Mối quan hệ giữa ngành thư viện, phát hành sách và xuất bản trong nền kinh tế thị trường, định hướng XHCN ở Việt Nam

4 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Mối quan hệ giữa ngành thư viện, phát hành sách và xuất bản trong nền kinh tế thị trường, định hướng XHCN ở Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Mối quan hệ giữa ngành thư viện, phát hành sách và xuất bản trong nền kinh tế thị trường, định hướng XHCN ở Việt Nam 1 MỐI QUAN HỆ GIỮA NGÀNH THƯ VIỆN, PHÁT HÀNH SÁCH VÀ XUẤT BẢN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ[.]

MỐI QUAN HỆ GIỮA NGÀNH THƯ VIỆN, PHÁT HÀNH SÁCH VÀ XUẤT BẢN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG , ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở VIỆT NAM Trong lịch sử phát triển xã hội, từ đời hai ngành xuất thư viện có mối quan hệ gắn bó hữu chặt chẽ Xuất người bao gói thơng tin, tri thức cịn thư viện khách hàng xuất bản, người mang sản phẩm, hàng hoá xuất đến với người dùng, bạn đọc thư viện Trong thời kỳ bao cấp, mối quan hệ xuất thư viện (cịn gọi mối quan hệ cung cầu ấn phẩm sách báo) phải nói thuận chiều “thông đồng bén giọt” Sách sau in ấn, xuất phân phối theo kế hoạch công ty phát hành sách TW địa phương, công ty phát hành sách lại giao hàng cho thư viện tỉnh/huyện với giá bán thống nước (chiết khấu gần thống nhất, khoảng từ 18 đến 26 %), tuỳ theo chủng loại: sách lý luận, trị, khoa học – kỹ thuật, hay văn học - nghệ thuật Phải thừa nhận thực tế sách thời kỳ chưa nhiều, giá bán lại thấp nên cung không đủ cầu Giá sách hồi hình thành bao gồm: Chi phí xuất + nhuận bút + chiết khấu Từ thực tế việc sản xuất cung ứng sách cho thị trường loại hàng hoá khác phải theo kế hoạch Nhà nước, nên sách in thư viện nhân dân tiêu thụ hết nhiêu, sách mỏng hay sách dày, truyện tranh hay tiểu thuyết Có thư viện tỉnh nhập tên sách mà có tới đến Nhiều cán làm công tác bổ sung sách báo cho thư viện thời kỳ phàn nàn rằng: họ có quyền lựa chọn định, song thực tế nhiều họ bị chi phối kế hoạch ngân sách cho việc bổ sung sách Việc mua tên sách với số lượng nhiều đành, theo kế hoạch phải nhập sách không phù hợp với điều kiện đặc thù phát triển kinh tế, văn hoá - xã hội địa phương Hệ tất yếu loại sách khơng phát huy vai trị mình, trở thành sách “chết’ giá sách, gây lãng phí cho thư viện cho xã hội Kể từ sau năm 1986, nước ta chuyển sang kinh tế thị trường, định hướng XHCN, công tác Xuất bản, Phát hành Thư viện có nhiều hoạt động khởi sắc, đạt thành tích to lớn Được quan tâm, đầu tư Đảng Chính phủ, đội ngũ người làm cơng tác xuất bản, phát hành sách thư viện nước nỗ lực phấn đấu, vươn lên, bám sát nhiệm vụ giao, thích ứng đứng vững chế thị trường đời, phát hành phục vụ tận tay bạn đọc hàng chục triệu sách với hàng trăm tỷ trang in Phải thừa nhận sách xuất phẩm nước ta in ngày nhiều, nội dung phong phú bổ ích, hình thức đa dạng đẹp, góp phần tun truyền chủ trương, sách Đảng Nhà nước, phổ biến truyền bá tri