Quản lý nhà nước đối với các cơ sở giáo dục phổ thông

23 5 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Quản lý nhà nước đối với các cơ sở giáo dục phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÝ NGÀNH GIÁO DỤC Đề tài Quản lý nhà nước đối với các cơ sở giáo dục phổ thông Người thực hiện Đoàn Nguyễn Trường Giang Đồng tháp, Năm 2022 S.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÝ NGÀNH GIÁO DỤC Đề tài: Quản lý nhà nước sở giáo dục phổ thơng Người thực hiện: Đồn Nguyễn Trường Giang Đồng tháp, Năm 2022 STT Đề Nội dung Trang Đặt vấn đề Phương pháp nghiên cứu 2.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận, tổng quan vấn đề liên quan 2.2 Phương pháp tổng quan vấn đề liên quan Nội dung nghiên cứu 3.1 Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu 3.1.1 Một số khái niệm liên quan đến vấn đề nghiên cứu mục 3.1.1.1 Quản lý hành nhà nước gì? 3.1.1.2 Giáo dục đào tạo gì? 3.1.1.3 Quản lý nhà nước giáo dục đào tạo gì? 3.1.2 Quan điểm, mục tiêu Đảng, Nhà nước giáo dục đào tạo 3.1.3 Tính chất quản lý Nhà nước giáo dục đào tạo 3.1.4 Đặc điểm quản lý Nhà nước giáo dục đào tạo 3.1.5 Nguyên tắc quản lý Nhà nước giáo dục đào tạo 3.1.6 Vai trò ý nghĩa quản lý Nhà nước giáo dục 3.1.7 Nội dung quản lý nhà nước giáo dục 3.1.8 Phương pháp quản lý nhà nước giáo dục 10 3.2 Quản lý nhà nước giáo dục giáo dục phổ thông 10 3.2.1 Mục tiêu giáo dục giáo dục phổ thồng 10 3.2.2 Nội dung, phương pháp giáo dục giáo dục phổ thồng 11 3.2.3 Chương trình giáo dục phổ thồng 12 3.3 Quản lý nhà nước giáo dục đào tạo 13 3.3.1 Kế hoạch quản lý nhà nước sở giáo dục phổ thông 13 3.3.2 Tổ chức quản lý nhà nước sở giáo dục phổ thông 13 3.3.3 Chỉ đạo quản lý nhà nước sở giáo dục phổ thông 14 3.3.4 Kiểm tra quản lý nhà nước sở giáo dục phổ thông 14 Đánh giá thuận lợi, thời cơ; khó khăn, thách thức 3.4 nguyên nhân khó khăn sở giáo phổ thơng vùng ĐBSCL thông qua số liệu, nghiên cứu nước GD 15 vùng ĐBSCL so với địa phương khác nước? 4.1 Đề xuất biện pháp quản lý nhà nước sở giáo dục 17 phổ thông vùng ĐBSCL Biện pháp 1: Tuyên truyền vận động sâu rộng toàn xã hội tham gia phát triển giáo dục đào tạo 17 4.2 4.3 4.4 Biện pháp 2: Quy hoạch mạng lưới trường, lớp, ngành nghề đào tạo gắn chặt với quy hoạch vùng đồng sông Cửu Long Biện pháp 3: Phát triển đội ngũ giảng viên, cán quản lý giáo dục vùng Biện pháp 4: Đa dạng hóa loại hình đào tạo thực tốt công xã hội giáo dục, đào tạo 17 17 17 4.5 Biện pháp 5: Tăng cường đầu tư nâng cao hiệu sử dụng 18 nguồn lực đầu tư cho đào tạo nguồn nhân lực 4.6 Biện pháp 6: Đẩy mạnh hợp tác nước quốc tế đào tạo 18 nguồn nhân lực vùng Kết luận: 19 Tài liệu tham khảo 20 NỘI DUNG Đặt vấn đề Trong học phần mơn Quản lý hành nhà nước quản lý ngành giáo dục học phần trang bị cho em kiến thức Nhà nước, quản lý hành nhà nước cơng vụ, cơng chức; Các quan điểm Đảng Nhà nước giáo dục đào tạo; Một số vấn đề giáo dục-đào tạo vùng Đồng sông Cửu Long Kiến thức từ học phần giúp em có ý thức trau dồi phẩm chất, lực để tham gia có hiệu hoạt động giáo dục thơng qua hoạt động nghề nghiệp Hơn nữa, học phần giúp em nhận thức biết vấn đề về: Tổ chức hoạt động Nhà nước XHCN Việt Nam; Đường lối quan điểm Đảng Nhà nước giáo dục đào tạo; Luật giáo dục; Điều lệ, quy chế, quy định Bộ Giáo dục Đào tạo giáo dục phổ thông, Mầm non Biết đặc điểm giáo dục – đào tạo vùng ĐBSCL sách phát triển GD vùng này; nhờ em xác định tiêu chuẩn, nhiệm vụ, quyền hạn người giáo viên, văn Nhà nước quản lý giáo dục Đồng thời biết kỹ thuật soạn thảo văn hành chánh; Kiến thức từ học phần giúp sinh viên có ý thức thái độ động tốt việc trau dồi phẩm chất, lực để tham gia có hiệu hoạt động phát triển giáo dục người nghề nghiệp tương lai Bên cạnh đó, Giáo dục phổ thông thành phần hệ thống giáo dục quốc dân, quy định khoản – Điều Luật Giáo dục năm 2019 Giáo dục phổ thơng gồm giáo dục tiểu học, giáo dục trung học sở giáo dục trung học phổ thơng Chương trình giáo dục trung học phổ thông nhằm bổ sung kiến thức định hướng nghề nghiệp để học lên cấp bậc cao học nghề theo nguyện vọng người học Hiện nay, đất nước ta thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa, hội nhập với nước khu vực giới Vì vậy, quản lí giáo dục vấn đề sống đất nước, dân tộc Để giải khó khăn đó, địi hỏi người giáo viên khơng có trình độ kiến thức tốt mặt, có lịng say mê nghề nghiệp mà phải biết sử dụng đổi đồ dùng, phương pháp, phương tiện cách cần thiết, hợp lí Học phần cịn giúp cho em soi sáng lại khái niệm, tính chất quản lí nhà nước giáo dục Ngồi mơn học giúp cho em biết thêm kỹ lập luận, trình bày vấn đề khoa học, khai thác tài liệu công cụ hỗ trợ học tậptự nghiên cứu thảo luận, Từ lí xuất phát từ thực tiễn nhu cầu cấp thiết đó, nên em lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Quản lý nhà nước sở giáo dục phổ thông” Phương pháp nghiên cứu 2.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận, tổng quan vấn đề liên quan Phương pháp nghiên cứu lí luận: phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa, khái quát hóa nguồn tài liệu có liên quan đến vấn đề nghiên cứu để xây dựng sở lí luận cho đề tài - Phương pháp khái qt hóa q trình làm cho tri thức nhận thức người trở nên khái quát hơn, chung + Bên phương pháp xếp, tập hợp nhiều đối tương khác + Khái quát hóa tiến hành nhờ so sánh tính chất, tượng so sánh gặp Trên thực tế, thường sử dụng giai đoạn nhận thức giáo dục chưa nhận thức lí luận + Khái qt hóa thơng qua phân tích – tổng hợp trừu tượng chúng tơi tìm hiểu bậc tư lí tuận nhờ phát mối quan hệ nhà nước giáo dục tất yếu Sự phân tích tính chất chất từ tính chất khơng chất, chung từ riêng, chuyển sang trừu tượng Sự tổng hợp thể việc chuyển từ cụ thể riêng biệt với chung, khái quát tư + Giúp chúng tơi phân tích chất quản lí nhà nước giáo dục Dần hình thành tính chất chúng, chuyển sang trừu tượng hóa, nhận thức trở nên khái quát 2.2 Phương pháp tổng quan vấn đề liên quan - Phương pháp quan sát: Dự giờ, quan sát hoạt động giáo viên học sinh qua số học.Qua nhận biết đặc điểm riêng giai đoạn học sinh Tiểu học, để tìm hiểu thêm phương pháp dạy học thu thập thông tin việc sử dụng đồ dùng trực quan dạy học hình học - Phương pháp điều tra giáo dục: Xây dựng hai loại bảng điều tra (phiếu Anket) dùng cho giáo viên học sinh để thu thập thông tin thực trạng vấn đề nghiên cứu - Phương pháp hỏi ý kiến chuyên gia: Phương pháp thu thập ý kiến chuyên gia việc nhận định, đánh giá sản phẩm, kiện hay vấn đề thực tiễn - Phương pháp vấn: Luận văn sử dụng phương pháp vấn nhằm lấy ý kiến đánh giá nhà quản lý, nhà giáo có kinh nghiệm quản lý giảng dạy - Phương pháp thống kê: Sử dụng phương pháp để xử lý số liệu, kết điều tra, phân tích vấn đề đánh giá độ tin cậy số liệu điều tra - Phương pháp so sánh: Là cách thức nghiên cứu phát triển ngôn ngữ cách so sánh hai (hay hơn) ngôn ngữ có chung nguồn gốc đặc điểm một, từ suy đốn đặc điểm ngơn ngữ tiền thân - Phương pháp dạy học trực quan: Phương pháp dạy học trực quan phương pháp xây dựng sở quán triệt nguyên tắc đảm bảo tính trực quan trình dạy học - Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Thực nghiệm sư phạm phương pháp thu nhận thông tin thay đổi số lượng chất lượng nhận thức hành vi đối tượng giáo dục người nghiên cứu tác động đến - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: Căn vào sản phẩm nghiên cứu tác giả khác, tài liệu khác để thiết kế kế hoạch học có sử dụng đồ dùng trực quan cho phù hợp Nội dung nghiên cứu 3.1 Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu 3.1.1 Một số khái niệm liên quan đến vấn đề nghiên cứu 3.1.1.1 Quản lý hành nhà nước gì? * Quản lý hành nhà nước: Trong quản lý nhà nước nói chung, hoạt động quản lý hành hoạt động có vị trí trung tâm, chủ yếu Đây hoạt động tổ chức điều hành để thực chức năng, nhiệm vụ nhà nước quản lý xã hội Có thể hiểu quản lý hành nhà nước hoạt động thực thi quyền hành pháp nhà nước, tác động có tổ chức điều chỉnh quyền lực nhà nước sở pháp luật hành vi hoạt động người trình xã hội, quan hệ thống hành nhà nước từ trung ương đến sở tiến hành để thực mục tiêu, chức nhiệm vụ nhà nước Định nghĩa có ba nội dung bản: - Quản lý hành nhà nước hoạt động thực thi quyền hành pháp: hành pháp ba nhánh quyền lực nhà nước: Lập pháp, hành pháp tư pháp - Quản lý hành tác động có tổ chức có định hướng: Trong quản lý hành nhà nước, chức tổ chức quan trọng,vì khơng có tổ chức khơng thể quản lý Nhà nước phải tổ chức triệu người người có vị trí tích cực xã hội, đóng góp phần để tạo lợi ích cho xã hội Quản lý hành nhà nước có tính định hướng thơng qua tác động quản lý chủ thể quản lý hành nhà nước định hướng hành vi người trình xã hội theo quỹ đạo, mục tiêu định - Quản lý hành nhà nước tiến hành sở pháp luật theo nguyên tắc pháp chế: Quản lý hành nhà nước hoạt động thực thi quyền lựcnhà nước, sử dụng sức mạnh cưỡng chế nhà nước phải khuôn khổcủa pháp luật Đây nguyên tắc nhà nước pháp quyền 3.1.1.2 Giáo dục đào tạo gì? - Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, nghiệp Đảng, Nhà nước toàn dân Đầu tư cho giáo dục đầu tư phát triển, ưu tiên trước chương trình, kế hoạch phát triển KT-XH; 3.1.1.3 Quản lý nhà nước giáo dục đào tạo gì? - Quản lí nhà nước giáo dục đào tạo quản lí quan quyền lực nhà nước, máy