1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

luận văn công nghệ hóa học Nghiên cứu mối tương quan giữa cấu trúc phân tử và khả năng ức chế ăn mòn kim loại của một số hợp chất hiđrazon

132 449 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 132
Dung lượng 5,09 MB

Nội dung

MỞ ĐẦU Bảo vệ chống ăn mòn kim loại là một nhiệm vụ quan trọng và có ý nghĩa to lớn đối với nền kinh tế của tất cả các nước trên thế giới. Nền kinh tế càng phát triển, khối lượng kim loại sử dụng càng nhiều, thiệt hại do ăn mòn kim loại gây ra càng lớn. Theo một số tài liệu [2,11,14,32], lượng kim loại bị ăn mòn trực tiếp chiếm khoảng 10% tổng sản lượng kim loại sản xuất ra hàng năm. Chỉ tớnh riờng ở Mỹ trong những năm gần đây thiệt hại do ăn mòn kim loại gây ra hàng năm vào khoảng 300 tỷ đô la [22,41]. Những thiệt hại gián tiếp do kim loại bị ăn mòn như giảm độ bền dẫn đến giảm năng suất, chất lượng của sản phẩm cao gấp 1,5 đến 2 lần lượng thiệt hại do kim loại bị ăn mòn về khối lượng. Việt Nam là nước có khí hậu nhiệt đới ẩm, bờ biển dài, là môi trường thuận lợi cho kim loại bị ăn mòn. Với tốc độ phát triển của nền kinh tế quốc dân, nước ta sử dụng kim loại ngày càng nhiều, việc bảo vệ kim loại, chống ăn mòn là nhiệm vụ cấp bách đặt ra cho các nhà khoa học. Vấn đề chống ăn mòn kim loại đã được nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu. Nhiều phương pháp bảo vệ chống ăn mòn kim loại đã được nghiên cứu áp dụng có hiệu quả. Phương pháp sử dụng chất ức chế ăn mòn được áp dụng sớm và phổ biến [14,30], trong một số trường hợp còn là phương pháp duy nhất. Việc sử dụng chất ức chế nhằm hấp phụ lên bề mặt kim loại để tách kim loại khỏi môi trường ăn mòn hoặc tạo cho kim loại ở trạng thái bảo vệ catot hoặc anot. Các công trình nghiên cứu về các chất ức chế từ các hợp chất hữu cơ như các bazơ azometin, aminoxeton, amin, các muối nitrobenzoatamin,…[1,4,18,19,33,45,98,99,…] đã khẳng định hiệu quả bảo vệ chống ăn mòn của các chất ức chế này. Tuy nhiên để tìm ra được những hợp chất ức chế tốt ứng dụng có hiệu quả trong việc bảo vệ chống ăn mòn kim loại còn tuỳ thuộc vào sự nghiên cứu và phát triển lí thuyết về cơ 1 chế tác động của chúng. Qua các tài liệu tham khảo [38,40,42,43,44,101] và quá trình nghiên cứu chúng tôi thấy các dẫn xuất loại axetophenon benzoyl hiđrazon là những chất có khả năng ức chế ăn mòn kim loại tốt có thể đáp ứng được những yêu cầu sử dụng trong thực tế. Để tiết kiệm thời gian và chi phí về kinh tế mà vẫn có thể tìm được các hợp chất ức chế tốt, phù hợp với mục đích sử dụng chúng tôi chọn đề tài: ‘’Nghiên cứu mối tương quan giữa cấu trúc phõn tử và khả năng ức chế ăn mòn kim loại của một số hợp chất hiđrazon”. Trong bản luận án này chúng tôi thực hiện những nội dung sau: 1. Bằng phương pháp tính lượng tử gần đúng nghiên cứu mối tương quan giữa cấu trúc phõn tử và khả năng ức chế ăn mòn kim loại của một số dẫn xuất loại axetophenon benzoyl hiđrazon. Từ đó xác định những hợp chất có khả năng ức chế ăn mòn kim loại cao. 2. Tổng hợp các hợp chất ức chế loại axetophenon benzoyl hiđrazon đã được định hướng ở trên và xác định cấu trúc của các hợp chất tổng hợp được bằng các phương pháp phổ IR, MS, 1 H-NMR. 3. Bằng các phương pháp tổn hao khối lượng, phương pháp điện hoá xác định khả năng ức chế chống ăn mòn kim loại của một số dẫn xuất loại axetophenon benzoyl hiđrazon đã tổng hợp được và sử dụng phương pháp hồi qui tìm ra mối quan hệ giữa khả năng ức chế ăn mòn kim loại với các thông số hoá lượng tử (mật độ điện tích trờn cỏc nguyên tử, diện tích bề mặt phân tử, năng lượng E, …) của chúng. 2 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN 1.1. CƠ SỞ LÍ THUYẾT CÁC PHƯƠNG PHÁP LƯỢNG TỬ GẦN ĐÚNG Hiện nay trong hoá học lượng tử, có hai thuyết phổ biến hơn cả là thuyết VB (Valence bond theory) và thuyết MO (Molecular orbital theory). Mặc dù luận điểm của hai thuyết này có những điểm khác nhau nhưng cho nhiều kết quả khá phù hợp nhau. Tuy vậy, thuyết MO có tớnh khái quát cao hơn áp dụng được rộng hơn nên cho nhiều kết quả phù hợp với thực tế hơn mà thuyết VB không có được. Hầu hết các phương pháp lượng tử gần đúng dùng để nghiên cứu cấu trúc và các tính chất của phân tử đều dựa trên cơ sở của thuyết MO [25]. 1.1.1. Cơ sở của phương pháp MO [8,23,25] Thuyết obitan phân tử là công trình của nhiều tác giả như: Mulliken, Hund, Hỹckel, Heisenberg, Lenard, John, Coulson,… Phương pháp xác định các MO theo thuyết MO là tổ hợp tuyến tớnh các AO (chủ yếu là các AO hoá trị) của các nguyên tử tạo ra phõn tử: ∑ = i ii c ϕψ µµ (1) Trong đó: µ ψ : Hàm MO thứ µ i c µ : Hệ số tổ hợp tuyến tính i ϕ : Obitan nguyên tử thứ i Phương trình Schrửedinger cho trạng thái dừng có dạng: µµµ ψψ EH = Λ (2) Trong đó: Λ H : Toán tử Hamilton của hệ: UTTH en ++= ∑∑ ΛΛΛ (3) Λ n T : Toán tử động năng của các hạt nhân 3 Λ e T : Toán tử động năng của các electron. U: Thế năng có dạng: bneen UUUUU +++= (4) Với n là hạt nhân; e là các electron; bneen UUUU ,,, lần lượt là thế năng tương tác giữa các hạt nhân, giữa các electron, giữa hạt nhân và electron và thế năng bổ chính biểu thị các tương tác phụ khác; µ E là năng lượng toàn phần của phân tử. - Trong sự gần đúng Born- Oppenheirmer có thể coi các hạt nhân đứng yên, khi đó chỉ xét phần electron và phương trình Schrửedinger có dạng: ψψ E H ^ = (5) Ở đõy ^ H : Toán tử Hamilton của các electron; ψ: Hàm sóng mô tả trạng thái vỏ electron của hệ lượng tử (nguyên tử, phõn tử); E: Năng lượng của hệ ở trạng thái ψ. - Dựa vào nguyờn lớ biến phân ta có thể xác định được các mức năng lượng MO (E) cũng như các hàm MO (ψ). Năng lượng của hệ được tính bằng công thức: ∫ ∫ Λ = τψψ τψψ d d E H (6) 1.1.2. Cơ sở lí thuyết các phương pháp gần đúng cho hệ nhiều electron [23,25,26,64] 1.1.2.1. Phương pháp trường tự hợp của Hartree-Fock Phương pháp trường tự hợp của Hartree-Fock còn được biết là phương pháp SCF (Self - Consistent - Field). Cơ học lượng tử đã khẳng định hàm sóng toàn phần của hệ nhiều electron phải là hàm phản đối xứng. Do đó hàm sóng toàn phần của hệ electron vỏ kín được biểu diễn dưới dạng một định thức Slater: 4 ii N σψψ 21 )!( − = (7) Trong đó: ii σψ là định thức dạng rút gọn của các hàm spin-obitan cơ sở. Từ đó năng lượng toàn phần của hệ có thể viết: ∫∫ ∫∫ Λ = στψψ στψψ dd dd E H (8) Trong đó Λ H là toán tử Hamilton có dạng sau: ∑∑∑ += Λ i j ij i r e 2 i HH (9) Thay (7), (9) vào (8) và biến đổi ra thu được phương trình Hartree-Fock: ∑∑∑∑∑ ++= m n mn m n mn m KJE m E (10) Ở đây: mn J , mn K là những tích phân Culong và tích phân trao đổi tương ứng, E m là năng lượng của electron trên hàm spin-electron mm σψ . E trong biểu thức (10) là biểu thức toàn phần của hệ các electron được xét. Trong sự gần đúng Hartree-Fock còn xuất hiện toán tử Fock dưới dạng: ( ) )( 2 1 1 2 iV r Z iF HF M A iA A i +−∇−= ∑ = (11) Trong đó V HF (i) là thế năng trung bình kinh nghiệm của electron thứ i khi có mặt các electron khác (i có ý nghĩa khác với kí hiệu hàm sóng ở trên). Phương pháp SCF của Hartree-Fock chỉ giải quyết một cách gần đúng các bài toán về nguyên tử, vì thời đó hệ thống kĩ thuật máy tính chưa đủ mạnh để tớnh cỏc tích phân dạng: ∫ τψαψ d (12) Trong đó: Obitan thành phần ψ là hàm của tọa độ, α là một toán tử nào đó. Hartree-Fock có cải tiến bằng cách sử dụng obitan Slater-Zener dưới dạng bán kinh nghiệm: 5 ( ) kklmkn YrR φθχ ξα ,)( = (13) ( ) [ ] n SZ ker n rR nn k n kn − == −− + ξ ξ ξ ξ ; !2 2 )( 1 21 12 (14) Trong đó: Z là số điện tích hạt nhân; S là hằng số chắn; k chỉ tâm của hệ tọa độ cầu; l, m là các số lượng tử obitan và số lượng từ obitan tương ứng; ξ là số mũ. 1.1.2.2. Phương pháp Roothaan Để giải quyết các bài toán phân tử, Roothaan đã phát triển thuyết SCF của Hartree-Fock và đưa ra những quan điểm chính sau: - Hàm sóng MO phải là tổ hợp tuyến tính của các obitan φ i dưới dạng sau: ∑ = i ii c φψ µµ (15) Trong đó: hệ số c µ i là những tham số biến thiên sao cho µ ψ là hàm gần đúng tốt nhất. - Toán tử trong phương pháp Roothaan là toán tử Hartree - Fock có dạng tổng quát: ∑∑∑ ≠= Λ ++∇−= N ji ij m i lm m i i r e r eZ m 2 1 2 2 2 2  H (16) Ngoài ra Hartree-Fock cũn dựng toán tử ∑ ΛΛ = i HH . Trong đó i Λ H là toán tử đơn electron có dạng: ∑ +∇−= Λ m lm m i i r eZ m 2 2 2 2  H (17) - Áp dụng nguyờn lớ biến phân với một vài biến đổi ta có thể thu được các phương trình Roothaan: ( ) ( ) MiSEFc ijiji 3,2,10 ==− ∑ µµ (18) 6 0 =− ijij SEF µ (19) - Năng lượng của electron trên obitan µ ψ được biểu thị bằng phương trình: ( ) ∑ −+= µνµνµµ ε KJE 2 (20) Trong các hệ thức trên: µ E là tổng động năng của electron trên obitan ψ µ ; J µν , K µν là các tích phân Culong và tích phân trao đổi đa tâm tương ứng, F ij là phần tử ma trận Fock được biểu diễn thông qua các tích phân đa tâm. Các phương trỡnh (18), (19), (20) là cơ sở cho các phương pháp bán kinh nghiệm sau này. 1.1.3. Sơ lược về các phương pháp tính lượng tử gần đúng Các phương pháp gần đúng được xây dựng chủ yếu dựa trên phương trình Roothaan. Các phương pháp này đều tập trung giải quyết vấn đề thế năng tương tác giữa các electron với nhau dựa vào việc giải gần đúng các phương trình chứa tích phân Culong và các tích phân xen phủ giữa các electron. Các phương pháp tính gần đúng hiện nay bao gồm các phương pháp không kinh nghiệm ab-initio và các phương pháp bán kinh nghiệm sử dụng các tham số thực nghiệm : AM1, PM3, MINDO, ZINDO, 1.1.3.1. Phương pháp không kinh nghiệm ab-initio [25,64] Phương pháp ab-initio còn gọi là phương pháp từ đầu. Trong phương pháp này người ta sử dụng các phương pháp gần đúng toán học nhằm đơn giản hoá quá trình giải. Ưu điểm của phương pháp là nú khụng sử dụng tham số thực nghiệm. Phương pháp này nói chung cho kết quả tốt hơn các phương pháp bán kinh nghiệm nhưng do tính phức tạp của các phép tính đòi hỏi mất nhiều thời gian tính toán, phải sử dụng máy tính có tốc độ lớn. Vì vậy phương 7 pháp này chỉ được áp dụng tính cho các phân tử nhỏ, còn đối với các phân tử lớn người ta thường sử dụng phương pháp bán kinh nghiệm. 