thức, góp phần nâng cao dân trí Việc mua bán sách có nhiều thay đổi: Nhà nước khơng cịn quy định giá, phí phát hành cho sách hình thành sở “thuận mua, vừa bán” Phí phát hành tăng cao trước có nhiều thành phần kinh tế tham gia vào khâu lưu thơng (trong có nhiều nhà sách tư nhân) Do đẩy giá sách lên cao, tiền lương, thu nhập người dân kinh phí cấp cho thư viện mua sách cịn thấp, nên số lượng sách xuất nhìn chung bình quân từ 800 đến 1.000 bản/ tên sách (thời kỳ bao cấp bình quân từ 2.000 đến 3.000 / tên sách) làm hạn chế phần cho công tác quảng bá thông tin & tri thức; cho công tác tuyên truyền đường lối, chủ trương, sách Đảng Nhà nước Vốn có truyền thống gắn bó từ lâu, nên mối quan hệ xuất bản, phát hành sách thư viện năm qua đánh giá tích cực Cả ba ngành có nỗ lực chung cố gắng lớn hỗ trợ cho để hoàn thành tốt nhiệm vụ trị - văn hố - tư tưởng Tuy nhìn lại cơng việc ngành mối quan hệ hữu cơ: Sản xuất sách (xuất sách) tổ chức, phục vụ đọc sách (thư viện) kinh tế thị trường, bên cạnh mặt tốt, mặt tích cực, cịn có điều bất cập, cần bàn 1./ Đó sách in nhiều, song giá sách ngày cao so với túi tiền người dân lao động trí thức Điều làm ảnh hưởng tới văn hóa đọc người dân; việc bổ sung sách cho thư viện 2./ Vì phải cạnh tranh liệt với nhà sách tư nhân sở liên doanh, liên kết việc kinh doanh, buôn bán sách nên công ty phát hành sách nhiều địa phương có nhiều cố gắng song chưa thực chỗ dựa vững việc cung cấp sách cho thư viện tỉnh, thư viện huyện 3./ Kinh phí bổ sung sách hàng năm đa số thư viện hạn hẹp, nhiều thư viện có lúc không chủ động việc lựa chọn sách hay, sách tốt cho kho sách Qua thực trạng nêu trên, nhận thấy rằng: để phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực chế thị trường, đòi hỏi quan quản lý Nhà nước đơn vị hoạt động nghiệp, hoạt động sản xuất kinh doanh (cả ngành xuất bản, phát hành sách thư viện) cần phối hợp chặt chẽ nhiều mặt để thực tốt chức năng, nhiệm vụ mình; đồng thời tạo điều kiện cho ngành ngày phát triển Muốn vậy, điều cần thiết phải làm rõ nhấn mạnh mối quan hệ có, có xuất trình phát triển ngành, từ đặt vấn đề cần phải phối hợp giải quyết: Một là, mối quan hệ kinh tế: Thư viện khách hàng truyền thống, quan trọng chủ yếu ngành XB, nơi phản ánh thị hiếu người đọc, hay nói khác phản ánh nhu cầu thị trường xuất phẩm, liên quan đến kế hoạch sản xuất nhà xuất Hàng năm hệ thống thư viện nước tiêu thụ khối lượng lớn sản phẩm sách nhà xuất Trong Chiến lược phát triển văn hoá đến năm 2020, phấn đấu đạt sách/ người dân xuất nâng dần lên mức sách / người dân thư viện (nghĩa số lượng sách đưa vào thư viện chiếm tới gần 50 % lượng sách xuất Việt Nam) Vì vậy, nhà xuất cần hỗ trợ thư viện hoạt động quảng bá sách hoạt động văn hoá khác nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ xuất phẩm Hai là, mối quan hệ sở chức năng, nhiệm vụ: Thư viện xuất cơng cụ quan trọng, vũ khí sắc bén Đảng Nhà nước lĩnh vực tư tưởng - văn hố Vì việc phối hợp hoạt động