1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nguồn cấp nước sinh hoạt cho TP.HCM – Các nguy cơ và tác động đến nguồn nước cấp

10 2K 12

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 0,96 MB

Nội dung

NGUỒN CẤP NƯỚC SINH HOẠT CHO TP.HCM – CÁC NGUY CƠ VÀ TÁC ĐỘNG ĐẾN NGUỒN NƯỚC CẤP ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH VIỆN MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN MÔN HỌC: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC ĐỀ TÀI: NGUỒN CẤP NƯỚC SINH HOẠT CHO TP.HCM – CÁC NGUY CƠ VÀ TÁC ĐỘNG ĐẾN NGUỒN NƯỚC CẤP TP. Hồ Chí Minh, Tháng 5 năm 2013 MỤC LỤC 1. Mục tiêu tiểu luận 3 2. Tổng quan nguồn cấp nước sinh hoạt cho TP.HCM 3 2.1. Tổng quan nguồn cấp nước sinh hoạt cho TP.HCM 3 2.2. Hiện trạng nguồn cấp nước sinh hoạt cho TP.HCM 5 3. Các nguy cơ và tác động đến nguồn nước cấp 6 3.1. Nguồn nước mặt 6 3.2. Nguồn nước ngầm 7 4. Các hướng giải quyết 8 4.1. Nguồn nước mặt 8 4.2. Nguồn nước ngầm 9 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1: Hệ thống cấp nước TP.HCM 4 Hình 2: Khu vực hệ thống cấp nước TP.HCM 4 Hình 3: Độ mặn sông Đồng Nai qua các năm 7 1. MỤC TIÊU TIỂU LUẬN Thành phố Hồ chí Minh (TP.HCM) chiếm 0,6 % diện tích và 6,6% dân số so với cả nước, nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, là trung tâm kinh tế, văn hóa và du lịch lớn nhất của cả nước. Thành phố Hồ chí Minh là nơi hoạt động kinh tế năng động nhất, đi đầu trong cả nước về tốc độ tăng trường kinh tế. Kinh tế phát triển kéo theo sự phát triển về đô thị, sự bùng nổ về dân số, các khu công nghiệp, các khu dân cư do đó việc cung cấp nước sạch là vấn đề được toàn xã hội quan tâm. Tiểu luận tập trung tìm hiểu các vấn đề:  Khái quát về các nguồn nước cấp sinh hoạt ở TP. Hồ Chí Minh. Hiện trạng khai thác cũng như xu hướng chất lượng của nguồn tài nguyên nước đầu vào.  Đánh giá nguyên nhân và tác động của các mối nguy hại gây ảnh hưởng đến nguồn tài nguyên nước. Từ đó đưa ra các hướng giải quyết để khắc phục cũng như quản lý tốt hơn nhằm duy trì và phục hồi có hiệu quả nguồn tài nguyên nước. 2. TỔNG QUAN NGUỒN CẤP NƯỚC SINH HOẠT CHO TP.HCM 2.1. Tổng quan nguồn cấp nước sinh hoạt cho TP.HCM Hiện nay, TP.HCM lấy nước từ 2 nguồn chính : Nguồn nước

1 Nguồn cấp nước sinh hoạt cho TP.HCM Các nguy tác động đến nguồn nước cấp ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH VIỆN MÔI TRƯỜNG TÀI NGUYÊN MÔN HỌC: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC ĐỀ TÀI : NGUỒN CẤP NƯỚC SINH HOẠT CHO TP.HCM – CÁC NGUY TÁC ĐỘNG ĐẾN NGUỒN NƯỚC CẤP TP. Hồ Chí Minh, Tháng 5 năm 2013 GVHD : TS. Nguyễn Hồng Quân LỚP : QLMT Khóa 2012 HVTH : Trần Hồng Phương MSHV : 201210025 Bùi Sơn Tùng MSHV : 201210036 2 Nguồn cấp nước sinh hoạt cho TP.HCM Các nguy tác động đến nguồn nước cấp MỤC LỤC 1. Mục tiêu tiểu luận 3 2. Tổng quan nguồn cấp nước sinh hoạt cho TP.HCM 3 2.1. Tổng quan nguồn cấp nước sinh hoạt cho TP.HCM 3 2.2. Hiện trạng nguồn cấp nước sinh hoạt cho TP.HCM 5 3. Các nguy tác động đến nguồn nước cấp 6 3.1. Nguồn nước mặt 6 3.2. Nguồn nước ngầm 