1.1.3.2. Các phương pháp bán kinh nghiệm [25,64,89] Xuất phát từ tính thực tiễn trong tính toán, giảm bớt chi phí thời gian tính mà kết quả thu được vẫn nằm trong phạm vi cho phép để xét đoán các quá trình hóa học người ta đã đưa ra các phương pháp bán kinh nghiệm đáp ứng được yêu cầu này. Những phương pháp bán kinh nghiệm đã sử dụng các tham số thực nghiệm thay thế việc tớnh cỏc tích phân phức tạp đơn thuần lý thuyết. Các phương pháp này cho phép xác định một số tính chất và thông số về phân tử như: Năng lượng toàn phần, năng lượng nguyên tử, năng lượng electron, nhiệt hình thành, năng lượng obitan phân tử chưa bị chiếm thấp nhất (E LUMO ), năng lượng obitan phân tử bị chiếm cao nhất (E HOMO ), mật độ electron,… Các phương pháp này bao gồm: a. Phương pháp Huckel mở rộng (extended Huckel) Phương pháp này là một sự cải tiến của phương pháp Huckel. Trong phương pháp này người ta đã tiến hành tính toán các tích phân xen phủ thay cho việc gán cho nó những giá trị tùy ý. Phương pháp Huckel mở rộng dùng để tính toán năng lượng, không dùng để tối ưu hóa hình học hay tính toán các thông số nhiệt động phân tử. Kết quả của phương pháp này cho ta một sự mô tả các obitan phân tử ở mức định tính và bán định lượng, các tính chất như điện tích định cư và sự phân bố spin. Với phương pháp này kết quả đã khả dĩ hơn nhưng vẫn dừng ở mức gần đúng thô. b. Phương pháp CNDO (Complete Neglect of Differential Overlap) Đây là phương pháp bán kinh nghiệm đơn giản tính theo giải thuật trường tự hợp. Nó được dùng để tính toán các tính chất của electron ở trạng thái cơ bản, đối với cả hệ vỏ mở và hệ vỏ đóng, tối ưu hóa hình học và tổng 8 năng lượng, lớp vỏ trong được coi là một phần của lớp lõi và gộp tương tác đẩy của lớp này vào tương tác của hạt nhân với electron. Phương pháp CNDO cho ra đời hai phiên bản CNDO/1 và CNDO/2. Phương pháp này được áp dụng trên những nguyên tố sau: H, He, Li, Be, B, C, N, O, F, Ne, Na, Mg, Al, Si, P, Ar, Ge, As, Se, Br. c. Phương pháp INDO (Intermediate Neglect of Differential Overlap) Phương pháp này là phương pháp bán kinh nghiệm do Pople, Beveridge và Dobosh đưa ra năm 1967. Trong tính toán, phương pháp gián tiếp bỏ qua các vi phân xen phủ. Phương pháp INDO chủ yếu dùng để nghiên cứu cấu tạo electron và mật độ spin của các phân tử thuận từ có electron độc thân, nó khắc phục được nhược điểm của phương pháp CNDO là không phân biệt được tương tác giữa hai electron có spin song song với tương tác giữa hai electron có spin đối song. Về phương diện lí thuyết phương pháp INDO hoàn thiện hơn phương pháp CNDO/2, vỡ nú chỉ bỏ qua một số ít hơn các tích phân đẩy. Phương pháp INDO được áp dụng để tính toán các tính chất của electron trong các hệ vỏ đóng và vỏ mở, tối ưu hóa hình học và năng lượng tổng. Phương pháp này được áp dụng trên những nguyên tố tương tự như ở phương pháp CNDO. d. Phương pháp MINDO (Modified Intermediate Negelect of Differential Overlap) Phương pháp này được xây dựng dựa vào việc cải tiến phương pháp INDO do Dewar đưa ra lần đầu tiên vào năm 1969. Nội dung của phương pháp MINDO tương tự như phương pháp INDO, chỉ khác là các tích phân được tính theo công thức khác và các phần tử của ma trận khung cũng có dạng khác. Phương pháp