để đưa nhiều sách tốt, sách hay tới tay người đọc, góp phần định hướng cho người đọc, phương châm hiệu hành động chung hai ngành Ba là, mối quan hệ nghiệp vụ: Thông qua yếu tố tóm tắt nội dung xuất phẩm nhà xuất bản, sử dụng làm biên mục sách thư viện Việc số nước tiên tiến giới như: Mỹ, Nhật, Pháp, Anh, Nga v.v lâu người ta thường làm; (điều nhà xuất Giáo dục Việt Nam, Cục Xuất Thư viện Quốc gia Việt Nam làm hiệu ) Thực tổ chức xử lý kỹ thuật sách nhà xuất tạo thuận lợi cho thư viện có phiếu mơ tả tài liệu kèm theo sách, vừa tiết kiệm kinh phí xử lý sách, vừa rút ngắn thời gian chờ đợi thông tin người dùng tin, bạn đọc Bốn là, mối quan hệ công nghệ: Do tiến khoa học công nghệ, sản xuất kinh doanh ngành xuất bản, phát hành sách ngày đại, xuất phẩm điện tử ngày phổ biến, việc tiêu thụ quảng bá xuất phẩm mạng thư viện ngày trở nên thông dụng Và việc bán sách qua mạng “đi chợ sách mạng” đã, trở thành thực phát huy tác dụng nhiều nhà xuất nhiều thư viện Như vậy, mối quan hệ ngành thư viện hai ngành xuất bản, phát hành sách xét nhiều mặt mối quan hệ biện chứng hữu cơ, gắn bó mật thiết, tác động qua lại với Sự đa dạng, phong phú sản phẩm ngành xuất nhân tố tạo nên phát triển hoạt động thư viện ngược lại việc quảng bá, giới thiệu sách thư viện, (nhất việc thăm dò nhu cầu thị hiếu người đọc thông qua hệ thống thư viện) giúp cho ngành xuất có điều chỉnh định hướng xuất tốt hơn, đem đến cho người dân ấn phẩm vừa hay, hấp dẫn mặt nội dung, vừa đẹp mặt hình thức, nhằm tuyên truyền chủ trương, sách Đảng Chính phủ, phổ biến, truyền bá tri thức, góp phần nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, phục vụ đắc lực nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hố đất nước làm phong phú giá trị truyền thống văn hoá Việt Nam Giống huân chương, kinh tế thị trường có mặt trái Để làm tốt chức nhiệm vụ mình, ngành xuất bản, phát hành sách thư viện cần trì tốt hơn, hiệu mối quan hệ truyền thống vốn có phải phối hợp chặt chẽ với tồn quy trình đồng bộ: xuất (sản xuất sách) - lưu thông (phát hành sách) - tổ chức phục vụ đọc sách báo (thư viện) Đó trọng trách nhiệm vụ thật nặng nề đỗi vinh quang đội ngũ người làm công tác xuất bản, phát hành sách thư viện Việt Nam, không hôm qua, hôm ngày mai NGUYỄN HỮU GIỚI ... sách mạng” đã, trở thành thực phát huy tác dụng nhiều nhà xuất nhiều thư viện Như vậy, mối quan hệ ngành thư viện hai ngành xuất bản, phát hành sách xét nhiều mặt mối quan hệ biện chứng hữu cơ,... cơng việc ngành mối quan hệ hữu cơ: Sản xuất sách (xuất sách) tổ chức, phục vụ đọc sách (thư viện) kinh tế thị trường, bên cạnh mặt tốt, mặt tích cực, cịn có điều bất cập, cần bàn 1./ Đó sách in... năm 1986, nước ta chuyển sang kinh tế thị trường, định hướng XHCN, công tác Xuất bản, Phát hành Thư viện có nhiều hoạt động khởi sắc, đạt thành tích to lớn Được quan tâm, đầu tư Đảng Chính phủ,

Ngày đăng: 26/11/2022, 16:27

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan