1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Microsoft Word - MON 87708 summary.docx

24 4 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 7,45 MB

Nội dung

Microsoft Word MON 87708 summary docx © Bản quyền thuộc về Tập đoàn Monsanto, năm 2014 Tài liệu này được bảo vệ theo luật và các điều khoản của luật bản quyền quốc gia và quốc tế Các tổ chức, cơ quan[.]

© Bản quyền thuộc Tập đồn Monsanto, năm 2014 Tài liệu bảo vệ theo luật điều khoản luật quyền quốc gia quốc tế Các tổ chức, quan nhà nước cá nhân có thẩm quyền theo quy định pháp luật hành có quyền sử dụng tài liệu Ngồi ra, hình thức sử dụng, chép, lưu hành đăng tải thông tin tài liệu tài liệu kèm theo khơng có đồng ý trước Tập đoàn Monsanto chi nhánh Tập đoàn bị nghiêm cấm MỤC LỤC I THÔNG TIN CHUNG 1 Tổ chức đăng ký cấp Giấy xác nhận Tên kiện chuyển gen đăng ký cấp Giấy xác nhận II THÔNG TIN VỀ CÂY CHỦ NHẬN GEN Tên chủ nhận gen 2 Thông tin lịch sử canh tác, phát triển giống khả gây tác động bất lợi đến sức khỏe người vật nuôi Thông tin an toàn nhận gen, vấn đề độc tính tính gây dị ứng Thơng tin lịch sử sử dụng chủ làm thực phẩm, thức ăn chăn ni III THƠNG TIN VỀ SINH VẬT CHO GEN Tên sinh vật cho gen Thông tin lịch sử tự nhiên liên quan đến an tồn thực phẩm thức ăn chăn ni Thông tin chất chống dinh dưỡng, độc tố chất gây dị ứng tự nhiên Thông tin việc lịch sử sử dụng chuỗi thực phẩm, thức ăn chăn ni IV THƠNG TIN VỀ THỰC VẬT BIẾN ĐỔI GEN – SỰ KIỆN ĐẬU TƯƠNG MON 87708 A Thông tin đoạn gen chèn vào Thông tin chung Quá trình chuyển gen tạo kiện đậu tương MON 87708 B Thông tin kiện đậu tương MON 87708 12 Thành phần dinh dưỡng tính an toàn kiện đậu tương MON 87708 12 Thông tin đoạn gen chèn vào tạo kiện đậu tương MON 87708 12 Mô tả đặc điểm kiểu hình tính trạng 13 Hiện trạng cấp phép kiện đậu tương MON 87708 toàn cầu 13 V ĐÁNH GIÁ NGUY CƠ ẢNH HƯỞNG CỦA SỰ KIỆN ĐẬU TƯƠNG MON 87708 ĐỐI VỚI SỨC KHỎE CON NGƯỜI VÀ VẬT NUÔI 14 So sánh khác biệt thành phần hợp chất hàm lượng dinh dưỡng kiện đậu tương MON 87708 thực vật nhận gen 14 Đánh giá khả chuyển hóa thành phần dinh dưỡng, đặc biệt chất sử dụng làm thực phẩm/thức ăn chăn nuôi 15 i Đánh giá khả gây độc, gây dị ứng chất sử dụng làm thực phẩm thức ăn chăn ni 15 Đánh giá khả hình thành hợp chất mới, khả gây bệnh tác động bất lợi khác đến sức khỏe người vật nuôi 16 VI ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ RỦI RO TIỀM ẨN CỦA SỰ KIỆN ĐẬU TƯƠNG MON 87708 ĐỐI VỚI SỨC KHỎE CON NGƯỜI VÀ VẬT NUÔI 18 VII KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 19 Kết luận 19 Đề nghị 20 ii TÓM TẮT BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ RỦI RO CỦA SỰ KIỆN ĐẬU TƯƠNG MON 87708 ĐỐI VỚI SỨC KHỎE CON NGƯỜI VÀ VẬT NI (Theo Phụ lục 03 Thơng tư số 02/2014/TT-BNNPTNT ngày 24/01/2014 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp & Phát triển nơng thơn) I THƠNG TIN CHUNG Tổ chức đăng ký cấp Giấy xác nhận - Tên tổ chức đăng ký: Công ty TNHH Dekalb Việt Nam - Người đại diện tổ chức: Nguyễn Đình Mạnh Chiến, Tổng Giám đốc - Đầu mối liên lạc tổ chức: Nguyễn Thúy Hà, Giám đốc Pháp chế - Địa chỉ: Phòng 1303, Tòa nhà Centec, 72-74 Nguyễn Thị Minh Khai, Phường 6, Quận 3, Tp Hồ Chí Minh, Việt Nam - Điện thoại: +84 3823 3474/+84 972 330 816 - Email: ha.thuy.nguyen@monsanto.com Fax: +84 3823 3473 Tên kiện chuyển gen đăng ký cấp Giấy xác nhận - Tên thông thường: Cây Đậu tương - Tên khoa học: Glycine max (L.) Merr - Tên thương mại: Đậu tương chống chịu thuốc trừ cỏ Dicamba - Sự kiện chuyển gen: Sự kiện