7 4. Các hướng giải quyết 8 4.1. Nguồn nước mặt 8 4.2. Nguồn nước ngầm 9 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1: Hệ thống cấp nước TP.HCM 4 Hình 2: Khu vực hệ thống cấp nước TP.HCM 4 Hình 3: Độ mặn sông Đồng Nai qua các năm 7 3 Nguồn cấp nước sinh hoạt cho TP.HCM Các nguy tác động đến nguồn nước cấp 1. MỤC TIÊU TIỂU LUẬN Thành phố Hồ chí Minh (TP.HCM) chiếm 0,6 % diện tích 6,6% dân số so với cả nước, nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, là trung tâm kinh tế, văn hóa và du lịch lớn nhất của cả nước. Thành phố Hồ chí Minh là nơi hoạt động kinh tế năng động nhất, đi đầu trong cả nước về tốc độ tăng trường kinh tế. Kinh tế phát triển kéo theo sự phát triển về đô thị, sự bùng nổ về dân số, các khu công nghiệp, các khu dân cư do đó việc cung cấp nước sạch là vấn đề được toàn xã hội quan tâm. Tiểu luận tập trung tìm hiểu các vấn đề:  Khái quát về các nguồn nước cấp sinh hoạt ở TP. Hồ Chí Minh. Hiện trạng khai thác cũng như xu hướng chất lượng của nguồn tài nguyên nước đầu vào.  Đánh giá nguyên nhân tác động của các mối nguy hại gây ảnh hưởng đến nguồn tài nguyên nước. Từ đó đưa ra các hướng giải quyết để khắc phục cũng như quản lý tốt hơn nhằm duy trì phục hồi hiệu quả nguồn tài nguyên nước. 2. TỔNG QUAN NGUỒN CẤP NƯỚC SINH HOẠT CHO TP.HCM 2.1. Tổng quan nguồn cấp nước sinh hoạt cho TP.HCM Hiện nay, TP.HCM lấy nước từ 2 nguồn chính : Nguồn nước mặt, nguồn nước ngầm  Nguồn nước mặt từ sông Đồng Nai: cấp cho nhà máy nước (NMN) Thủ Đức, NMN BOO Thủ Đức, NMN BOT Bình An dự kiến cấp cho NMN Thủ Đức 3 vào năm 2014.  Nguồn nước mặt từ sông sài Gòn: cấp cho NMN Tân Hiệp NMN Kênh Đông dự kiến phát nước trong năm 2013.  Nguồn nước ngầm: cấp cho NMN ngầm Tân Phú, trạm cấp nước Bình Trị Đông các trạm giếng nhỏ lẻ khác. 4 Nguồn cấp nước sinh hoạt cho TP.HCM Các nguy tác động đến nguồn nước cấp Hình 1: Hệ thống cấp nước TP. Hồ Chí Minh (Nguồn: Số liệu thống kê năm 2012 của Tổng Công ty cấp nước Sài Gòn (SAWACO) Hình 3: Khu vực Hệ thống cấp nước TP. Hồ Chí Minh 2.2. Hiện trang nguồn cấp nước sinh hoạt cho TP.HCM 5 Nguồn cấp nước sinh hoạt cho TP.HCM Các nguy tác động đến nguồn nước cấp  Nguồn nước thô sông Đồng Nai : - Chế độ thủy văn, lưu lượng nước sông thay đổi đặc trưng theo mùa:  Mùa cạn (tháng 11 tháng 6) chiếm 20% lượng nước cả năm. Ba tháng dòng chảy nhỏ nhất là tháng 2, tháng 3 (0,8%) tháng 4.  Mùa lũ (tháng 7 tháng 11) chiếm 80% lượng nước cả năm. Ba tháng dòng chảy lớn khoảng 60% lượng dòng chảy cả năm là tháng 8, tháng 9 tháng 10. - Ảnh hưởng bởi chế độ thủy triều (bán nhật triều chế độ vận hành của cá hồ chứa nước:  Từ 2010 2015: lưu lượng dao động theo từng tháng với sự điều tiết từ các hồ Đa Nhim, Trị An, Thác Mơ (mùa cạn lưu lượng dòng chảy ở phía hạ lưu sẽ tăng lên về mùa lũ lưu lượng dòng chảy sẽ nhỏ hơn so với tự nhiên).  Từ 2015 - 2025: lưu lượng dao động theo từng tháng với sự điều tiết từ các hồ Đa Nhim, Trị An, Thác Mơ , Hàm Thuận, Đa Mi, Tà Pao, Cần Đơn, Phước Hòa. - Chất lượng nước sông Đồng Nai : nước sông chỉ tiêu amonia, mangan và nhiễm vi sinh tương đối cao ở khu vực hạ nguồn; độ đục, độ màu thay đổi theo mùa (thường tăng cao vào mùa mưa); độ mặn thường tăng cao vào mùa khô (tháng 12 tháng 04) ở khu vực hạ nguồn; ô nhiễm hữu chưa vượt Quy chuẩn tuy nhiên một số thời điểm đã tiệm cận với quy chuẩn.  Nguồn nước thô sông Sài Gòn : - Nguồn nước sông Sài Gòn tính xâm thực do pH thấp chất lượng nước biến động quanh năm theo mùa, theo thủy triều. - Nước sông ở khu vực hạ nguồn (gồm khu vực khai thác nước phục vụ sinh hoạt) dấu hiệu ô nhiễm hữu với DO (1,5 4,9 mg/l năm 2011) COD (5,3 17,5 mg/l năm 2011)  không đạt quy chuẩn. - Các chỉ tiêu ammonia, sắt, chất rắn lơ lửng vi sinh gây bệnh trong các năm gần đây (2007 2012) cũng thường vượt quy chuẩn QCVN 08:2008/BTNMT.  Nguồn nước ngầm: Khu vực khai thác nước thô của NMN nước ngầm Tân Phú Hệ thống giếng khai thác nước thô : - Nước ngầm được lấy từ 40 giếng khoan chia thành 2 nhóm: một nhóm nằm tại Tân Phú nhóm còn lại nằm tại quận 12 (đường Nguyễn Văn Quá Phan Văn Hớn). - Hiện tại chỉ 6 giếng là còn vận hành. Các giếng được khoan ở độ sâu 100 m và 200 m. - Nguồn nước ngầm của NMN Tân phú pH khá thấp < 6 hàm lượng sắt khá cao dao động từ 10 -20 mg/l hàm lượng mangan dao động trong khoảng 0,4 – 1,2 mg/l. - Nguồn nước cũng tính chất ăn mòn nên thể tác động đến kết cấu công trình thiết bị xử lý. 3. CÁC NGUY TÁC ĐỘNG ĐẾN NGUỒN NƯỚC CẤP 6 Nguồn cấp nước sinh hoạt cho TP.HCM Các nguy tác động đến nguồn nước cấp 3.1. Nguồn nước mặt  Ô nhiễm bất ngờ do tiếp nhận nước thải công nghiệp Nước thải công nghiệp từ các khu công nghiệp chưa qua xử lý hoặc xử lý không đạt yêu cầu xả vào nguồn nước (cố ý hay do sự cố) làm tăng nhanh nồng độ ô nhiễm trong nước sông dẫn đến chất lượng nước không đạt tiêu chuẩn QCVN 08:2008/BTNMT gây ảnh hưởng đến quá trình xử lý nước. o Quá tải hệ thống xử lý o Tăng chi phí xử lý o Ngừng xử lý cung cấp nước o Giảm chất lượng nước sạch o Xuất hiện độc chất trong nước  Ô nhiễm bất ngờ do tiếp nhận nước thải nông nghiệp Nước thải công nghiệp từ hoạt động xử lý nông nghiệp từ các khu vực ven sông thải vào nguồn nước làm gia tăng ô nhiễm, đặc biệt là thành phần hóa chất bảo vệ thực vật, N, P gây ảnh hưởng đến quá trình xử lý nước. o Quá tải hệ thống xử lý o Tăng chi phí xử lý o Giảm chất lượng nước sạch o Phát sinh độc chất trong nước  Ô nhiễm bất ngờ do tiếp nhận nước thải sinh hoạt Nước thải sinh hoạt từ các khu dân cư ven sông chưa qua xử lý/xử lý không đạt yêu cầu đổ vào nguồn Nước làm gia tăng ô nhiễm (vượt QCVN 08:2008/BTNMT). Chủ yếu xảy ra ở khu vực hạ nguồn với mật độ dân cư cao. o Gây ảnh hưởng đến quá trình xử lý Nước: o Giảm chất lượng Nước sạch; o Tăng chi phí xử lý  Nguồn nước bị phá hoại, xuất hiện các thành phần độc chất Xuất hiện các độc chất, mầm bệnh trong nguồn Nước do hành vi cố ý, phá hoại của con người… gây ảnh hưởng đến chất lượng Nước sạch, nguy hiểm cho sức khỏe khách hàng nếu không phát hiện xử lý kịp thời.  Suy giảm chất lượng nước (nhiễm mặn, độ đục tăng cao, ô nhiễm hữu cơ, ammonia…) Chất lượng nước ngày càng suy giảm, gia tăng các thành phần ô nhiễm đặc biệt là: Ammonia, TOC, mangan, vi sinh…làm gia tăng nhu cầu sử dụng Chlorine, gây ảnh hưởng đến quá trình xử lý nước: o Quá tải hệ thống xử lý o Tăng chi phí xử lý o Giảm chất lượng nước sạch 7 Nguồn cấp nước sinh hoạt cho TP.HCM Các nguy tác động đến nguồn nước cấp o Phát sinh độc chất DBPs trong nước khả năng gây ung thư, ảnh hưởng hệ thần kinh. Nhiễm mặn: Vào mùa khô nước sông tại các khu vực trạm bơm nước thô có hàm lượng Cl- tăng cao gây ảnh hưởng đến hoạt động của các trạm bơm, nhà máy và chất lượng nước sạch. Các quy trình công nghệ hiện tại không khả năng xử lý độ mặn nên độ mặn nước sạch thể tăng cao ảnh hưởng đến vị của nước một số đối tượng sử dụng nước đặc biệt Hình 3: Độ mặn sông Đồng Nai qua các năm  Dầu mỡ từ hoạt động giao thông vận tải đường thủy, nước thải công nghiệp. Hiện tượng dầu mỡ xuất hiện tại khu vực khai thác nước thô (nổi váng dầu, lấy mẫu phân tích phát hiện) khả năng theo nguồn Nước thô đi về nhà máy là giảm chất lượng nước.  Suy giảm lưu lượng nước vào mùa khô Hiện tượng mực Nước sông tại họng thu hầm bơm hạ thấp xuống dưới mức cho phép (thường xảy ra trong mùa khô khi thủy triều xuống Nước ròng) gây ảnh hưởng đến khả năng vận hành của bơm Nước thô (dễ dẫn đến hiện tượng khí thực). 3.2. Nguồn nước ngầm  Chất lượng nước suy giảm (Sắt, Mangan, Arsen) tăng cao. Chất lượng nước suy giảm (Sắt, Mangan, Arsen) tăng cao: Hiện tượng chất lượng nước ngầm từ các giếng khai thác nước thô hàm lượng Fe, Mn, Arsen tăng cao gây ảnh hưởng tới hiệu quả xử lý chất lượng nước. 8 Nguồn cấp nước sinh hoạt cho TP.HCM Các nguy tác động đến nguồn nước cấp  Mực nước ngầm tụt giảm, giảm lưu lượng nước khai thác Mực nước ngầm tụt giảm, giảm lưu lượng nước khai thác: Hiện tượng mực nước tĩnh mực nước động quan trắc được tại các giếng khai thác nước ngầm tụt giảm xuống dưới mức cho phép dẩn đến lưu lượng nước thô khai thác giảm xuống hoặc giếng không thể tiếp tục khai thác hoặc xuất hiện hiện tượng sụt lún nền đất. 4. CÁC HƯỚNG GIẢI QUYẾT 4.1. Nguồn nước mặt  Ô nhiễm bất ngờ do tiếp nhận nước thải công nghiệp - Tổ chức tuyên truyền, bảo vệ nguồn nước, kiểm soát ô nhiễm môi trường. - Nghiên cứu di dời điểm lấy nước lên thượng nguồn hoặc nguồn nước bổ sung thay thế (hồ Dầu Tiếng, hồ Trị An). - Phối hợp với Sở Tài nguyên Môi trường, tăng cường tuần tra bảo vệ nguồn. - Thúc đẩy vai trò của Ủy Ban Bảo Vệ lưu vực hệ thống sông Đồng Nai trong việc bảo vệ nguồn nước. - Nghiên cứu, ứng dụng các công nghệ mới trong công nghệ xử lý nước ô nhiễm  Ô nhiễm bất ngờ do tiếp nhận nước thải nông nghiệp - Phối hợp với Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn các tỉnh thực hiện chương trình kiểm soát thuốc BVTV trong nông nghiệp. - Nghiên cứu, ứng dụng các công nghệ mới trong công nghệ xử lý nước ô nhiễm hữu cơ, nước nhiễm dư lượng hóa chất BVTV. - Giám sát chất lượng nước nguồn online, Phối hợp với đơn vị hồ đầu nguồn xả nước đẩy ô nhiễm.  