quản lý giáo dục từ trung ương đến sở với hệ thống giáo dục quốc dân hoạt động giáo dục xã hội nhằm thực mục tiệu giáo dục 3.1.2 Quan điểm, mục tiêu Đảng, Nhà nước giáo dục đào tạo a Các quan điểm đạo Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, nghiệp Đảng, Nhà nước toàn dân Đầu tư cho giáo dục đầu tư phát triển, ưu tiên trước chương trình, kế hoạch phát triển KT-XH; Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đổi vấn đề lớn, cốt lõi, cấp thiết, từ quan điểm, tư tưởng đạo đến mục tiêu, nội dung, phương pháp, chế, sách, điều kiện bảo đảm thực hiện; đổi từ lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước đến hoạt động quản trị sở giáo dục – đào tạo việc tham gia gia đình, cộng đồng, xã hội thân người học; đổi tất bậc học, ngành học Trong trình đổi mới, cần kế thừa, phát huy thành tựu, phát triển nhân tố mới, tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm giới; kiên chấn chỉnh nhận thức, việc làm lệch lạc Đổi phải bảo đảm tính hệ thống, tầm nhìn dài hạn, phù hợp với loại đối tượng cấp học; giải pháp phải đồng bộ, khả thi, có trọng tâm, trọng điểm, lộ trình, bước phù hợp; Phát triển giáo dục đào tạo nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học Học đôi với hành; lý luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp giáo dục gia đình giáo dục xã hội; Phát triển giáo dục đào tạo phải gắn với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội bảo vệ Tổ quốc; với tiến khoa học công nghệ; phù hợp quy luật khách quan Chuyển phát triển giáo dục đào tạo từ chủ yếu theo số lượng sang trọng chất lượng hiệu quả, đồng thời đáp ứng yêu cầu số lượng; Đổi hệ thống giáo dục theo hướng mở, linh hoạt, liên thông bậc học, trình độ phương thức giáo dục, đào tạo Chuẩn hoá, đại hoá giáo dục đào tạo; Chủ động phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực chế thị trường, bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa phát triển giáo dục đào tạo Phát triển hài hịa, hỗ trợ giáo dục cơng lập ngồi cơng lập, vùng, miền Ưu tiên đầu tư phát triển giáo dục đào tạo vùng đặc biệt khó khăn, vùng dân tộc thiểu số, biên giới, hải đảo, vùng sâu, vùng xa đối tượng sách Thực dân chủ hóa, xã hội hóa giáo dục đào tạo; Chủ động, tích cực hội nhập quốc tế để phát triển giáo dục đào tạo, đồng thời giáo dục đào tạo phải đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế để phát triển đất nước b Mục tiêu Mục tiêu tổng quát Tạo chuyển biến bản, mạnh mẽ chất lượng, hiệu giáo dục, đào tạo; đáp ứng ngày tốt công xây dựng, bảo vệ Tổ quốc nhu cầu học tập nhân dân Giáo dục người Việt Nam phát triển toàn diện phát huy tốt tiềm năng, khả sáng tạo cá nhân; yêu gia đình, yêu Tổ quốc, yêu đồng bào; sống tốt làm việc hiệu Xây dựng giáo dục mở, thực học, thực nghiệp, dạy tốt, học tốt, quản lý tốt; có cấu phương thức giáo dục hợp lý, gắn với xây dựng xã hội học tập; bảo đảm điều kiện nâng cao chất lượng; chuẩn hóa, đại hóa, dân chủ hóa, xã hội hóa hội nhập quốc tế hệ thống giáo dục đào tạo; giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa sắc dân tộc Phấn đấu