này đã cho kết quả tương đối phù hợp với thực nghiệm khi tính toán các thông số: Nhiệt hình thành, độ dài liên kết, thế ion 9 hoá. Phương pháp này thích hợp với các đối tượng là các phân tử hữu cơ lớn, các cation, các hợp chất polynitro. Cùng với sự phát triển, phương pháp MINDO đã cho ra đời các phiên bản MINDO/1, MINDO/2, MINDO/3. Phương pháp MINDO được áp dụng trên những nguyên tố sau: H, Li, Be, B, C, N, O, F, Si, P, S, Cl. đ. Phương pháp MNDO (Modified Neglect of Diatomic Overlap) Phương pháp MNDO là phương pháp MINDO đã được hiệu chỉnh, trong quá trình tính toán sử dụng thuật toán tự hợp. Phương pháp này áp dụng cho các phân tử hữu cơ có chứa các nguyên tố thuộc chu kỳ một và hai của bảng hệ thống tuần hoàn. Nó được dùng để tính toán các tính chất electron và các thông số hình học của các phân tử đã được tối ưu năng lượng toàn phần và nhiệt hình thành. Phương pháp MINDO được áp dụng trên những nguyên tố sau: H, Li, Be, B, C, N, O, F, Al, Si, P, S, Cl, Ge, I. e. Phương pháp AM1 (Austin Model) Là phương pháp sử dụng thuật toán trường tự hợp và được áp dụng khá phổ biến hiện nay. Phương pháp này là kết quả của việc cải tiến phương pháp MNDO áp dụng cho các nguyên tử thuộc chu kỳ một, hai và ba của bảng hệ thống tuần hoàn. Cùng với phương pháp PM3, phương pháp AM1 nhìn chung là phương pháp bán kinh nghiệm gần đúng tốt hơn dùng để tính toán các tính chất phân tử, tối ưu hóa hình học, năng lượng tổng, nhiệt hình thành… Phương pháp AM1 được áp dụng trên những nguyên tố sau: H, Li, Be, B, C, N, O, F, Al, Si, P, S, Cl, Zn, Ge, Br, I. f. Phương pháp PM3 (Parametric model 3) Phương pháp PM3 có bản chất của AM1 với tất cả các tham số đã được tối ưu hóa đầy đủ. Về ý nghĩa của nó có một tập tham số tốt nhất cho tập dữ liệu thực nghiệm đã cho. Tuy vậy, quá trình tối ưu hoá vẫn đòi hỏi sự can thiệp của con 10 [...]... ớt được nghiên cứu Một vài công trình [38,40,43,44,101] đã khảo sát khả năng ức chế ăn mòn kim loại của một số hiđrazon Số lượng các hiđrazon khảo sát cũn ớt, kết quả nghiên cứu thu được chưa nhiều Tổng hợp và nghiên cứu khả năng ức chế ăn mòn kim loại của các hiđrazon cần được tiếp tục vì đây là loại hợp chất có khả năng ức chế ăn mòn kim loại cao Ở Việt Nam, chất ức chế ăn mòn đã được nghiên cứu từ... mòn kim loại là sự phá huỷ kim loại hoặc hợp kim do tác dụng của các chất trong môi trường Hậu quả của sự ăn mòn là nguyên tử kim loại bị oxi hoá thành ion kim loại và mất đi tính chất quớ của kim loại: M → Mn+ + ne Hình 1.1 Hình ảnh minh họa sự ăn mòn kim loại 12 Căn cứ vào môi trường và cơ chế của sự ăn mòn kim loại, người ta phân ra làm hai loại chính là ăn mòn hoá học và ăn mòn điện hoá - Ăn mòn. .. nghiên cứu Nhiều hiđrazon đã được tổng hợp và nghiên cứu cho thấy khả năng ức 20 chế ăn mòn của chúng đạt hiệu quả cao Do đó việc nghiên cứu và sử dụng các hiđrazon làm chất ức chế bảo vệ kim loại cần được đẩy mạnh 1.4 MỐI LIấN HỆ GIỮA HIỆU QUẢ BẢO VỆ VÀ CẤU TRÚC CỦA CHẤT ỨC CHẾ Hiệu quả bảo vệ của các chất ức chế hữu cơ phụ thuộc nhiều vào cấu trúc của chúng Các thông số cấu trúc như: Diện tích bề mặt phân. .. ra mối quan hệ giữa cấu trúc phõn tử và khả năng ức chế ăn mũn kim loại của các hiđrazon 28 S 0,005 Kết hợp kết quả đo ức chế ăn mũn với các thông số hoá lượng tử tớnh được ở trên để thiết lập phương trình hồi qui biểu diễn mối liên hệ giữa khả năng ức chế ăn mũn với các thông số cấu trúc của các phõn tử hiđrazon 2.