MON 87708, đậu tương chống chịu thuốc trừ cỏ Dicamba; - Tính trạng liên quan đến gen chuyển: Chống chịu thuốc trừ cỏ Dicamba - Mã nhận diện (nếu có): MON-877Ø8-9; - Tên tổ chức tạo giống: Tập đoàn Monsanto, Hoa Kỳ II THÔNG TIN VỀ CÂY CHỦ NHẬN GEN Tên chủ nhận gen Tên thông thường: Cây Đậu tương Tên khoa học: Glycine max (L) Merr Vị trí phân loại: Cây đậu tương thuộc loài Glycine max, phân chi Soja (Moench) F.J Herm, chi Glycine, tông Phaseoleae, phân họ Papilionoideae, họ Leguminosae Thông tin lịch sử canh tác, phát triển giống khả gây tác động bất lợi đến sức khỏe người vật nuôi Lịch sử phát triển đậu tương đậu tương có nguồn gốc phát sinh từ Trung Quốc từ khoảng thời gian từ 1500 tới 1027 trước công nguyên sớm (Hymowitz, 1970) Từ kỷ thứ đến khoảng kỷ 15 16, đậu tương đưa vào số quốc gia cuối phát triển Nhật Bản, Indonesia, Philippines, Việt Nam, Thái Lan, Malaysia, Myanmar, Nepal Bắc Ấn theo các tuyến đường thương mại đường biển, di cư số lạc từ Trung Quốc chấp nhận nhanh chóng sử dụng đậu tương làm nguồn thực phẩm văn hóa khác (Hymowitz Newell, 1981) Đậu tương lấy dầu trồng phổ biến toàn cầu với sản lượng ước tính đạt 258 triệu tấn, tương đương khoảng 66% tổng sản lượng lấy dầu Hoa Kỳ (ASA, 2012) Đậu tương canh tác rộng khắp 35 quốc gia khác Các quốc gia đứng đầu sản xuất đậu tương bao gồm Hoa Kỳ, Brazil, Argentina, Trung Quốc, Ấn Độ, Paraquay Canada chiếm 95% tổng sản lượng đậu tương tồn cầu (ASA, 2012); khoảng 35% sản xuất Hoa Kỳ Tại Việt Nam, đậu tương trồng diện tích 100.000 với tổng sản lượng khoảng 170.000 năm 2012 Theo thống kê, đậu tương trồng 25 tỉnh thành nước, với khoảng 65% thị phần miền Bắc 35% miền Nam Tuy nhiên, sản lượng đậu tương nước không đủ để cung ứng nhu cầu ngày tăng, dẫn đến tình trạng nhập với số lượng lớn loại nơng sản Chỉ tính riêng năm 2013, Việt Nam nhập đạt lượng đậu tương kỷ lục 1,39 triệu hạt (Bộ Nông nghiệp PTNT, 2013) Đầu năm 2014, Chính phủ Việt Nam phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển sản xuất ngành nơng nghiệp đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 Theo đó, diện tích đất quy hoạch chun canh đậu tương khoảng 100.000 ha, tận dụng tăng vụ đất lúa để năm 2020 diện tích gieo trồng khoảng 350.000 ha, sản lượng 700.000 tấn; vùng sản xuất đồng sơng Hồng, trung du miền núi phía bắc, Tây nguyên Các nhà khoa học nước tiếp tục nghiên cứu giống đậu tương cơng nghệ sinh học có sản lượng cao chi phí sản xuất thấp số khu vực Các thơng tin liên quan đến tính trạng gây tác động bất lợi đến sức khỏe người vật ni trình bày chi tiết mục V Thông tin an tồn nhận gen, vấn đề độc tính tính gây dị ứng Đậu tương tám loại thực phẩm gây dị ứng với sữa, trứng, cá, động vật giáp xác, lúa mì, lạc loại hạt (Cordle, 2004) Trong số này, đậu tương có q trình dưỡng lịch sử sử dụng lâu dài làm thực phẩm toàn giới (Liu, 2004a) Hạt đậu tương có chứa số nhân tố chống dinh dưỡng gồm có chất ức chế trypsin, lectin, isoflavones (daidzein, genistein glycitein), stachyose, raffinose axit phytic (OECD, 2001) Ảnh hưởng chất chống dinh dưỡng sức khỏe người vật ni giảm đáng kể qua q trình chế biến thích hợp (OECD, 2001) Tám loại thực phẩm gây dị ứng nguyên nhân gây khoảng 90% trường hợp dị ứng thực phẩm (Cordle, 2004), đậu tương gây dị ứng hậu thường không nghiêm trọng, không đe dọa mạng sống (Cordle, 2004) Tỷ lệ trẻ em bị dị ứng với đậu tương cao người trưởng thành thường xảy giai đoạn trẻ sơ sinh thiếu niên (Sicherer cộng sự, 2000) Thông tin lịch sử sử dụng chủ làm thực phẩm, thức ăn chăn ni Trong q trình dưỡng đậu tương, người Trung Quốc bắt đầu sử dụng loại thực vật trình chuẩn bị loại thực phẩm, sữa đậu tương, đậu phụ, nước tương, bột nhão đậu tương giá đỗ (Liu, 2004b) Khi đậu tương di nhập vào quốc gia láng giềng, sản phẩm thực phẩm đậu tương phương pháp chế biến sản phẩm lan truyền sang Hàn Quốc, Nhật Bản khu vực khác thuộc Châu Á (Hymowitz cs., 1990) Kết là, sản phẩm khác chế biến từ đậu tương tempeh natto (Nout Kiers, 2004), protein đậu tương dùng ngành chế biến thực phẩm chay, thực phẩm dinh dưỡng, thực phẩm chức năng… Đậu tương nguồn cung cấp protein thực vật chủ yếu cho người vật nuôi nguồn cung cấp dầu thực vật so với cho dầu khác giới Đậu tương đứng đầu thành phần protein số loại ngũ cốc loài họ đậu đứng thứ hai hàm lượng dầu số loại thực phẩm từ họ đậu (Liu, 2004a) Bột bã dầu đậu tương chủ yếu sử dụng ngành công nghiệp sản xuất thức ăn chăn nuôi, nguồn cung cấp 2/3 tổng lượng protein; nguồn axit amin chất lượng cao, hiệu kinh tế, bổ sung cho lượng axit amin hạn chế thức ăn chăn nuôi chế biến từ ngô (Kerley Allee, 2003; ASA, 2012) Đậu tương khơng tách dầu cịn sử dụng để chăn ni bò sữa heo, nhiên hạn chế sử dụng cho heo có hàm lượng dầu cao so với yêu cầu tối đa 20% chất béo chế độ ăn heo (Yacentiuk, 2008) III THÔNG TIN VỀ SINH VẬT CHO GEN Tên sinh vật cho gen a Tên thông thường: Chủng vi khuẩn Stenotrophomonas maltophilia DI-6 b Tên khoa học: Chủng vi khuẩn Stenotrophomonas maltophilia DI-6 c Vị trí phân loại: Giới: Bacteria; Ngành: Proteobacteria; Lớp: Gammaproteobacteria; Bộ: Xanthomonadales; Họ: Xanthomonadaceae; Chi: Stenotrophomonas Thông tin lịch sử tự nhiên liên quan đến an toàn thực phẩm thức ăn chăn nuôi Sinh vật cho gen, chủng vi khuẩn Stenotrophomonas maltophilia DI-6, phân lập từ đất trồng sản sinh dicamba (Krueger cộng sự, 1989) Vi khuẩn S maltophilia có tên gốc Pseudomonas maltophilia, sau chuyển sang chi Xanthomonas trước phân vào riêng chi (Palleroni Bradbury, 1993a) Gen dmo lấy từ vi khuẩn mã hóa protein DMO, hồ sơ gọi với tên MON 87708 DMO qui định tính kháng thuốc trừ cỏ Dicamba đậu tương MON 87708 S maltophilia vi khuẩn hiếu khí, gram âm phổ biến mơi trường, thường xuất môi trường nước, đất trồng S maltophilia thường cộng sinh với loại trồng, phân lập từ vùng rễ lúa mỳ, ngô, cỏ, củ cải đường, dưa chuột, rau diếp xoăn, khoai tây, dâu tây, mía hạt cải dầu (Berg cộng sự, 1996; 1999; 2002; Denton cộng sự, 1998; Echemendia, 2010; Juhnke des Jardin, 1989; Juhnke cộng sự, 1987; Lambert cộng sự, 1987) S maltophilia phân lập từ hạt bông, đậu cà phê (Nunes de Melo, 2006; Swings cộng sự, 1983) Do S maltophilia tìm thấy nhiều loại thực phẩm thức ăn chăn nuôi S maltophilia phổ biến môi trường sinh hoạt gia đình hàng ngày, tìm thấy vi khuẩn máy rửa bát, giẻ rửa bát, bàn chải đánh răng, hoa trang trí, trồng, hoa quả, rau xanh, cá đông lạnh, sữa sản phẩm gia cầm (Ryan cộng sự, 2009) Thông tin chất chống dinh dưỡng, độc tố chất gây dị ứng tự nhiên Với phổ biến S maltophilia môi trường, thể người khoẻ mạnh mà không gây bệnh, việc xuất ngẫu nhiên thực phẩm không gây ảnh hưởng bất lợi khơng gây dị ứng chứng minh tính an tồn sinh vật cho gen Thơng tin chất chống dinh dưỡng, chất độc, chất gây dị ứng sinh vật cho gen đậu tương (Glycine max (L Merr) trình bày mục IV.B Thơng tin việc lịch sử sử dụng chuỗi thực phẩm, thức ăn chăn ni Như trình bày mục III.2, gen dmo có nguồn gốc từ vi khuẩn S maltophilia phổ biến mơi trường, tìm thấy vùng rễ trồng tìm thấy nhiều loại thực phẩm thức