hiện tượng truyền thuyết hóa, thần thoại hóa trường hợp Sơn tinhThủy tinh trong văn học dân gian. Qua đây các bạn có thể tham khảo để có tư liệu cho bản thân. Mong được các bạn ủng hộ. mmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmm
Sở giáo dục đào tạo Bình Định TRƯỜNG THPT TRƯNG VƯƠNG Niên khóa: 2022-2023 BÁO CÁO NGỮ VĂN ĐỀ TÀI: HIỆN TƯỢNG TRUYỀN THUYẾT HÓA/ THẦN THOẠI HÓA TRƯỜNG HỢP SƠN TINH, THỦY TINH NHÓM Nguyễn Ngọc Minh Trần Dương Mĩ Chi Huỳnh Lương Bích Ngọc Nguyễn Như Quỳnh Quy Nhơn, ngày 23 tháng 10 năm 2022 MỤC LỤC Mục lục Đặt vấn đề .3 I Cơ sơ lí luận thực tiễn I.1 Cơ sở lí luận I.2 Cơ sở thực tiễn .3 II Nội dung II.1 Thể loại truyền thuyết II.2 Thể loại thần thoại II.3 Tóm tắt truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh II.4 Tình hình phân loại truyện III Kết luận IV Tài liệu tham khảo ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam sở hữu kho tàng văn học dân gian vô đồ sộ phong phú với tác phẩm có giá trị văn hóa, truyền thống, lịch sử lâu đời, mang tính nhân văn sâu sắc Đó truyền thuyết xa xưa, câu hát dân gian hay câu chuyện cổ tích thần kì lưu truyền miệng từ đời sang đời khác kho báu tinh thần vô giá Các câu chuyện phản ánh cách khách quan khái quát vẻ đẹp sống sinh hoạt, ước muốn, niềm tin cao đẹp người muôn đời Sơn Tinh, Thủy Tinh câu chuyện truyền thuyết gắn liền tuổi thơ độc giả bao hệ qua lời ru lời kể bà mẹ Tuy nhiên, có người lại cho đâu khơng phải truyền thuyết mà thuộc thể loại thần thoại Mục đích báo cáo tìm hiểu tượng truyền thuyết hóa/ thần thoại hóa, nguồn gốc phân loại hai thể loại văn Sơn tinh, Thủy tinh I Cơ sơ lí luận thực tiễn: I.1 Cơ sở lí luận: Nghiên cứu vấn đề văn học điều quan tâm người văn học nhân học Đối với văn học dân gian, nghiên cứu vấn đề xoay quanh thể loại để làm sáng tỏ nét đặc sắc tác phẩm Qua tác phẩm văn học dân gian người đọc hiểu tư duy, cách nhìn nhận sống khát vọng người xưa giới I.2 Cơ sở thực tiễn: Nghiên cứu truyện “Sơn Tinh, Thủy Tinh” có nhiều cơng trình nghiên cứu Tuy nhiên đề tài “Hiện tượng truyền thuyết hóa/ thần thoại hóa trường hợp Sơn Tinh, Thủy Tinh” chưa có cơng trình nghiên cứu sâu, cụ thể Vì thực đề tài để đem đến cho người đọc nhìn tồn diện, hiểu rõ tính chất hai tượng II Nội dung: II.1 Thể loại truyền thuyết: a) Khái niệm: Truyền thuyết thể loại văn học dân gian, truyền miệng kể lại truyện tích nhân vật lịch sử giải thích nguồn gốc phong vật địa phương theo quan điểm nhân dân, biện pháp nghệ thuật phổ biến khoa trương, phóng đại, đồng thời sử dụng yếu tố hư ảo, thần kỳ thần thoại b) Đặc điểm truyền thuyết: - Có tính hư cấu lịch sử: + Truyền thuyết khởi đầu chức kể sử truyền đời “lịch sử hư cấu” Khi phát triển đến đỉnh cao nội dung tư tưởng hình thức nghệ thuật, truyền thuyết trở thành thể loại văn học tự dân gian “hư cấu lịch sử” + Theo Kiều Thu Hoạch, thật lịch sử truyền thuyết thực nghiền ngẫm, thực mặt tâm lí thực mặt lịch sử (Trần Quốc Vượng) Những biểu hiện: tính lịch sử, yếu tố lịch sử, chất sử hiểu biện pháp nghệ thuật: Tính hư cấu lịch sử + Tính hư cấu lịch sử tạo nên cốt lõi lịch sử Nhưng cốt lõi lịch sử khơng phải lịch sử đích thực, hoàn toàn thực - Phản ánh lịch sử cách độc đáo: + Tính sử truyện truyền thuyết đặc trưng khu biệt truyền thuyết so với thần thoại, cổ tích + Truyền thuyết kể sử truyền đời, tái thân lịch sử cách thẩm mĩ + Trong lịch sử dựng nước, truyền thuyết nguồn tài liệu phi lịch sử phản ánh nguồn gốc giống nòi, dân tộc giáo dục ý thức lịch sử trải nhiều hệ + Trong lịch sử giữ nước, truyền thuyết tiếp tục phản ánh lịch sử cách độc đáo chủ nghĩa anh hùng tập thể với âm hưởng ngợi ca + Khơng thể nói tất “cốt lõi lịch sử” truyền thuyết “sự thật lịch sử trường hợp cụ thể, lại mang chứa thật – biểu độc đáo lịch sử truyền thuyết dân gian - Sự gắn bó sâu sắc, sống động bền vững truyền thuyết, tín ngưỡng lễ hội + Do kết hợp độc đáo “sự thật” “hư cấu” mối quan hệ khứ với thực biểu đặc trưng thể loại nên thường xuất nghi thức thờ cúng thần thành hoàng, lễ hội… c) Phân kỳ truyền thuyết - Cơ sở để phân kỳ truyền thuyết: dựa vào phân kỳ lịch sử xã hội đặc điểm nội dung, nghệ thuật truyền thuyết Cần ý phân biệt truyền thuyết thời kỳ truyền thuyết thời kỳ Việc xác định truyền thuyết thời kỳ dựa vào đặc điểm nội dung nghệ thuật tác phẩm truyền thuyết Muốn biết truyền thuyết thời kỳ cần phải biết thời điểm đời tác phẩm Ðiều khó ngày - Các thời kì truyền thuyết: + Truyền thuyết họ Hồng Bàng thời kỳ Văn Lang: mang tính chất sử thi, phản ánh khơng khí anh hùng ca thời Hùng Vương dựng nước trình độ văn minh người dân Văn Lang Các truyền thuyết tiêu biểu thời kỳ viết vị thần mang dáng dấp người Lạc Long Quân - Âu Cơ, Sơn Tinh - Thủy Tinh, … + Truyền thuyết thời kỳ Âu Lạc Bắc Thuộc: • Nước Âu Lạc An Dương Vương tồn khoảng 50 năm (257 TCN - 208 TCN) Truyền thuyết tiêu biểu thời Âu Lạc truyện An Dương Vương, kết cấu gồm hai phần: phần đầu lịch sử chiến thắng, phần sau lịch sử chiến bại • Thời kỳ Bắc thuộc 10 kỷ (207 TCN - 938) thời kỳ bị xâm lược chiến đấu giành độc lập dân tộc Việt Nam Chủ yếu truyền thuyết phản ánh vũ trang khởi nghĩa chống xâm lược thời kỳ Bắc thuộc Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Lý Bí + Truyền thuyết thời kỳ phong kiến tự chủ: Từ kỉ X đến kỉ XV, giai cấp phong kiến Việt Nam xây dựng quốc gia thống nhất, củng cố độc lập dân tộc Từ kỉ XVI đến kỉ XIX suy sụp triều đại phong kiến Các truyền thuyết thời kỳ nầy gồm nhóm sau đây: • Các anh hùng chống giặc ngoại xâm Yết Kiêu, Trần Hưng Đạo, Nguyễn Trãi • Các anh nhân văn hóa Chu Văn An, Trạng Trình • Các địa danh, di tích lịch sử Hồ Gươm, núi Ngũ Hành • Các anh hùng nơng dân có yếu tố kì ảo Chàng Lía, Quận He, Ba Vành • Các anh hùng nơng dân khơng có yếu tố thần kỳ Hầu Tạo, Chàng Lía, Lê Văn Khơi - Theo giáo sư Lê Chí Quế, số đặc trưng nghệ thuật truyền thuyết dân gian sau: + Truyền thuyết dân gian xây dựng sở cốt lõi lịch sử chắp thêm đôi cánh "thơ mộng" nghĩa hư cấu hoang đường Yếu tố hoang đường truyền thuyết mang tính chất thi vị, làm tăng vẻ đẹp, oai hùng nhân vật mà nhân dân kính trọng Mặt khác cịn biểu rơi rớt tín ngưỡng dân gian thời nguyên thủy xâm nhập yếu tố tôn giáo sau (Phật, Đạo) Nếu thời gian thần thoại buổi hồng hoang, trời đất chưa phân chia, người chưa đơng đúc, thời gian truyện cổ tích thời khứ phiếm định "ngày xửa, ngày xưa", thời gian truyền thuyết thời gian khứ - xác định Truyền thuyết kể chuyện xảy vào thời kỳ lịch sử định (Vào thời đại Hùng Vương, cách 4000 năm, vào thời An Dương Vương cách 2000 năm, vào thời Hai Bà Trưng kỷ thứ I, Bà Triệu kỷ thứ III, Lê Lợi kỷ thứ XV ) Tuy nhiên thật khó mà đoán định khoảng cách thời gian kiện thời gian sáng tạo tác phẩm + Kết cấu truyền thuyết gần giống kết cấu thần thoại, cổ tích kết cấu trực tuyến, khơng có đồng quay trở lại Sự việc truyền thuyết không đầy đủ chi tiết sử biên niên Phần giới thiệu lai lịch nhân vật kết cục đời thường hư cấu kỳ diệu: Đinh Bộ Lĩnh Rái Cá, Bà Trưng cách đột ngột sau đêm ngủ say hồn bay lên trời làm phúc thần, tạo nên mưa thuận gió hịa cho hạ giới + Truyền thuyết thường gắn với di tích vật chất (gị, đồi, sơng, suối ), di tích văn hóa (đền thờ, tháp, chùa, tượng ) phong tục lễ hội (hội Dóng, hội Kiếp bạc, giỗ trận Đống Đa )[1] II.2 Thể loại thần thoại: a) Khái niệm: Thần thoại tập hợp truyện kể dân gian vị thần, nhân vật anh hùng, nhân vật sáng tạo văn hóa, phản ánh quan niệm người thời cổ nguồn gốc giới đời sống người b) Đặc trưng thần thoại: - Vũ trụ quan tộc người bộc lộ qua tổng hợp nhiều yếu tố nghệ thuật + Tính nguyên hợp điển hình • Đặc trưng nhận thức có tính tổng hợp tự nhiên mà kết hình thái ý thức xã hội đặc thù thần thoại chứa đựng nhiều yếu tố: triết học, khoa học, tôn giáo, nghệ thuật, nhân học….ở trạng thái sơ khai • Đặc trưng nguyên hợp thần thoại hệ trình độ tư đặc trưng người tư cách chủ thể sáng tạo văn hóa ngun thủy • Đặc trưng tư thần thoại kiểu tư tổng thể, mặt phản ánh quan niệm “vạn vật hữu linh”, quan điểm có tính phổ qt tự nhiên vơ thức tập thể nguyên thủy, mặt khác phản ánh kiểu nhận thức thực nhiều sai lệch, huyễn điều có thật + Tính lãng mạn tư phức thể huyền thoại Thần thoại vũ trụ lời nói, lời kể người đặt truyện nhuần thấm tính thiêng tâm thức chủ nhân thần thoại tham gia cách tự nhiên vào sinh hoạt lễ thức tập tục, hoạt động lao động bng xả, hình thức giải trí hóa trang, lời cầu nguyện câu phù ca nghi lễ tạo nên phức thể yếu tố hợp thành II.3 Tóm tắt truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh: Hùng Vương thứ mười tám có người gái tên Mị Nương Người đẹp hoa, tính nết hiền dịu Vua Hùng muốn kén cho nàng người chồng xứng đáng Đến cầu có hai vị thần ngang tài ngang sức Một người Sơn Tinh - chúa vùng non cao Một người Thuỷ Tinh - chúa vùng nước thẳm Để lựa chọn chàng rể xứng đáng, Vua Hùng đặt điều kiện: “Ngày mai mang lễ vật gồm trăm ván cơm nếp, trăm nệp bánh chưng, voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao, thứ đơi đến trước ta gả gái cho” Tờ mờ sáng hôm sau, Sơn Tinh mang lễ vật đến trước, cưới Mị Nương Thuỷ Tinh đến sau, không lấy vợ, giận, đem quân đuổi theo đòi cướp Mị Nương Thần hơ mưa gọi gió, dâng nước sông lên cuồn cuộn làm cho thành Phong Châu ngập chìm nước Sơn Tinh khơng nao núng Thần dùng phép bốc đồi, dời dãy núi, đắp thành dựng luỹ, ngăn chặn dòng lũ Hai bên đánh kịch liệt Cuối Thuỷ Tinh đuối sức phải chịu thua Từ đó, ốn nặng thù sâu, hàng năm Thủy Tinh làm dâng nước đánh Sơn Tinh năm mang thất bại trở II.4 Tình hình phân loại truyện a) Yếu tố truyền thuyết hóa: Qua câu chuyện, thấy câu chuyện cho thời gian xác định thông qua “Hùng Vương thứ mười tám”, người kể chuyện khơng nói thời Hùng Vương thơi mà lại phải nói thêm cụ thể "thứ mười tám"? Có thể người kể truyện muốn người nghe tin câu chuyện thật, nên thêm móc thời gian vào Tiếp theo, người kế cho ta biết khơng gian cụ thể “vùng núi Tân Viên" Ở đây, người kế nói lên địa điểm để bổ sung thêm cho móc thời gian cụ thể, làm cho tăng thêm thuyết phục người nghe tin câu chuyện Từ ta thấy người kể truyền thuyết làm cho câu chuyện theo xu hướng có làm cho người nghe tin vào điều mà kể ra, thời gian nghệ thuật câu chuyện xác định cách cụ thể Ngay câu chuyện Thánh Gióng mà có nhiều yếu tố hư cấu đưa khơng gian xác định núi Thái Sơn b) Yếu tố thần thoại hóa: - Yếu tố thần thoại câu chuyện xoay quanh chiến hai vị thần Sơn Tinh Thủy Tinh - Tiếp theo, câu chuyện sử dụng yếu tố kì ảo để tăng thêm tính hấp dẫn: + “Lễ vật gồm trăm ván cơm nếp, trăm nệp bánh chưng, voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao, thứ đơi” + Thủy Tinh “hơ mưa gọi gió, dâng nước sơng lên cuồn cuộn làm cho thành Phong Châu ngập chìm nước” + Sơn Tinh “dùng phép bốc đồi, dời dãy núi, đắp thành dựng luỹ, ngăn chặn dòng lũ” II.5 Nguyên nhân xảy phân loại: a) Do ghi chép thần tích Văn hóa ngun thủy biểu thành đấu tranh nhằm khắc phục, cải tạo thiên nhiên, ghi lại hiểu biết lồi người thơng qua cách nhìn họ Từ người sản sinh truyền thuyết dựa sở lao động đời sống tập thể người xưa Cũng “sinh hoạt tập thể” giúp cho người nguyên thủy nâng cao kĩ làm cho đời sống ngày phong phú Đó dịp biểu dương anh hùng – người có nhiều cơng lao, thành tích đói với lạc, thị tộc Trên sở đó, văn nghệ nguyên thủy nảy sinh Dần dần, thành tích, cơng lao anh hùng, bậc tiền bối kể hật mà cịn tơ điểm thêm yếu tố kì ảo Và họ lưu truyền câu chuyện cách ghi chép lại thần tích đền miếu, phiến đá để chúng không bị mai theo thời gian b) Do diễn xướng lễ hội: Đất nước ta đất nước thuộc vùng nhiệt đới gió mùa, nên hàng năm phải hứng chịu nhiều bão thiên đổ vào đất liền Dường năm đất nước phải chịu hậu nặng nề trận bão lũ, nhân dân ta muốn tìm hiểu lý lại xảy tượng câu chuyện Sơn Tinh Thủy Tinh đời lan truyền đến người dân Câu chuyện theo tìm hiểu vừa qua, cầu chuyện kể nhằm mục đích giải thích cho đời vật tương tự nhiên (trong trường này, tượng tự nhiên thiên tai, lũ lụt) có sử dụng yếu tố truyền thuyết Họ mong muốn tị mị, tìm hiểu xuất tượng tự nhiên, nhiên, nhận thức thành tựu khoa học kỹ thuật thời hạn chế, nên họ giải thích trí tưởng tượng họ, từ xuất yếu tố thần thoại câu chuyện Từ đó, diễn xướng lễ hội người xưa truyền lại để lan rộng hiểu biết họ giới III Kết luận: Qua tìm hiểu phân tích, thấy truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh thuộc thể loại truyền thuyết có yếu tố thần thoại ngun nhân tượng truyền thuyết hóa ghi chép thần tích diễn xướng lễ hội Trải qua hàng nghìn năm văn hiến, mà người xưa truyền lại hệ thời gìn giữ vơ cẩn thận in sâu vào tâm trí người không phai IV Tài liệu tham khảo: (1) https://123docz.net/document/1577729-van-de-the-loai-cua-truyen-son-tinh-thuy tinh.htm (2)https://vi.wikipedia.org/wiki/Truy%E1%BB%81n_thuy%E1%BA%BFt_Vi%E1%BB %87t_Nam (3) https://vi.wikipedia.org/wiki/Truy%E1%BB%81n_thuy%E1%BA%BFt (4) https://vndoc.com/khai-niem-ve-truyen-thuyet (5) https://vi.wikipedia.org/wiki/Th%E1%BA%A7n_tho%E1%BA%A1i (6) https://vi.wikipedia.org/wiki/Th%E1%BA%A7n_tho%E1%BA%A1i_h%E1%BB%8Dc (7) Tuyển tập văn đạt giải đề thi hay, trang 147, xuất 2001 ... sử truyện truyền thuyết đặc trưng khu biệt truyền thuyết so với thần thoại, cổ tích + Truyền thuyết kể sử truyền đời, tái thân lịch sử cách thẩm mĩ + Trong lịch sử dựng nước, truyền thuyết nguồn... chuyện truyền thuyết gắn liền tuổi thơ độc giả bao hệ qua lời ru lời kể bà mẹ Tuy nhiên, có người lại cho đâu truyền thuyết mà thuộc thể loại thần thoại Mục đích báo cáo tìm hiểu tượng truyền thuyết. .. cúng thần thành hoàng, lễ hội… c) Phân kỳ truyền thuyết - Cơ sở để phân kỳ truyền thuyết: dựa vào phân kỳ lịch sử xã hội đặc điểm nội dung, nghệ thuật truyền thuyết Cần ý phân biệt truyền thuyết