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.2.1 Phương pháp tớnh hoỏ học lượng tử [10,13] Căn cứ vào... đó được công bố, nhiều quy luật đã được tìm thấy nhưng chúng vấn chưa phản ánh hết và giải thích đầy đủ các mối quan hệ giữa cấu trúc phân tử và tác dụng bảo vệ kim loại của chất ức chế Chính vì vậy mà sức hấp dẫn của các phương pháp nghiên cứu cấu trúc, phân tích tương quan các yếu tố cấu trúc phân tử với vấn đề ức chế ăn mòn kim loại đã và đang lôi cuốn nhiều nhà khoa học nghiên cứu Trong tương lai... vực khác nhau, nên cũng có nhiều cách phân loại khác nhau Về cơ bản các chất ức chế có thể được phân loại như sau: - Theo cơ chế điện hoá: Chất ức chế catot, chất ức chế anot, chất ức chế hỗn hợp cả anot và catot - Theo bản chất hoá học: Chất ức chế vô cơ, chất ức chế hữu cơ, chất ức chế gây thụ động hoá, chất ức chế dạng kết tủa - Theo môi trường ăn mòn: Chất ức chế trong môi trường axit, bazơ, trung... nguyên tử (Z) của 105 hợp chất hiđrazon (phụ lục 1) 2.1.2 Tổng hợp các hiđrazon có khả năng ức chế ăn mòn kim loại cao Dựa vào các thông số lượng tử: Mật độ điện tích trên các tõm hoạt động (O, N), diện tích bề mặt phõn tử (S), thể tích phõn tử (V),… của 105 hợp chất hiđrazon trên, là những yếu tố có ảnh hưởng lớn đến khả năng ức chế ăn mũn kim loại của các chất ức chế Chúng tôi đã lựa chọn ra 25 hiđrazon. .. dạng chất ức chế tiếp xúc và chất ức chế bay hơi - Theo đối tượng bảo vệ: Chất ức chế cho kim loại đen, kim loại màu hoặc cho cả kim loại đen và kim loại màu - Theo lĩnh vực ứng dụng: Chất ức chế trong tẩy gỉ axit, chất ức chế dùng làm chất phụ gia trong dầu, trong bảo quản trang thiết bị, 1.3.2 Cấu trúc phân tử của chất ức chế hữu cơ [42,95,103] Phần lớn các hợp chất hữu cơ dạng thơm hoặc cao phân tử. .. toán nhiều thông số lượng tử cho một số chất ức chế azometin dãy 5-amino-2-phenylindol và β-aminoxeton và thiết lập phương trình hồi qui để tìm mối quan hệ giữa các thông số này với hiệu quả ức chế ăn mòn 23 Ngoài ra, các công trình [55,56,61,89,104, ] cũng đã sử dụng các phương pháp bán kinh nghiệm để nghiên cứu cấu trúc và các tính chất của hợp chất hữu cơ với khả năng ức chế ăn mòn kim loại Mặc dù vấn... sự ăn mòn của khí quyển 1.3.5 Hiđrazon- Chất ức chế ăn mòn kim loại có hiệu quả Nhiều công trình nghiên cứu gần đây [38,40,42,43,44,101] cho thấy các dẫn xuất loại axetophenon benzoyl hiđrazon ( gọi chung là hiđrazon) là những hợp chất hữu cơ có khả năng ức chế ăn mòn kim loại tốt cho cả kim loại đen và kim loại màu trong các môi trường axit như HCl, H 2SO4, HNO3, H3PO4, môi trường dầu mỡ, Phân tử của . tử và khả năng ức chế ăn mòn kim loại của một số dẫn xuất loại axetophenon benzoyl hiđrazon. Từ đó xác định những hợp chất có khả năng ức chế ăn mòn kim loại cao. 2. Tổng hợp các hợp chất ức. hiđrazon làm chất ức chế ăn mòn kim loại cũn ớt được nghiên cứu. Một vài công trình [38,40,43,44,101] đã khảo sát khả năng ức chế ăn mòn kim loại của một số hiđrazon. Số lượng các hiđrazon khảo sát. kết quả nghiên cứu thu được chưa nhiều. Tổng hợp và nghiên cứu khả năng ức chế ăn mòn kim loại của các hiđrazon cần được tiếp tục vì đây là loại hợp chất có khả năng ức chế ăn mòn kim loại cao.

Ngày đăng: 06/05/2015, 09:43

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trịnh Cương, Lâm Ngọc Thiềm, Trịnh Xuõn Sộn, Phan Thị Bình (2006), Quan hệ giữa cấu trúc và khả năng ức chế ăn mòn của một số β – aminoxeton, Tuyển tập các Công trình khoa học Hội nghị toàn quốc Điện hóa và ứng dụng lần 2, Tr. 75-80 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan hệ giữa cấu trúc và khả năng ức chế ăn mòn của một số β –aminoxeton
Tác giả: Trịnh Cương, Lâm Ngọc Thiềm, Trịnh Xuõn Sộn, Phan Thị Bình
Năm: 2006
2. Lờ Công Dưỡng và cộng sự (2000), Vật liệu học, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, Tr. 269-421 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vật liệu học
Tác giả: Lờ Công Dưỡng và cộng sự
Nhà XB: NXB Khoa học Kỹ thuật
Năm: 2000
3. Nguyễn Hữu Đĩnh, Trần Thị Đà (1999), Ứng dụng một số phương pháp phổ, nghiên cứu cấu trúc phân tử, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dụng một số phương phápphổ, nghiên cứu cấu trúc phân tử
Tác giả: Nguyễn Hữu Đĩnh, Trần Thị Đà
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1999
4. Hoàng Thanh Đức, Đinh Văn Kha, Nguyễn Đức Tân (2007), Nghiên cứu tổng hợp và thử khả năng UCAM kim loại của một số bazơ schiff sử dụng làm phụ gia cho dầu mỡ bôi trơn và bảo quản, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật, Trường Đại học Mỏ Địa chất, Tr. 114-117 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứutổng hợp và thử khả năng UCAM kim loại của một số bazơ schiff sử dụng làmphụ gia cho dầu mỡ bôi trơn và bảo quản
Tác giả: Hoàng Thanh Đức, Đinh Văn Kha, Nguyễn Đức Tân
Năm: 2007
5. Đặng Văn Giáp (1997), Phân tích dữ liệu khoa học bằng Chương trình MS- Excel, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích dữ liệu khoa học bằng Chương trìnhMS- Excel
Tác giả: Đặng Văn Giáp
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1997
6. Vũ Thị Thu Hà, Nguyễn Thế Nghiờm, Lờ Quốc Hùng, Phạm Hồng Phong, Trịnh Tuấn Anh (1993), Phương pháp điện hóa để đánh giá hiệu quả bảo vệ dầu chống ăn mòn trên một số kim loại, Báo cáo khoa học, Hội nghị Hóa học toàn quốc lần thứ 2, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp điện hóa để đánh giá hiệu quả bảo vệdầu chống ăn mòn trên một số kim loại
Tác giả: Vũ Thị Thu Hà, Nguyễn Thế Nghiờm, Lờ Quốc Hùng, Phạm Hồng Phong, Trịnh Tuấn Anh
Năm: 1993
7. Phạm Văn Hoan, Chu Thị Hằng, Vũ Quốc Trung, Uụng Văn Vỹ, Lờ Xuõn Quế (2007), Ăn mòn và bảo vệ với hội nhập kinh tế, Tuyển tập Công trình Khoa học Hội nghị toàn quốc lần thứ 2, Đà Nẵng, Tr. 141-146 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ăn mòn và bảo vệ với hội nhập kinh tế
Tác giả: Phạm Văn Hoan, Chu Thị Hằng, Vũ Quốc Trung, Uụng Văn Vỹ, Lờ Xuõn Quế
Năm: 2007
8. Nguyễn Đình Huề, Nguyễn Đức Chuy (2003), Thuyết lượng tử về nguyên tử và phân tử, Tập II, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thuyết lượng tử về nguyêntử và phân tử
Tác giả: Nguyễn Đình Huề, Nguyễn Đức Chuy
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2003
9. Trương Ngọc Liên (2004), Ăn mòn và bảo vệ kim loại, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ăn mòn và bảo vệ kim loại
Tác giả: Trương Ngọc Liên
Nhà XB: NXB Khoa học vàKỹ thuật
Năm: 2004