ăn chăn nuôi Con người động vât thường xuyên phơi nhiễm với vi khuẩn tồn ngẫu nhiên thực phẩm salat trộn sẵn, rau xanh, cá đông lạnh, sữa gia cầm Nhiễm bệnh vi khuẩn S.maltophilia gặp người Vi khuẩn S.maltophilia tìm thấy thể người khoẻ mạnh mà khơng gây ảnh hưởng tới sức khoẻ Các chủng S maltophilia tìm thấy sống hội sinh bệnh nhân điều trị Tương tự loại vi khuẩn có hệ tiêu hố người, S maltophilia coi vi sinh vật gây bệnh hội S maltophilia có độc lực thấp bệnh nhân có hệ miễn dịch bị tổn thương tạo hình thành khuẩn lạc S maltophilia thể người Vi khuẩn S maltophilia có mặt rộng rãi mơi trường, thể khoẻ mạnh xuất thực phẩm mà khơng có ảnh hưởng bất lợi cho thấy tính an tồn sinh vật cho gen IV THÔNG TIN VỀ THỰC VẬT BIẾN ĐỔI GEN – SỰ KIỆN ĐẬU TƯƠNG MON 87708 A Thông tin đoạn gen chèn vào Thông tin chung Sự kiện MON 87708 mang cấu trúc biểu gen dmo (T-DNA I) lập từ vi khuẩn Stenotrophomonas maltophilia (Herman cộng sự, 2005; Wang cộng sự, 1997) Gen dmo mã hóa protein MON 87708 DMO, MON 87708 DMO+27 thể tam phân protein qui định tính chống chịu với dicamba đậu tương MON 87708 (xem chi tiết phần IV.B.2.2) Sự kiện MON 87708 phát triển phương pháp biến nạp mô phân sinh giống đậu tương truyền thống A3525 nhờ plasmid vector biến nạp PV-GMHT4355 vi khuẩn trung gian Agrobacterium tumefaciens PV-GMHT4355 có kích thước khoảng 11.4 kb mang T-DNAs xác định vùng Bờ phải Bờ trái để tiến hành trình biến nạp (Hình 1) T-DNA thứ nhất, gọi T-DNA I, chứa trình tự mã hóa gen dmo điều khiển promoter virus khảm sọc lạc (PC1SV) vùng không dịch mã đầu 3′ E9 đậu Hà Lan TDNA thứ 2, gọi T-DNA II, mang trình tự mã hóa gen cp4 epsps điều khiển promoter vi rút gây khảm huyền sâm (FMV) vùng không dịch mã đầu 3’ E9 đậu Hà Lan Trong trình biến nạp, T-DNA chèn vào hệ gen đậu tương (xem phần IV.2) nhiên sau chọn mang cấu trúc biểu dmo (T-DNA I) qua trình tự thụ phân ly truyền thống, loại bỏ mang cấu trúc biểu cp4 epsps (T-DNA II) (chỉ đóng vai trò thị chọn lọc biến nạp thành cơng) Q trình chuyển gen tạo kiện đậu tương MON 87708 Sự kiện đậu tương MON 87708 tạo phương pháp biến nạp đậu tương thông qua vi khuẩn trung gian Agrobacterium mô tả Martinell cộng (2002), cho phép tạo chuyển gen không qua giai đoạn mô sẹo (callus) Trong phương pháp này, mô phân sinh phân lập từ mầm phôi hạt đậu tương truyền thống Sau nuôi cấy đồng thời với vi khuẩn Agrobacterium mang vector chuyển gen, mô phân sinh chuyển sang mơi trường chọn lọc có chứa glyphosate, carbenicillin, cefotaxime hỗn hợp axit ticarcillin/clavulanate để ức chế sinh trưởng tế bào thực vật không biến nạp loại bỏ vi khuẩn Agrobacterium (còn dư) Các mơ phân sinh sau chuyển sang môi trường rễ chồi phát triển Chỉ có rễ với đặc tính kiểu hình bình thường chọn lọc tiếp tục chuyển sang môi trường đất cho sinh trưởng, tiếp tục chọn lọc Cây hệ R0 tạo sau trình biến nạp cho tự thụ để tạo hệ R1, trình đoạn chèn không liên kết T-DNA I T-DNA II bị phân li Cây hệ R1 xử lý glyphosate liều lượng không gây chết chọn lọc bị ảnh hưởng nhẹ thuốc trừ cỏ để tiếp tục phân tích Các khơng biểu triệu chứng ảnh hưởng glyphosate có mang trình tự cp4 epsps từ T-DNA II bị loại bỏ Sau đó, mang đồng hợp tử T-DNA I phát phương pháp PCR định lượng Kết trình đậu tương MON 87708 không chứa thị chọn lọc chống chịu với dicamba Sự kiện MON 87708 chọn lọc dựa đặc điểm kiểu hình, ưu chống chịu dicamba cấu trúc phân tử ưu việt Các bước q trình phát triển kiện MON 87708 trình bày Error! Reference source not found Chi tiết đặc điểm nguyên tố di truyền vector plasmid PVGMPQ/HT4404 sử dụng trình tạo kiện MON 87708 trình bày Bảng với đầy đủ thơng tin kích thước, tương đồng thành phần, vị trí hướng trình tự chèn vector chức chúng Bảng Các nguyên tố di truyền plasmid vector PV-GMHT4355 Nguyên tố di truyền B1-Vùng Bờ phải Trình tự can thiệp P2-PC1SV Trình tự can thiệp L3-TEV Trình tự can thiệp Vị trí Chức (nguồn tham khảo) Plasmid (bp) T-DNA I (Có kiện MON 87708) Vùng DNA từ Agrobacterium tumefaciens chứa trình 8290-8646 tự Bờ phải để vận chuyển T-DNA (Depicker cộng sự, 1982; Zambryski cộng sự, 1982) 8647-8691 Trình tự dùng nhân dịng DNA Promoter phiên mã tồn mạch (Full-Length Transcript (FLt)) virus gây khảm sọc vàng lạc) 8692-9124 (Maiti Shepherd, 1998) điều khiển trình phiên mã tế bào thực vật 9125-9144 Trình tự dùng nhân dịng DNA Vùng khơng dịch mã đầu 5′ từ hệ gen virus Etch gây bệnh thuốc (Niepel Gallie, 1999) tham gia 9145-9276 điều khiển biểu gene 9277 Trình tự dùng nhân dịng DNA Ngun tố di truyền Vị trí Plasmid (bp) TS4-RbcS 9278-9520 Trình tự can thiệp 9521-9529 CS5-dmo 9530-10552 Trình tự can thiệp 10553-10620 T6-E9 10621-11263 Trình tự can thiệp 11264-11352 B-Vùng Bờ trái 1-442 Chức (nguồn tham khảo) Trình tự mã hóa cho peptide vận chuyển 24 axit amin protein hoàn thiện lấy từ gen RbcS đậu Hà Lan Pisum sativum (Fluhr cộng sự, 1986), điều khiển vận chuyển tiền-protein DMO tới lục lạp Trình tự dùng nhân dịng DNA Trình tự mã hóa dicamba mono-oxygenase phân lập từ vi khuẩn Stenotrophomonas maltophilia (Herman cộng sự, 2005; Wang cộng sự, 1997) Trình tự dùng nhân dịng DNA Vùng khơng dịch mã đầu 3’ từ gen RbcS2 đậu Hà Lan Pisum sativum mã hóa cấu trúc nhỏ Rubisco có vai trị điều khiển q trình polyadenyl hóa mRNA (Coruzzi cộng sự, 1984) Trình tự dùng nhân dịng DNA Vùng DNA từ Agrobacterium tumefaciens mang trình tự Bờ trái sử dụng trình vận chuyển T-DNA (Barker cộng sự, 1983) Khung backbone plasmid vector (Khơng có mặt kiện MON 87708) Trình tự can thiệp OR7-ori V Trình tự can thiệp CS-rop Trình tự can thiệp OR-ori-pBR322 Trình tự can thiệp aadA Trình tự can thiệp B-Vùng Bờ Trái Trình tự can thiệp 443-528 Trình tự dùng nhân dịng DNA Gốc tái lấy từ plasmid phổ ký chủ rộng RK2 để 529-925 trì plasmid Agrobacterium (Stalker cộng sự, 1981) 926-1662 Trình tự dùng nhân dịng DNA Trình tự mã hóa ức chế protein mồi phân lập từ 1663-1854 plasmid ColE1 để trì số lượng plasmid vi khuẩn E coli (Giza Huang, 1989) 1855-2281 Trình tự dùng nhân dịng DNA Gốc tái từ pBR322 để trì plasmid E 2282-2870 coli (Sutcliffe, 1979) 2871-3400 Trình tự dùng nhân dịng DNA Promoter vi khuẩn, trình tự mã hóa trình tự đầu 3′′ UTR enzyme biến đổi aminoglycoside, 3' (9)3401-4289 O-nucleotidyltransferase từ nguyên tố nhảy Tn7 (Fling cộng sự, 1985) qui định tính kháng kháng sinh spectinomycin streptomycin 4290-4384 Trình tự dùng nhân dịng DNA T-DNA II (Khơng có mặt kiện MON 87708) Vùng DNA từ Agrobacterium tumefaciens mang trình 4385-4795 tự Bờ Trái sử dụng vận chuyển T-DNA (Barker cộng sự, 1983) 4796-4809 Trình tự dùng nhân dịng DNA Ngun tố di truyền Vị trí Plasmid (bp) T-E9 4810-5452 Trình tự can thiệp 5453-5458 CS-cp4 epsps 5459-6826 TS-CTP2 6827-7054 Trình tự can thiệp 7055-7063 L-DnaK 7064-7159 Trình tự can thiệp 7160-7162 P-FMV 7163-7714 Trình tự can thiệp 7715-7761 B-Vùng bờ Phải 7762-8118 Chức (nguồn tham khảo) Vùng không dịch mã đầu 3′ từ gen RbcS2 đậu Hà Lan Pisum sativum (pea) mã hóa cấu trúc nhỏ Rubisco có vai trị điều khiển q trình polyadenyl hóa mRNA (Coruzzi cộng sự, 1984) Trình tự dùng nhân dịng DNA Trình tự mã hóa cụm mã tối ưu hóa gen aroA từ chủng vi khuẩn Agrobacterium sp CP4 mã hóa protein CP4 EPSPS (Barry cộng sự, 1997; Padgette cộng sự, 1996a) Trình tự mã hố vùng peptid vận chuyển tới lục lạp từ gen shkG Arabidopsis thaliana mã hóa EPSPS (Herrmann, 1995; Klee cộng sự, 1987) điều khiển vận chuyển phân tử tiền protein CP4 EPSPS tới lục lạp Trình tự dùng nhân dịng DNA Trình tự đầu dẫn khơng dịch mã đầu 5′ từ gen Hsp70 Petunia hybrida (Rensing Maier, 1994) tham gia điều khiển biểu gen Trình tự dùng nhân dòng DNA Promoter cho RNA 35S từ virus gây khảm huyền sâm (Rogers, 2000) điều khiển trình phiên mã tế bào thực vật Trình tự dùng nhân dịng DNA Vùng DNA từ Agrobacterium tumefaciens mang trình tự Bờ Phải sử dụng vận chuyển T-DNA (Depicker cộng sự, 1982; Zambryski cộng sự, 1982) Trình tự dùng nhân dịng DNA Trình tự can thiệp 8119-8289 B - Bờ P-promoter L- Vùng dẫn đầu TS- Trình tự vận chuyển CS-Trình tự mã hóa T- Trình tự kết thúc phiên mã đầu khơng dịch mã 3’ trình tự báo hiệu trình polyadenyl hóa OR- Gốc tái 10 Tạo chủng Agrobacterium mang plasmid vector nhị thể PV-GMHT4355 chuyển vào chủng Agrobacterium tumefaciens ABI Biến nạp gen vào mô phân sinh giống đậu tương A3244 thông qua plasmid vector PV GMH4355 vi khuẩn A.tumefaciens Chọn lọc thể biến nạp nuôi cấy cho phát triển rễ chồi Sàng lọc biến nạp để kiểm tra có mặt T-DNA I (cấu trúc biểu gen dmo) mà không chứa T-DNA II (cấu trúc biểu gen cp4 epsps) MON 87708 lựa chọn kiện vượt trội dựa phân tích đoạn chèn vào hệ gen đánh giá thể hệ phát triển phịng thí nghiệm đồng ruộng Hình Quy trình tạo kiện MON 87708 chống chịu thuốc trừ cỏ Dicamba 11 B Thông tin kiện đậu tương MON 87708 Thành phần dinh dưỡng tính an tồn kiện đậu tương MON 87708 Từ quan điểm đánh giá an tồn, qua phân tích thành phần hợp chất có hạt thân đậu tương qua phân tích hàm lượng dinh dưỡng hạt đậu tương khẳng định kiện MON 87708, ngồi đặc tính chuyển vào, khơng làm thay đổi thành phần hợp chất có hạt thân giá trị dinh dưỡng hạt kiện so với đối chứng Trên sở nguyên tắc tương đương Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế (OECD), Tổ chức Nông nghiệp lương thực Liên hợp quốc (FAO), kết phân tích hỗ trợ việc kết luận kiện MON 87708 an toàn bổ dưỡng giống đậu tương truyền thống Chi tiết thành phần tính an tồn kiện MON 87708 trình bày phần V.1 Thông tin đoạn gen chèn vào tạo kiện đậu tương MON 87708 Thông tin đoạn gen chèn vào tạo kiện MON 87708 trình bày phần IV.A.1 Phân tích lai Southern sử dụng để phân tích đặc điểm phân tử đưa đến kết luận sau: 1) kiện đậu tương MON 87708 chứa đoạn gen chèn vào; 2) đoạn gen chèn vào bảo toàn nguyên vẹn nguyên tố di truyền thiết kế; 3) đoạn gen chèn vào không bao gồm khung plasmid dự kiến khơng có protein khác tổng hợp từ đoạn gen chèn vào; 4) kiện kiện đậu tương MON 87708 mang vị trí hệ gen ổn định di truyền đoạn gen chèn vào khẳng định qua hệ, đảm bảo di truyền ổn định đặc tính chuyển vào kiện MON 87708 Giải trình tự đoạn chèn vùng DNA chặn liền kề khẳng định xếp nguyên tố đoạn chèn, đồng thời xác định điểm tiếp giáp đoạn chèn vào hệ gen đậu tương đầu 5’ 3’ trình tự toàn đoạn DNA chèn vào DNA liền kề Thêm vào đó, giải trình tự DNA khẳng định nguyên tố di truyền đoạn chèn vào cịn ngun vẹn trình tự đoạn chèn vào giống với trình tự plasmid PV-GMHT4355 12 Mơ tả đặc điểm kiểu hình tính trạng Sự kiện đậu tương MON 87708 có đặc tính hình thái giống với đậu tương truyền thống ngoại trừ tính chất chống chịu thuốc trừ cỏ Dicamba