1. Trang chủ
  2. » Tất cả

GIỚI THIỆU LUẬN ÁN

27 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

GIỚI THIỆU LUẬN ÁN BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LÂM THẢO CƢỜNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG CẬN LÂM SÀNG VÀ ĐIỀU TRỊ DỊ DẠNG MẠCH MÁU NGOẠI BIÊN Ngành Ngoại khoa[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LÂM THẢO CƢỜNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG CẬN LÂM SÀNG VÀ ĐIỀU TRỊ DỊ DẠNG MẠCH MÁU NGOẠI BIÊN Ngành: Ngoại khoa Mã số: 9720104 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2022 Cơng trình hồn thành tại: ĐẠI HỌC Y DƢỢC TP HỒ CHÍ MINH Người hướng dẫn khoa học: GS.TS TRẦN QUYẾT TIẾN Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ Hội đồng đánh giá luận án cấp Trường họp tại: Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh Vào hồi … … phút, ngày … tháng … năm 2022 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Khoa học Tổng hợp TP.HCM - Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM GIỚI THIỆU LUẬN ÁN Đặt vấn đề: Bất thường mạch máu bẩm sinh bệnh lý không gặp người lớn trẻ em, tần suất khoảng 1,2% Trong thời gian dài, việc chẩn đoán xác định phân biệt hình thái tổn thương gặp nhiều khó khăn hiểu biết khơng đầy đủ chế bệnh sinh đặc biệt không rõ ràng việc phân định “u máu” (Hemagiomas) “dị dạng mạch máu” (Vascular malformation) Từ đó, việc điều trị loại bệnh lý khơng mang lại kết kỳ vọng Năm 1992, Hiệp hội Quốc tế nghiên cứu bất thường mạch máu (ISSVA- International Society for the Study of Vascular Anormalies) đưa bảng phân loại bất thường mạch máu đề xuất trước Mulliken Glowacki Theo ISSVA, bất thường mạch máu phân thành nhóm: - U mạch máu (vascular tumors) tổn thương tăng sản tế bào nội mô, mà phổ biến u mạch máu trẻ em (infantile hemangioma) - Dị dạng mạch máu (vascular malformation) bất thường cấu trúc hình thể mạch máu, khác với u máu khơng có tăng sinh bất thường tế bào nội mô Dị dạng mạch máu bao gồm bất thường hệ thống động mạch, tĩnh mạch, bạch mạch mao mạch Các thương tổn biểu hai dạng hình thái: dạng thương tổn đơn dạng thương tổn kết hợp Vị trí thương tổn dị dạng mạch máu chia thành hai nhóm dị dạng mạch máu nội sọ quan nội tạng dị dạng mạch máu ngoại biên (trên bề mặt vùng đầu mặt cổ, thân, tứ chi) Trong bệnh lý dị dạng mạch máu ngoại biên dị dạng tĩnh mạch (chiếm khoảng 38,6%) dị dạng động-tĩnh mạch (chiếm khoảng 10-15%) hai loại thương tổn dị dạng mạch máu đơn thường gặp Các phương pháp điều trị dị dạng mạch máu ngoại biên bao gồm: điều trị bảo tồn, liệu pháp thuyên tắc-xơ hóa, phẫu thuật triệt để, phẫu thuật tạo hình áp dụng trước Trong phương pháp phẫu thuật thắt mạch kèm loại bỏ khối thương tổn dị dạng áp dụng nhiều giới Bên cạnh lợi ích đạt được, điều trị phẫu thuật có hạn chế định: máu mổ, ảnh hưởng chức năng, ảnh hưởng thẫm mỹ khuyết mô, đặc biệt thương tổn vùng đầu mặt cổ Do đó, năm gần liệu pháp thuyên tắc-xơ hóa hỗ trợ can thiệp nội mạch ứng dụng rộng rãi góp phần khắc phục hạn chế phương pháp điều trị phẫu thuật Điều trị thuyên tắc-xơ hóa với hỗ trợ can thiệp nội mạch giúp xử lý tổn thương dị dạng từ bên khối thương tổn thông qua chế hủy tế bào dị dạng, hạn chế nhiều khả tiến triển tái phát bệnh Nhiều tác nhận gây xơ hóa sử dụng cơng trình nghiên cứu tác giả ngồi nước, cồn tuyệt đối xem tác nhân xơ hóa an toàn hiệu Cơ chế tác dụng cồn tuyệt đối dựa khả gây biến tính protein tế bào nội mô, dẫn đến phá hủy hoàn toàn vĩnh viễn lớp nội mạc lịng mạch, khơng cho phép tái tạo lớp tế bào nội mô mạch máu Ở Việt Nam, trước có nghiên cứu loại bệnh lý bất thường mạch máu, nhiên phần lớn tác giả tập trung vào nhóm bệnh lý u máu Nguyễn Hồi Thu, Nguyễn Văn Thụ, Nguyễn Bảo Tường Gần có nghiên cứu bệnh dị dạng mạch máu ngoại biên Nguyễn Cơng Minh, Nguyễn Đình Minh, nghiên cứu chưa tập trung nhiều đến khía cạnh phân loại thương tổn dị dạng mạch máu thực hành lâm sàng chưa đánh giá hiệu phương pháp thuyên tắc-xơ hóa dung dịch cồn tuyệt đối điều trị loại thương tổn dị dạng mạch máu ngoại biên đơn Vì câu hỏi đặt cho giai đoạn “Phƣơng pháp thuyên tắc-xơ hóa cồn tuyệt đối có hiệu nhƣ điều trị dị dạng tĩnh mạch dị dạng động-tĩnh mạch ngoại biên?” Mục tiêu nghiên cứu: Đánh giá kết trung hạn điều trị can thiệp nội mạch thuyên tắc-xơ hóa dị dạng tĩnh mạch dị dạng động-tĩnh mạch ngoại biên cồn tuyệt đối Xác định yếu tố liên quan đến kết điều trị dị dạng tĩnh mạch dị dạng động-tĩnh mạch ngoại biên Tính cấp thiết đề tài: Trên giới, điều trị dị dạng mạch máu cịn có nhiều tiến bộ, vai trị điều trị can thiệp nội mạch gây xơ hóa dị dạng cồn tuyệt đối ngày chứng minh tính hiệu bật khả điều trị giảm triệu chứng chữa khỏi hồn tồn, cải thiện chức thẩm mỹ cho người bệnh Ở Việt Nam, chưa có nhiều trung tâm triển khai điều trị dị dạng mạch máu ngoại biên phương pháp can thiệp nội mạch tiêm cồn tuyệt đối mà chủ yếu phẫu thuật cắt túi dị dạng Chính thế, nghiên cứu thực góp phần đánh giá tính hiệu quả, an toàn phương pháp can thiệp nội mạch tiêm cồn tuyệt đối Qua đó, triển khai thường quy rộng rãi sở y tế có chuyên khoa sâu mạch máu đủ điều kiện nhân lực - vật lực Những đóng góp luận án - Phân tích đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng nhóm bệnh nhân dị dạng mạch máu ngoại biên- bệnh ý gặp để bổ sung vào y văn nước giới - Xây dựng quy trình điều trị dị dạng mạch máu ngoại biên, đánh giá hiệu điều trị phương pháp thuyên tắc-xơ hóa cồn tuyệt đối điều trị dị dạng tĩnh mạch dị dạng động-tĩnh mạch ngoại biên - Cách đánh giá hiệu có dựa đánh giá chất lượng sống người bệnh mắc dị dạng mạch máu ngoại biên Bố cục luận án Toàn luận án dài 125 trang, Đặt vấn đề Mục tiêu nghiên cứu trang, Tổng quan 34 trang, Đối tượng phương pháp nghiên cứu 26 trang, Kết nghiên cứu 22 trang, Bàn luận 38 trang, Kết luận trang Kiến nghị trang Có 33 bảng, biểu đồ, sơ đồ, 20 hình, có 158 tài liệu tham khảo (13 Tiếng Việt, 145 Tiếng Anh) Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Dịch tễ học lịch sử bệnh học dị dạng mạch máu 1.1.2 Dịch tễ học Tại Châu Âu, có tổ chức EUROCAT (European Surveillance of Congenital Anomalies) chuyên giám sát dị dạng sau sinh Kennedy báo cáo tần suất chung loại dị dạng mạch máu dựa phân tích tổng hợp 238 nghiên cứu với 20 triệu trẻ sinh Các tác giả nhận thấy tần suất dị dạng mạch máu bẩm sinh ước tính khoảng 1,08%, dao động từ 0,83% đến 4,5% 1.2 Sinh bệnh học dị dạng mạch máu bẩm sinh 1.2.1 Dị dạng tĩnh mạch Theo nghiên cứu, dị dạng tĩnh mạch bẩm sinh có liên quan đến đột biến gen làm thay đổi cấu trúc thụ thể Tyrosine kinaseTIE2 Các thí nghiệm mơi trường nhân tạo người cho thấy thay đổi cấu trúc thụ thể gây khiếm khuyết tế bào nội mô lớp trơn mạch máu, dẫn đến biến đổi kích thước, biến dạng hình thái tĩnh mạch 1.2.2 Dị dạng động-tĩnh mạch Dị dạng động-tĩnh mạch cho gây hoạt động bất thường trình hình thành phát triển mạch máu Dựa nghiên cứu hệ thống có tính gia đình, tác giả phát số đột biến gen gây bệnh, điển gen Endogline (Egl), tạo biến đổi thụ thể ALK1, MAD4, gây bệnh xuất huyết di truyền dị dạng động-tĩnh mạch Gần đây, nghiên cứu phát việc ức chế VEGF mặt dược lý dẫn đến giảm lưu lượng dòng máu qua vị trí thơng nối động mạch tĩnh mạch, điều giúp cải thiện triệu chứng số bệnh nhân mắc bệnh dị dạng động-tĩnh mạch 1.3 Phân loại bất thƣờng mạch máu bẩm sinh Tác giả Mulliken Glowacki phân chia bất thường mạch máu thành hai nhóm khác bao gồm: - U mạch máu: thương tổn tăng sinh tế bào nội mô, thường xuất sau sinh, phát triển nhanh tháng đầu đời sống thối triển sau nhiều năm Sự tăng kích thước khối u máu gia tăng tốc độ phân chia tế bào nội mô mạch máu - Dị dạng mạch máu: sai sót trình phát triển hình dạng mạch máu (giãn rộng, thành mỏng, có khơng thơng nối) Ở nhóm này, tế bào nội mô mạch máu phát triển bình thường, trưởng thành ổn định Những tổn thương thường xuất vào lúc sinh, phát triển tỉ lệ thuận với trình tăng trưởng bệnh nhân khơng thối triển Tốc độ phát triển phân chia tế bào nội mơ bình thường 1.3.2 Bảng phân loại ISSVA Năm 1992, Hiệp hội quốc tế nghiên cứu bất thường mạch máu thành lập Năm 1996 Rome, dựa tảng phân loại Mulliken Glowacki, hội nghị lần thứ 11 đưa bảng phân loại chi tiết cho bất thường mạch máu bẩm sinh Bằng cách sử dụng hệ thống phân loại này, khoảng 90% bất thường mạch máu phân loại dựa khám lâm sàng Phân loại áp dụng cho tất chuyên khoa có liên quan đến bất thường mạch máu như: ngoại khoa, da liễu, nhi khoa, hàm mặt, chẩn đoán hình ảnh, tạo hình thẩm mỹ ngơn ngữ chung cho phép đánh giá, so sánh kết biện pháp điều trị khác trung tâm khác 1.5 Điều trị dị dạng mạch máu ngoại biên 1.5.1 Chỉ định điều trị Năm 2013, Liên đoàn tĩnh mạch học giới (IUP - International Union of Phlebology) đưa định điều trị dị dạng tĩnh mạch bao gồm: - Chảy máu mức độ khác nhau, nhiều quan khác - Các dấu hiệu triệu chứng suy tĩnh mạch mạn tính: đau, phù nề, loét - Thương tổn vị trí gây đe doạ tính mạng có nguy gây ảnh hưởng chức quan trọng: đường thở, mắt, hầu họng, ống tai… - Thương tổn gây đau nhiều làm hạn chế vận động - Thương tổn ảnh hưởng nghiêm trọng đến chức số quan vùng sinh dục, hậu môn… - Thương tổn ảnh hưởng nghiêm trọng đến thẩm mỹ - Thương tổn có nguy gây biến chứng cao viêm khớp, tắc mạch… - Thương tổn nằm xương liên quan đến hội chứng gây biến dạng chi thể - Tổn thương gây tắc nghẽn hệ thống tĩnh mạch dẫn lưu quan quan trọng não, gan… - Tổn thương gây giảm cấp máu ảnh hưởng huyết động cấu trúc xung quanh - Huyết khối tĩnh mạch tái phát nhiều lần - Huyết khối động mạch phổi dị dạng tĩnh mạch - Rối loạn đơng máu có biểu lâm sàng - Rò bạch mạch dị dạng tĩnh mạch thể phối hợp - Nhiễm trùng tái phát nhiều lần chỗ hay toàn thân * Cùng năm 2013, Liên đoàn mạch máu học giới (IUAInternational Union of Angiology) đồng thuận đưa định điều trị dị dạng động-tĩnh mạch Bệnh nhân định điều trị có định tuyệt đối định tương đối Chỉ định tuyệt đối - Chảy máu - Suy tim cung lượng cao tiến triễn - Biến chứng thứ phát tăng áp lực tĩnh mạch - Thương tổn vị trí đe doạ sống cịn thể (đường thở…) - Thương tổn quan quan trọng (tai, mũi, hầu họng ) Chỉ định tƣơng đối - Đau và/hoặc cảm giác không thoải mái - Suy giảm chức ảnh hưởng đến chất lượng sống - Biến dạng hình thể gây chức và/hoặc ảnh hưởng nghiêm trọng tâm lý - Gây phát triển không đồng hệ xương-mạch máu - Thương tổn có nguy biến chứng cao (huyết khối tĩnh mạch sâu, tụ máu khớp) - Thương tổn gây nhiễm trùng kéo dài Chƣơng ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả dọc, hồi cứu kết hợp tiến cứu loạt ca 2.2 Đối tƣợng nghiên cứu 2.2.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân Những bệnh nhân chẩn đoán điều trị dị dạng mạch máu ngoại biên đơn thuần, có điều kiện sau đây: - Thương tổn nhìn thấy bề mặt da vùng đầu mặt cổ, ngực, bụng tứ chi - Có triệu chứng biến chứng dị dạng mạch máu: đau, sưng, loét, hoại tử da, nhiễm trùng thứ phát, chảy máu - Ảnh hưởng tâm lý thẩm mỹ: tự ti hình dáng, khiếm khuyết vùng da có thương tổn dị dạng mạch máu 2.2.2 Tiêu chuẩn loại trừ - Những bệnh nhân chẩn đoán dị dạng mạch máu khác: dị dạng mao mạch, dị dạng bạch mạch, rò động-tĩnh mạch mắc phải, - Những bệnh nhân chẩn đoán dị dạng mạch máu kết hợp: mao mạch-động mạch-tĩnh mạch-bạch mạch - Những bệnh nhân chẩn đoán dị dạng mạch máu thuộc hội chứng đặc biệt: Klippel-Trenaunay, Sturge-Weber, Bannayan-Riley-Ruvalcaba - Bệnh nhân có chống định thực thủ thuật thuyên tắc-xơ hóa qua can thiệp nội mạch theo lý thuyết như: Dị ứng thuốc cản quang; Các chống định sử dụng thuốc cản quang bệnh lý nội khoa 2.3 Thời gian địa điểm nghiên cứu Từ tháng 01/01/2017 đến tháng 30/06/2021, khoa Lồng ngựcMạch máu bệnh viện Đại học Y Dược Tp Hồ Chí Minh Số liệu thu thập giai đoạn: - Hồi cứu: 01/01/2017 đến 31/07/2020 - Tiến cứu: 01/08/2020 đến 30/06/2021 2.4 Cỡ mẫu nghiên cứu Cơng thức tính cỡ mẫu: p(1  p) n  Z(21  / 2) d2 Trong đó: - Z: trị số từ phân phối chuẩn - α: xác suất sai lầm loại I - p: trị số mong muốn tỷ lệ - d: độ xác (hay sai số cho phép) Với α =0,05; Z0,975=1,96; p=0,947; d=0,05 => N ≥ 77,125 (p: tỉ lệ bệnh nhân đáp ứng điều trị mức độ tốt 94,7% [82]) Cỡ mẫu tính được: 77 bệnh nhân 2.7 Quy trình nghiên cứu Sơ đồ 2.1 Quy trình nghiên cứu Bước 1: Chọn đối tượng tham gia nghiên cứu theo tiêu chuẩn chọn bệnh Bước 2: Cung cấp thông tin cho người tham gia nghiên cứu nội dung, bất lợi lợi ích có để đối tượng tham gia nghiên cứu định tham gia ký bảng đồng thuận tham gia nghiên cứu 11 2.8.Phƣơng pháp phân tích liệu 2.8.1.Nhập số liệu xử lý số liệu Số liệu nhập vào máy tính theo phiếu thu thập số liệu số hóa xử lý thống kê toán học y học, ứng dụng phần mềm R 3.4.4 2.8.2.Phân tích liệu Phương pháp phân tích số liệu thiết kế riêng cho mục tiêu nghiên cứu 2.9 Đạo đức nghiên cứu - Nghiên cứu chấp thuận Hội đồng đạo đức, Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh - Bệnh nhân tự nguyện tham gia vào trình nghiên cứu có quyền từ chối tiếp tục tham gia vào lúc - Các thông tin thu thập từ người tham gia nghiên cứu giữ bí mật dùng vào mục đích nghiên cứu Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Từ tháng 1/2017 đến tháng 9/2021, có 133 bệnh nhân đáp ứng đầy đủ tiêu chuẩn chọn bệnh đưa vào nghiên cứu Qua phân tích tiêu nghiên cứu, thu kết sau: 3.1 Đặc điểm chung, đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng mẫu nghiên cứu 3.1.1 Đặc điểm chung 3.1.1.1 Giới tính Số lượng bệnh nhân nữ nhiều nam với tỷ lệ nữ/nam= 1,52/1 3.1.1.2 Tuổi Tuổi trung bình nghiên cứu 21,4 ± 12, bệnh nhân nhỏ tuổi tuổi, lớn tuổi 57 tuổi Trong đó, độ tuổi trung bình nhóm bệnh nhân mắc dị dạng tĩnh mạch thấp (19,4 tuổi) 12 3.1.2 Đặc điểm lâm sàng 3.1.2.1 Đặc điểm thời gian khởi phát điều trị Biểu đồ 3.3: Thời gian trung bình chẩn đốn, điều trị theo loại thƣơng tổn Thời gian trung bình từ có triệu chứng đến chẩn đoán (thời gian chẩn đoán) dao động từ 67,9 tháng đến 89,2 tháng Ngắn tháng, dài 360 tháng Thời gian trung bình từ có triệu chứng đến điều trị (thời gian điều trị): nhóm thương tổn dị dạng động-tĩnh mạch (77,4 ± 70,9 tháng), nhóm dị dạng tĩnh mạch (108,7 ± 89,2 tháng) 3.1.2.2 Lý vào viện Có 98,6% trường hợp vào viện với lý ảnh hưởng tâm lý Sưng đau vị trí thương tổn hai lý khiến nhiều bệnh nhân đến khám (lần lượt 95% 94,2%) Chỉ có trường hợp phát tình cờ khám sức khỏe định kỳ 3.1.2.3 Đặc điểm thương tổn lâm sàng - Vị trí thương tổn: thương tổn dị dạng tĩnh mạch vùng đầu mặt cổ chi hai vị trí tổn thương thường gặp nhất, chiếm 41,3% 38,5% Đối với thương tổn dị dạng độngtĩnh mạch vị trí thường gặp chi với 50% - Nhiệt độ vùng mô thương tổn: 92,3% bệnh nhân dị dạng tĩnh mạch có nhiệt đồ vùng da bình thường, có gần 70% trường hợp dị dạng động-tĩnh mạch có tăng nhiệt độ vùng da thương tổn 13 3.1.3 Đặc điểm cận lâm sàng 3.1.3.1 Đặc điểm thương tổn MRI - Đường kính lớn MRI: đường kính trung bình lớn đo thương tổn dị dạng tĩnh mạch với 6,7 ± 7,5 cm, nhỏ thương tổn dị dạng động-tĩnh mạch với 5,0 ± 3,0 cm đường kính - Thể tích trung bình MRI: thể tích trung bình lớn ghi nhận thương tổn dị dạng tĩnh mạch (47,6 ± 106,8 ml), thương tổn dị dạng động-tĩnh mạch thích trung bình nhỏ nhất: 27,2 ± 32,2 ml - Bờ thương tổn: khoảng 75% bệnh nhân dị dạng tĩnh mạch dị dạng động-tĩnh mạch có bờ thương tổn rõ - Liên quan cấu trúc da chiếm tỷ lệ cao: 70,2%-99% dị dạng tĩnh mạch 69%-96,6% dị dạng động-tĩnh mạch 3.2 Kết trung hạn điều trị can thiệp nội mạch dị dạng tĩnh mạch động tĩnh mạch ngoại biên cồn tuyệt đối 3.2.1 Chỉ định điều trị Biểu đồ 3.4: Chỉ định điều trị Ảnh hưởng tâm lý định có tỷ lệ cao hai loại thương tổn Trong nhóm bệnh nhân dị dạng tĩnh mạch dị dạng động-tĩnh mạch yếu tố triệu chứng nguyên nhân định điều trị chủ yếu, 97,1% 100% Có khoảng 40% bệnh nhân dị dạng động-tĩnh mạch định điều trị biến chứng 14 3.2.2 Đặc điểm điều trị cồn tuyệt đối 3.2.2.1 Tiếp cận thương tổn thủ thuật hỗ trợ Bảng 3.8: Phƣơng pháp tiếp cận thƣơng tổn thủ thuật hỗ trợ Dị dạng tĩnh mạch (n=104) Dị dạng động-tĩnh mạch (n=29) Tiếp cận, n (%) Trực tiếp 104 (100,0) 11 (39,3) Qua động mạch (0,0) 12 (41,3) Kết hợp (0,0) (21,4) 69 (66,3) 14 (48,3) (0,0) (17,2) Thủ thuật hỗ trợ Đè ép chỗ, n (%) Coil chặn dòng, n (%) Tất trường hợp dị dạng tĩnh mạch nghiên cứu tiếp cận cách đâm kim trực tiếp Đối với thương tổn dị dạng động-tĩnh mạch, tỷ lệ tiếp cận qua đường động mạch đường đâm kim trực tiếp tương đối cân Đè ép chỗ thả coil hai biện pháp phổ biến sử dụng để làm chậm dòng hồi lưu nhằm tăng hiệu xơ hóa 3.2.2.2 Số lần can thiệp liều lượng cồn tuyệt đối - Số lần can thiệp trung bình cho thương tổn dị dạng động-tĩnh mạch cao nhất, trung bình 2,2 ± 1,6 lần (ít lần, nhiều lần) - Lượng cồn tuyệt đối trung bình cần sử dụng cho thương tổn dị dạng tĩnh mạch 8,4 ± 5,2 ml, cho thương tổn dị dạng động-tĩnh mạch 7,1 ± 4,5 ml cho lần can thiệp 3.2.3 Kết điều trị đánh giá lâm sàng Chúng đánh giá kết cải thiện lâm sàng chung cho hai loại thương tổn Kết nghiên cứu ghi nhận: tỷ lệ bệnh nhân cải thiện lâm sàng mức độ tốt tốt chiếm 94,8% Chỉ có 