10. Lê Kim Long (2004), Hướng dẫn sử dụng phần mềm Hyperchem 7.04, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn sử dụng phần mềm Hyperchem 7.04
Tác giả: Lê Kim Long
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia
Năm: 2004
11. Hoàng Đình Lũy (1980), Ăn mòn và bảo vệ kim loại, NXB Công nhân kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ăn mòn và bảo vệ kim loại
Tác giả: Hoàng Đình Lũy
Nhà XB: NXB Công nhân kỹthuật
Năm: 1980
12. Lê Đức Ngọc (2000), Xử lý số liệu và kế hoạch hóa thực nghiệm, Giáo trình dạy cao học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xử lý số liệu và kế hoạch hóa thực nghiệm
Tác giả: Lê Đức Ngọc
Năm: 2000
13. Phạm Văn Nhiêu, Vũ Hùng Sinh (2007), Tài liệu hướng dẫn sử dụng phần mềm Hyperchem 7.0 và Stagraphic 4.0, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu hướng dẫn sử dụngphần mềm Hyperchem 7.0 và Stagraphic 4.0
Tác giả: Phạm Văn Nhiêu, Vũ Hùng Sinh
Năm: 2007
14. Ocminụp V.A. (1998), Độ bền nhiệt đới và các phương pháp nhiệt đới húa cỏc sản phẩm chế tạo máy là hệ thống kỹ thuật phức tạp, Tuyển tập Báo cáo Khoa học, Trung tâm nhiệt đới Việt – Nga, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Độ bền nhiệt đới và các phương pháp nhiệt đớihúa cỏc sản phẩm chế tạo máy là hệ thống kỹ thuật phức tạp
Tác giả: Ocminụp V.A
Năm: 1998
18. Đặng Như Tại, Nguyễn Đình Thành, Phạm Duy Nam, Hoàng Thanh Đức (2006), Góp phần nghiên cứu tính chất ức chế ăn mòn kim loại của một số azometin dãy 5-amino-2-phenylindol, Tuyển tập các công trình khoa học hội nghị toàn quốc điện hóa và ứng dụng lần thứ 2, Hà Nội, Tr. 42-48 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Góp phần nghiên cứu tính chất ức chế ăn mòn kim loại của một sốazometin dãy 5-amino-2-phenylindol
Tác giả: Đặng Như Tại, Nguyễn Đình Thành, Phạm Duy Nam, Hoàng Thanh Đức
Năm: 2006
19. Đặng Như Tại (2004), Báo cáo kết quả đề tài: “Quy trình Công nghệ tổng hợp và ứng dụng azometin làm chất ức chế ăn mòn kim loại” , Đề tài cấp Nhà nước Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo kết quả đề tài: “Quy trình Công nghệtổng hợp và ứng dụng azometin làm chất ức chế ăn mòn kim loại”
Tác giả: Đặng Như Tại
Năm: 2004
21. Thỏi Doãn Tĩnh (2002), Cơ sở lý thuyết hóa hữu cơ, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở lý thuyết hóa hữu cơ
Tác giả: Thỏi Doãn Tĩnh
Nhà XB: NXB Khoa học vàKỹ thuật
Năm: 2002
23. Phan Quang Thái (1996), Nghiên cứu cấu trúc phân tử của một số hợp chất hữu cơ có chứa dị tố và một số tính chất hóa lý của chúng bằng phương pháp hóa học lượng tử, Luận án Tiến sĩ hóa học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu cấu trúc phân tử của một số hợpchất hữu cơ có chứa dị tố và một số tính chất hóa lý của chúng bằng phươngpháp hóa học lượng tử
Tác giả: Phan Quang Thái
Năm: 1996
25. Lâm Ngọc Thiềm, Phạm Văn Nhiờu, Lờ Kim Long (2008), Cơ sở hóa lượng tử, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở hóalượng tử
Tác giả: Lâm Ngọc Thiềm, Phạm Văn Nhiờu, Lờ Kim Long
Nhà XB: NXB Khoa học Kỹ thuật
Năm: 2008
26. Lâm Ngọc Thiềm, Phan Quang Thái (1999), Giáo trình hoá học lượng tử cơ sở, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình hoá học lượng tửcơ sở
Tác giả: Lâm Ngọc Thiềm, Phan Quang Thái
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 1999

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w