kết sản phẩm chèn gen dmo từ vi khuẩn Stenotrophomonas maltophilia vào hệ gen đậu tương Hiện trạng cấp phép kiện đậu tương MON 87708 tồn cầu Được chọn tạo thành cơng năm 2011, tính đến năm 2013, kiện MON 87708 quốc gia phê chuẩn sử dụng làm thực phẩm, thức ăn chăn nuôi bao gồm Hoa Kỳ, Australia/New Zealand, Canada, Mexico, Nhật Bản, Đài Loan Hàn Quốc 13 V ĐÁNH GIÁ NGUY CƠ ẢNH HƯỞNG CỦA SỰ KIỆN ĐẬU TƯƠNG MON 87708 ĐỐI VỚI SỨC KHỎE CON NGƯỜI VÀ VẬT NUÔI So sánh khác biệt thành phần hợp chất hàm lượng dinh dưỡng kiện đậu tương MON 87708 thực vật nhận gen Phân tích thành phần hợp chất việc quan trọng q trình đánh giá an tồn Mục đích phân tích để đánh giá xem kiện đậu tương MON 87708 - đặc tính chủ đích đưa vào – có thay đổi thành phần so với đậu tương truyền thống hay khơng Thành phần hợp chất phân tích bao gồm: • Proximates: protein, chất béo, tro, độ ẩm thân hạt; • Chất xơ: chất xơ tẩy rửa axit (ADF), chất xơ tẩy rửa trung tính (NDF) thân hạt; • Chất khống: phospho, canxi, kali, magie, sắt, đồng, mangan kẽm hạt; • Thành phần axit amin: thành phần axit amin so với tổng lượng protein hạt; • Các axít béo: Tỷ lệ axit béo hạt; • Vitamin E, axit phytic chất ức chế trypsin hạt; • Chất trao đổi thứ cấp: axit ferulic, axit p-coumaric raffinose Đã tiến hành phân tích 64 thành phần hợp chất bao gồm thân 57 hạt đậu tương MON 87708 Tuy nhiên 50 hợp chất tiến hành phân tích thống kê mức có ý nghĩa 5% so sánh với đối chứng không chuyển gen 14 hợp chất khác có hàm lượng nhỏ giới hạn định lượng Mặc dù kết phân tích thống kê cho thấy số thành phần có khác biệt mặt thống kê MON 87708 đối chứng, nhiên kết phân tích hàm lượng chất dinh dưỡng, chất chống dinh dưỡng thân hạt nằm khoảng biến động tự nhiên (khoảng dung sai 99%) giống thương mại tham khảo trồng thời điểm khảo nghiệm hay nằm khoảng biến động tự nhiên thành phần hạt đậu tương công bố tài liệu tham khảo Cơ sở liệu thành phần hợp chất trồng ILSI (ILSI, 2006) Như vậy, kết luận tương đương thành phần hợp chất MON 87708 so với đậu tương truyền thống Trên sở nguyên tắc tương đương Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế (OECD), Tổ chức Nông nghiệp lương thực Liên hợp quốc (FAO), liệu hỗ trợ kết luận kiện đậu tương MON 87708 an toàn tương tự đậu tương truyền thống 14 Đánh giá khả chuyển hóa thành phần dinh dưỡng, đặc biệt chất sử dụng làm thực phẩm/thức ăn chăn ni Kết phân tích thành phần 64 hợp chất hàm lượng dinh dưỡng có hạt kiện đậu tương MON 87708 khẳng định tương đương thành phần hợp chất dinh dưỡng so với đậu tương truyền thống không chuyển gen (tham khảo mục V.1 Báo cáo đánh giá rủi ro) Protein MON 87708 DMO sản phẩm giải mã cấu trúc biểu gen dmo đưa vào thuộc nhóm enzyme mono-oxygenase, có tính tương đương với tất cấp cấu trúc protein (như cấu trúc bậc một, bậc hai bậc ba) nhiều dạng oxygenase diện rộng khắp vi khuẩn, thực vật tự nhiên, thực phẩm, có thể người khỏe mạnh Như vậy, người động vật thường xuyên tiếp xúc sử dụng sản phẩm có chứa protein mà khơng có báo cáo ảnh hưởng có hại DMO tự nhiên tinh từ chủng vi khuẩn S maltophilia DI-6 phân lập từ đất trồng sinh dicamba (Krueger cộng sự, 1989) DMO enzyme xúc tác trình khử methyl hóa dicamba thành hợp chất DCSA formaldehyde (khơng có đặc tính trừ cỏ)(Chakraborty cộng sự, 2005) DCSA biết đến chất chuyển hóa dicamba từ đậu tương, đất vật nuôi đánh giá kết luận an tồn (chắc chắn khơng gây hại theo định nghĩa FFDCA) Cục Bảo vệ môi trường EPA (U.S EPA, 2009) Formaldehyde thường tạo trồng có hàm lượng lên tới vài nghìn ppm tùy thuộc loại trồng (Adrian-Romero cộng sự, 1999) Do đó, DCSA formaldehyde hình thành từ dicamba hoạt động DMO không gây rủi ro an toàn an toàn thực phẩm thức ăn Vì kết luận q trình trao đổi chất, chuyển hóa đậu tương MON 87708 tương tự đậu tương truyền thống có giá trị dinh dưỡng tương tự đậu tương truyền thống Đánh giá khả gây độc, gây dị ứng chất sử dụng làm thực phẩm thức ăn chăn nuôi Các protein MON 87708 DMO khẳng định an toàn tương tự protein nhóm enzyme oxygenase phổ biến ngành từ vi khuẩn tới thực vật có lịch sử sử dụng an toàn, rộng rãi làm thực phẩm cho người thức ăn chăn nuôi Trong trình phát triển sản phẩm MON 87708, protein MON 87708 DMO đánh giá nguy gây độc, gây dị ứng dựa theo hướng dẫn đánh giá CODEX Theo Codex (Codex, 2009), protein chất gây độc nếu: 1) Protein 15 có lịch sử sử dụng an tồn; 2) Protein khơng có tương đồng cấu trúc so với chất độc với protein có hoạt động sinh học ảnh hưởng bất lợi đến sức khoẻ người động vật; 3) Protein không gây độc cấp tính động vật có vú Tương tự cung theo Codex định nghĩa khả không tiềm ẩn nguy gây dị ứng protein bao gồm: 1) Protein phân lập từ nguồn khơng gây dị ứng; 2)Protein khơng chiếm tỷ lệ lớn tổng lượng protein; 3) Protein khơng có tương đồng trình tự axit amin với chất gây dị ứng cơng bố; 4) Protein dễ dàng bị tiêu hóa dịch dày mơ Phân tích tin sinh học so sánh với sở liệu TOX_2010 (cơ sở liệu chất độc) AD_2010 (cơ sở liệu chất gây dị ứng, gliadin glutenin) cho thấy protein MON 87708 DMO khơng có tương đồng trình tự axit amin với chất gây độc, gây dị ứng, gliadin glutenin có ảnh hưởng bất lợi sức khỏe người vật ni Gen dmo mã hóa protein MON 87708 DMO có nguồn gốc từ vi khuẩn S maltophilia phổ biến mơi trường, tìm thấy vùng rễ trồng tìm thấy nhiều loại thực phẩm thức ăn chăn ni Ngồi protein MON 87708 DMO khơng gây độc cấp tính thử nghiệm chuột chiếm tỷ lệ nhỏ (~0,011%) thành phần protein hạt đậu tương MON 87708 Hơn nữa, kết thí nghiệm cho thấy protein MON 87708 DMO bị phân giải nhanh vòng 30 giây dịch dày mô Thông tin số liệu cung cấp thành phần hợp chất, khả gây dị ứng, ngộ độc hỗ trợ việc kết luận thực phẩm thức ăn chăn nuôi có nguồn gốc từ kiện đậu tương MON 87708 an tồn có giá trị dinh dưỡng tương tự đậu tương truyền thống Đánh giá khả hình thành hợp chất mới, khả gây bệnh tác động bất lợi khác đến sức khỏe người vật ni Kết phân tích thành phần 64 hợp chất bao gồm chất dinh dưỡng, chất chống dinh dưỡng có hạt thân kiện đậu tương MON 87708 khẳng định tương đương thành phần hợp chất dinh dưỡng so với đậu tương truyền thống không chuyển gen (tham khảo mục V.1 Báo cáo đánh giá rủi ro) Phân tích tin sinh học thành phần hợp chất cho thấy khơng có tương đồng trình tự axit amin protein MON 87708 DMO kiện MON 87708 với khoảng 8.448 chất gây độc, 1.471 chất gây dị ứng, gliadin glutein công bố sở liệu 16 ... Plasmid (bp) T-E9 481 0-5 452 Trình tự can thiệp 545 3-5 458 CS-cp4 epsps 545 9-6 826 TS-CTP2 682 7-7 054 Trình tự can thiệp 705 5-7 063 L-DnaK 706 4-7 159 Trình tự can thiệp 716 0-7 162 P-FMV 716 3-7 714 Trình... Gen dmo mã hóa protein MON 87708 DMO, MON 87708 DMO+27 thể tam phân protein qui định tính chống chịu với dicamba đậu tương MON 87708 (xem chi tiết phần IV.B.2.2) Sự kiện MON 87708 phát triển phương... Dicamba - Sự kiện chuyển gen: Sự kiện MON 87708, đậu tương chống chịu thuốc trừ cỏ Dicamba; - Tính trạng liên quan đến gen chuyển: Chống chịu thuốc trừ cỏ Dicamba - Mã nhận diện (nếu có): MON- 877Ø 8-9 ;

Ngày đăng: 26/11/2022, 16:24