Ô nhiễm bất ngờ do tiếp nhận nước thải sinh hoạt - Giám sát chất lượng nước nguồn online tại các khu vực thượng nguồn của điểm thu nước để cảnh báo sớm; - Tăng liều lượng hóa chất xử lý (chlorine). - Phối hợp các hồ đầu nguồn xả nước đẩy ô nhiễm khi cần.  Suy giảm chất lượng nước (nhiễm mặn, độ đục tăng cao, ô nhiễm hữu cơ, ammonia…) - Áp dụng chế độ vận hành phù hợp cho NMN mạng lưới cấp nước khi có sự cố. - Phối hợp với đơn vị quản lý công trình thủy đầu nguồn (hồ Dầu Tiếng, hồ Trị An) xả nước đẩy mặn. - Nghiên cứu di dời điểm lấy nước lên thượng nguồn (hồ Dầu Tiếng,Trị An) - Theo dõi online, cảnh báo độ mặn tại trạm bơm nước thô, ngưng lấy nước khi độ mặn vượt quá 250 mgCl-/l. 9 Nguồn cấp nước sinh hoạt cho TP.HCM Các nguy tác động đến nguồn nước cấp - Ứng dụng công nghệ xử lý nước nhiễm mặn (lọc màng, trao đổi ion, điện giải )  Dầu mỡ từ hoạt động giao thông vận tải đường thủy, nước thải công nghiệp. - Ngưng lấy nước thô khi chỉ tiêu dầu mỡ vượt quy định. - Lấy mẫu, quan trắc định kỳ, cảnh báo.  Suy giảm lưu lượng nước vào mùa khô - Phối hợp kế hoạch vận hành xả nước của các hồ thủy lợi, thủy điện đầu nguồn. - Theo dõi tình trạng hoạt động của bơm nƣớc thô. - Tăng cường theo dõi diễn biến độ mặn. 4.2. Nguồn nước ngầm - Phối hợp với Sở Tài nguyên Môi trường, tăng cường kiểm soát, hạn chế việc khai thác nước ngầm trái phép - Giảm lưu lượng bơm khai thác nước ngầm, Thông thổi giếng, - Nghiên cứu áp dụng các biện pháp bổ sung cho nguồn nước ngầm - Tăng hóa chất oxy hóa (javel, Chlorine…). Cải tiến áp dụng các quy trình xử lý nước ngầm mới tiên tiến hơn. 5. KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ Nước là nguồn tài nguyên quý giá quan trọng bậc nhất cho sự sống cũng như quá trình sản xuất, phát triển đất nước. Việt Nam là một nước nguồn Tài nguyên nước vào loại trung bình trên thế giới nhiều yếu tố không bền vững. Sự không bền vững đó ngày một tăng trầm trọng do tác động của biến đổi khí hậu toàn cầu, do sự phát triển công nghiệp, nông nghiệp việc sử dụng thiếu hợp lý kể cả khâu quản lý dẫn đến Tài nguyên nước Việt Nam nói chung TP. HCM nói riêng xu thế ngày càng suy thoái, cạn kiệt. Vì thế, cần nhanh chóng những đánh giá rủi ro về các mối nguy hại nhằm xác định mức độ nguy hiểm của các nguy tác động đến nguồn tài nguyên nước. Từ đó đưa ra các giải pháp phát triển, bảo vệ sử dụng hợp lý để ngăn chặn phục hồi có hiệu quả nguồn tài nguyên nước của đất nước. 10 Nguồn cấp nước sinh hoạt cho TP.HCM Các nguy tác động đến nguồn nước cấp TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Kế hoạch cấp nước an toàn Tổng Công ty cấp nước Sài Gòn (SAWACO) – Tháng 11 năm 2012. 2. Quản lý hệ thống cấp thoát nước Ths. Nguyễn Văn Sứng 3. Các website liên quan . thống cấp nước TP. Hồ Chí Minh 2.2. Hiện trang nguồn cấp nước sinh hoạt cho TP. HCM 5 Nguồn cấp nước sinh hoạt cho TP. HCM – Các nguy cơ và tác động đến nguồn. quan nguồn cấp nước sinh hoạt cho TP. HCM 3 2.1. Tổng quan nguồn cấp nước sinh hoạt cho TP. HCM 3 2.2. Hiện trạng nguồn cấp nước sinh hoạt cho TP. HCM 5 3. Các

Ngày đăng: 20/03/2014, 16:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w