 Hàm lƣợng Pb đa số mẫu hến sông Cầu lớn giới hạn cho phép kim loại Pb động vật thân mềm hai mảnh vỏ đƣợc quy định Bộ Y tế QCVN 08 – 2:2011/BYT từ 1,04 – 2,31 lần; So sánh đợt lấy mẫu cho thấy gia tăng đáng kể hàm lƣợng kim loại mô lồi hến (Corbicula sp.) Vào tháng 1/2018, 5/12 vị trí hàm lƣợng Pb mơ lồi hến nằm dƣới ngƣỡng giới hạn cho phép QCVN 08 – 2:2011/BYT Còn tháng 4/2018, 12/12 (100%) số mẫu hàm lƣợng Pb mơ lồi hến vƣợt q giới hạn cho phép QCVN 08 – 2:2011/BYT 3.3 Tương quan hàm lượng Cu, Pb, Cd mẫu hến trầm tích sơng Cầu đoạn chảy qua tỉnh Bắc Giang Bắc Ninh Hàm lƣợng kim loại nặng mơi trƣờng ảnh hƣởng lớn đến tích lũy vào thể sinh vật, chúng xâm nhập vào thể sinh vật chủ yếu qua đƣờng sinh học nhƣ tiêu hóa, hơ hấp Một số nghiên cứu thƣờng tích lũy kim loại nặng động vật đáyđộng vật hai mảnh vỏ quan hệ tuyến tính với hàm lƣơng kim loại nặng môi trƣờng [2] Để đánh giá khả tích lũy kim loại nặng thể lồi hến (Corbicula sp.), xác định mối tƣơng quan hàm lƣợng kim loại nặng trầm tích thể chúng Do mẫu phần trăm độ ẩm khác nên việc xác định mối tƣơng quan đƣợc xác định hàm lƣợng kim loại trầm tích mơ lồi hến tính trọng lƣợng khơ Kết phân tích tƣơng quan cho thấy, hàm lƣợng Cu trầm tích mơ lồi hến 106 (Corbicula sp.) mối tƣơng quan chặt chẽ phƣơng trình Y = 3,93.X + 0,93, với hệ số tƣơng quan r = 0,54; p = 0,007< 0,01 (hình 2a) Hàm lƣợng Cd lồi hến (Corbicula sp.) mối tƣơng quan khơng chặt chẽ với r = 0,27; p = 0,2 > 0,05 (hình 2b) Pb lại tƣơng quan thuận theo phƣơng trình Y = 2,93.X + 0,097 tƣơng quan chặt chẽ r = 0,43; p = 0,037< 0,05 (hình 2c) So sánh với nghiên cứu Nguyễn Văn Khánh Phạm Văn Hiệp (2009) [11], khu vực cửa sông thành phố Đà Nẵng, hệ số tƣơng quan Pb r = 0,54 đến 0,56 (P< 0,01) cho thấy phù hợp kết nghiên cứu Đánh giá mối tƣơng quan tổng số kim loại Cu, Cd Pb tích lũy trầm tích mơ lồi hến (Corbicula sp.) cho thấy mối tƣơng quan chặt chẽ, với hệ số tƣơng quan r = 0,64; p = 0,00005

Ngày đăng: 01/03/2019, 11:55

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. DS. Trần Cao Sơn, “Thẩm định phương pháp trong phân tích hóa học và vi sinh vật”, Viện kiểm nghiệm an toàn vệ sinh thực phẩm quốc gia, NXB Khoa học và Kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thẩm định phương pháp trong phân tích hóa học và vi sinh vật
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỹ thuật
13. Nguyễn Mạnh Hƣng, (2015). “Nghiên cứu, đánh giá sự tích lũy một số kim loại nặng trong trầm tích lưu vực sông Cầu”, luận văn thạc sĩ - hóa phân tích, Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu, đánh giá sự tích lũy một số kim loại nặng trong trầm tích lưu vực sông Cầu
Tác giả: Nguyễn Mạnh Hƣng
Năm: 2015
14. Nguyễn Văn Khánh và Phạm Văn Hiệp (2009), Nghiên cứu sự tích lũy kim loại nặng Cadimium (Cd) và Chì (Pb) của loài Hến (Corbicula sp.) vùng cửa sông ở thành phố Đà Nẵng, Trường ĐH Sư phạm, Đại học Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Corbicula
Tác giả: Nguyễn Văn Khánh và Phạm Văn Hiệp
Năm: 2009
19. V Văn Minh, Nguyễn Văn Khánh, Kiều Thị Kính, Vũ Thị Phương Anh (2014), Hàm lƣợng Cd, Pb, Cr và Hg trong trầm tích và trong loài Hến (Corbicula sp.) ở một số cửa sông khu vực miền Trung, Việt Nam, Tạp chí sinh học, tập 36, số 3: 378 – 384 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Corbicula
Tác giả: V Văn Minh, Nguyễn Văn Khánh, Kiều Thị Kính, Vũ Thị Phương Anh
Năm: 2014
27. Canadian Council of Ministers of the Environment (2002), “Canadian sediment quality guidelines for the protection of aquatic life, Summary tables, Updated. In:Canadian Environmental Quality Guidelines 1999”, Canadian Council of Ministers of the Environment, Winnipeg Sách, tạp chí
Tiêu đề: Canadian sediment quality guidelines for the protection of aquatic life, Summary tables, Updated. In:Canadian Environmental Quality Guidelines 1999
Tác giả: Canadian Council of Ministers of the Environment
Năm: 2002
29. Muller P.J and Suess E. (1979),“Productivity,sedimentation rate andsedimentary organicmatter in the oceans. I. Organic carbon presentation”, Deep Sea Research, vol. 26, pp. 1347 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Productivity,sedimentation rate andsedimentary organicmatter in the oceans. I. Organic carbon presentation”, "Deep Sea Research
Tác giả: Muller P.J and Suess E
Năm: 1979
30. New York State Department of Enviromental Conservation (1993), “Technical guidance for Screening Contaminated Sediments”, Division of Fish,Wildlife and Marine Resourse Sách, tạp chí
Tiêu đề: Technical guidance for Screening Contaminated Sediments
Tác giả: New York State Department of Enviromental Conservation
Năm: 1993
31. U.S EPA (1997), “Toxicological Benchmarks for Screening Contaminants of Potential concern for Effects on Sediment - Associated Biota, Report of the Sediment Criteria Subcommittee, Science Advusory Board”, ES/ER/TM-95/R4, U.S environmental Protection Agency, Washington, DC Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toxicological Benchmarks for Screening Contaminants of Potential concern for Effects on Sediment - Associated Biota, Report of the Sediment Criteria Subcommittee, Science Advusory Board
Tác giả: U.S EPA
Năm: 1997
1. Báo cáo triển khai đề án tổng thể bảo vệ và phát triển bền vững môi trường sinh thái, cảnh quan lưu vực sông Cầu năm 2016, đề xuất kế hoạch triển khai năm 2017, Ủy ban bảo vệ môi trường lưu vực sông Cầu Khác
3. Dương Thị Tú Anh (2016), Phân tích xác định dạng các kim loại nặng Zn, Cd, Pb và Cu tromg trầm tích thuộc lưu vực sông Cầu, đề tài khoa học và công nghệ, trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên Khác
4. Đặng Đình Bạch, Nguyễn Văn Hải (2006), Giáo trình Hóa môi trường, NXB Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội Khác
5. Giới thiệu chung về lưu vực sông Cầu (2017), Cổng thông tin quan trắc môi trường – Tổng cục môi trường Khác
8. Hoàng Thanh Hải (2013), Nghiên cứu khả năng sử dụng một số loài động vật hai mảnh vỏ để giám sát ô nhiễm kim loại nặng tại khu vực cửa sông Kôn và đầm Thị Nại, tỉnh Bình Định, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng Khác
9. Hoàng Thị Hoa, Đánh giá hàm lượng kim loại nặng trong nước, trầm tích và khả năng tích lũy trong động vật nhuyễn thể hai mảnh vỏ tại một số sông, hồ khu vực Hà Nội, Trường ĐH nông lâm, Đại học Thái Nguyên Khác
10. Hoàng Thị Thanh Thùy, Từ Thị Cẩm Loan, Nguyễn Nhƣ Hà Vy (2006), Nghiên cứu địa hóa môi trường một số kim loại nặng trong trầm tích sông Rạch Thành phố Hồ Chí Minh, Tạp chí phát triển KH và CN, tập 10, số 1 Khác
11. Lê Thị Mùi (2008), Sự tích tụ chì và đồng trong một số loài nhuyễn thể hai mảnh vỏ vùng ven biển Đà Nẵng, Tạp chí KH – CN, số 4, Đại học Đà Nẵng Khác
12. Mai Văn Nam (2006), Giáo trình Nguyên lý thống kê kinh tế, NXB Văn hóa thông tin Khác
15. Phạm Luận (2006), Phương pháp phân tích phổ nguyên tử, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Khác
16. Phạm Kim Phương, Nguyễn Thị Dung, Chu Phạm Ngọc Sơn (2008), Nghiên cứu sự tích lũy kim loại nặng As, Pb, Cd và Hg từ môi trường nuôi tự nhiên lên nhuyễn thể hai mảnh vỏ, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, tập 45, số 5 Khác
20. QCVN 08-2:2011/BYT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia đối với giới hạn ô nhiễm trong thực phẩm Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w