1,5% trường hợp cho kết sau điều trị, bệnh nhân mắc dị dạng động-tĩnh mạch 15 3.2.4 Kết điều trị đánh giá MRI Chúng xếp loại kết điều trị qua đánh giá MRI thành bốn loại: tốt; tốt; trung bình; Kết cho thấy: 93,3% bệnh nhân dị dạng tĩnh mạch cho kết điều trị mức tốt-tốt, 60% bệnh nhân dị dạng động-tĩnh mạch cho kết điều trị mức tốt-tốt 16 3.2.5 Đánh giá chất lƣợng sống 3.2.5.1 Chất lượng sống bệnh nhân 18 tuổi Dị dạng tĩnh mạch - Chất lượng sống chung cải thiện sau điều trị với hiệu số điểm trung bình 46,2 ± 12,3 điểm - Sinh lực lĩnh vực sức khỏe cải thiện nhiều với hiệu số điểm trung bình 52,4 ± 35,5, tương ứng với việc cải thiện hai bậc thang điểm chất lượng sống - Cảm giác đau lĩnh vực sức khỏe cải thiện đáng kể với 50 điểm sau điều trị - Hoạt động thể lực lĩnh vực sức khỏe cải thiện thấp với 26,2 điểm Dị dạng động-tĩnh mạch - Lĩnh vực hạn chế sức khỏe thể lực có cải thiện điểm số lớn với hiệu số điểm trung bình 59,8 ± 26,9 điểm, tương ứng với gần bậc cải thiện thang điểm SF-36 - Lĩnh vực hạn chế dễ xúc động cảm giác đau cải thiện nhiều, 53,6 ± 21,9 55,9 ± 14,7 điểm - Hoạt động thể lực lĩnh vực sức khỏe có mức độ cải thiện thấp với 32,0 ± 33,9 điểm 3.2.5.2 Chất lượng sống bệnh nhân 18 tuổi Dị dạng tĩnh mạch - Chức vận động lĩnh vực sức khỏe có mức cải thiện điểm số lớn với -6,0 ± 3,6 điểm, tương ứng với việc cải thiện bậc sức khỏe thang điểm đánh giá so với trước điều trị - Chức học tập lĩnh vực có hiệu số điểm trung bình thấp với -2,7 ± 1,0 điểm Dị dạng động-tĩnh mạch - Chức xã hội lĩnh vực sức khỏe có cải thiên nhiều với hiệu số điểm trung bình -6,0 ± 3,1 điểm - Chức học tập lĩnh vực sức khỏe có cải thiện so với lĩnh vức khác, với -2,2 ±0,4 điểm 17 3.2.6 Đánh giá biến chứng điều trị - Sưng nề gặp 83,5% bệnh nhân sau can thiệp Biến chứng xảy hầu hết loại thương tổn (79,8% bệnh nhân dị dạng tĩnh mạch; 96,6% bệnh nhân dị dạng động-tĩnh mạch) - Loét da vùng thương tổn gặp 22,6% trường hợp, chủ yếu nhóm bệnh nhân dị dạng tĩnh mạch với 21 tổng số 30 bệnh nhân có biến chứng - Có 10 bệnh nhân bị tổn thương thần kinh tạm thời sau can thiệp, có bệnh nhân dị dạng tĩnh mạch bệnh nhân dị dạng động-tĩnh mạch Ngồi có bệnh nhân bị tổn thương thần kinh vĩnh viễn Có trường hợp ghi nhận huyết khối tĩnh mạch sâu sau can thiệp, tất bệnh nhân dị dạng tĩnh mạch 3.3 Các yếu tố liên quan đến kết điều trị 3.3.1 Các yếu tố liên quan hiệu điều trị dị dạng tĩnh mạch Phân tích đơn biến tìm yếu tố liên quan mức độ đáp ứng điều trị dị dạng tĩnh mạch cho thấy yếu tố liên quan có ý nghĩa thống kê cụ thể sau: - Tổn thương dạng lan toả có tỷ lệ đáp ứng cao tổn thương loại khu trú (15,1% so với 0%, p = 0,006) - Tổn thương có phân loại IV theo Puig có tỷ lệ đáp ứng 100%, cao tổn thương có phân loại I (4%), II (4,2%) III (0%), p < 0,001 - Nhóm bệnh nhân có bờ thương tổn giới hạn có tỷ lệ đáp ứng cao nhóm có giới hạn rõ (22,2% so với 2,6%, p = 0,004), tỷ số số chênh 10,7 (KTC 95%: 2,28 – 76,9) - Đường kính lớn MRI cao tỷ lệ đáp ứng cao Khi tăng cm đường kính lớn MRI, số chênh kết đáp ứng tăng 1,06 lần (KTC 95%: 1,00 – 1,12), p = 0,002 - Thể tích tổn thương lớn tỷ lệ đáp ứng cao Khi tăng 10 ml thể tích, tỷ số số chênh kết đáp ứng tăng 1,04 lần (KTC 95%: 1,00 – 1,11) 3.3.2 Các yếu tố liên quan hiệu điều trị dị dạng động-tĩnh mạch Phân tích 29 trường hợp dị dạng động-tĩnh mạch cho thấy: - Có khác biệt kết điều theo nhóm có hình dạng khu trú hình dạng lan tỏa, khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0.001) 18 - Các yếu tố: tĩnh mạch dẫn lưu, số lượng động mạch cấp máu thể tích thương tổn, yếu tố có mối tương quan thuận đến mức độ đáp ứng điều trị (OR = 13,3; 14; 1,26), mức ý nghĩa thống kê p < 0.05 - Khơng có khác biệt mức độ đáp ứng xét loại thương tổn theo phân loại Yakes (p = 0.948) 3.3.3 Các yếu tố liên quan cải thiện chất lƣợng sống 3.3.3.1 Bệnh nhân 18 tuổi Phân tích đơn biến tìm thấy yếu tố liên quan đến cải thiện chất lượng sống bệnh nhân 18 tuổi loại thương tổn số lần can thiệp Cụ thể: - Bệnh nhân dị dạng động-tĩnh mạch có cải thiện hiệu số điểm trung bình nhiều 3,6 điểm so với bệnh nhân dị dạng tĩnh mạch (KTC 95%: -2,5, 9,7) p=0,014 - Tăng lần can thiệp giúp tăng hiệu số điểm trung bình 2,2 điểm (KTC 95%: 0,24 – 4,2), p = 0,028 3.3.3.2 Bệnh nhân 18 tuổi - Yếu tố loại thương tổn có mối tương quan với kết cải thiện chất lượng sống sau: bệnh nhân tổn dị dạng động-tĩnh mạch có cải thiện hiệu số điểm trung bình nhiều 1,6 điểm so với bệnh nhân dị dạng tĩnh mạch (KTC 95%: -5,6, 2,4), p = 0,029 Chƣơng 4: BÀN LUẬN 4.1 Một số đặc điểm nhóm nghiên cứu 4.1.1 Tuổi giới tính 4.1.1.1 Giới Trong nghiên cứu chúng tôi, nữ giới chiếm đa số với tỷ lệ nữ/nam: 1,55/1, tương đồng với kết nghiên cứu tác giả khác Chúng tơi đưa lý giải là: bệnh dị dạng mạch máu ngoại biên có ảnh hưởng nhiều đến hình thể tâm lý người bệnh, nên phải bệnh nhân nữ quan tâm đến việc điều trị loại bệnh lý nhiều Tuy nhiên, cần số liệu nghiên cứu lớn để kiểm định giả thuyết ... 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ Hội đồng đánh giá luận án cấp Trường họp tại: Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh Vào hồi … … phút, ngày … tháng … năm 2022 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện... cục luận án Toàn luận án dài 125 trang, Đặt vấn đề Mục tiêu nghiên cứu trang, Tổng quan 34 trang, Đối tượng phương pháp nghiên cứu 26 trang, Kết nghiên cứu 22 trang, Bàn luận 38 trang, Kết luận. .. tổn Thời gian trung bình từ có triệu chứng đến chẩn đoán (thời gian chẩn đoán) dao động từ 67,9 tháng đến 89,2 tháng Ngắn tháng, dài 360 tháng Thời gian trung bình từ có triệu chứng đến điều trị

Ngày đăng: 26/11/2022, 16:46