đến năm 2030, giáo dục Việt Nam đạt trình độ tiên tiến khu vực Mục tiêu cụ thể - Đối với giáo dục phổ thơng, tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực cơng dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, lực kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Phát triển khả sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời Hồn thành việc xây dựng chương trình giáo dục phổ thơng giai đoạn sau năm 2015 Bảo đảm cho học sinh có trình độ trung học sở (hết lớp 9) có tri thức phổ thông tảng, đáp ứng yêu cầu phân luồng mạnh sau trung học sở; trung học phổ thông phải tiếp cận nghề nghiệp chuẩn bị cho giai đoạn học sau phổ thơng có chất lượng Nâng cao chất lượng phổ cập giáo dục, thực giáo dục bắt buộc năm từ sau năm 2020 3.1.3 Tính chất quản lý Nhà nước giáo dục đào tạo - Tính lệ thuộc vào trị: Quản lí nhà nước giáo dục đào tạo phục vụ nhiệm vụ trị, tuân thủ chủ trương, đường lối Đảng, Nhà nước - Tính xã hội: giáo dục nghiệp Nhà nước tồn xã hội Giáo dục đào tạo ln phát triển mối quan hệ với phát triển kinh tế - xã hội - Tính pháp quyền: Quản lý nhà nước quản lí pháp luật, tuân thủ theo hiến pháp, pháp luật - Tính chun mơn nghiệp vụ: cán - công chức hoạt động lĩnh vực giáo dục đào tạo cần đào tạo có trình độ tương ứng với u cầu tiêu chuẩn ngạch, chức danh qui định Việc tuyển dụng cán công chức tuân thủ theo tiêu chuẩn ngạch, chức danh qui định Việc tuyển dụng cán công viên chức tuân thủ theo tiêu chuẩn nghiệp vụ, chức danh mà nhà nước ban hành - Tính hiệu lực, hiệu quả: lấy hiệu hoạt động chuyển môn để đánh giá cán công chức Chất lượng giáo dục thước đo trình độ, uy tín, lực sở giáo dục quan quản lý nhà nước giáo dục 3.1.4 Đặc điểm quản lý Nhà nước giáo dục đào tạo - Kết hợp quản lý hành quản lý thiên mơn hoạt động quản lý giáo dục - Tính quyền lực nhà nước hoạt động quản lý + Tư cách pháp nhân quản lý: Đây điều kiện để triển khai quản lý nhà nước Muốn có tư cách pháp nhân để quản lý phải bổ nhiệm bổ nhiệm cần thực đúng, đầy đủ chức thẩm quyền Trong quản lý Nhà nước khơng có tư cách pháp nhân để quyền chưa bổ nhiệm Tuy nhiên tư cách pháp nhân có trách nhiệm quyền hạn tương ứng, tránh lạm quyền đùn đẩy trách nhiệm + Công cụ phương pháp quản lý: phương tiện quản lý nhà nước giáo dục văn pháp luật pháp qui Phương pháp chủ yếu để quản lý nhà nước phương pháp hành - tổ chức + Quan hệ thứ bậc quản lý: Trong quản lí nhà nước phải tuân thủ thứ bậc chẽ theo phân cấp rõ ràng, phục tùng biểu rõ tính quyền lực quản lý nhà nước - Kết hợp nhà nước - xã hội trình triển khai quản lý nhà nước giáo dục đào tạ 3.1.5 Nguyên tắc quản lý Nhà nước giáo dục đào tạo Nguyên tắc quản lý giáo dục lao động bản, yêu cầu, tiêu chuẩn đạo việc xây dựng tổ chức hoạt động quan quản lý giáo dục (1) Nguyên tắc kết hợp quản lý theo ngành quản lý theo lãnh thổ Mọi sở giáo dục thực chức năng, nhiệm vụ giáo dục đào tạo theo đạo ngành dọc sở giáo dục đóng địa bàn lãnh thổ định, phải tuân thủ quản lý hành địa phương theo quy định phân cấp Nhà nước Mọi hoạt động quản lý tách rời đạo theo ngành dọc theo lãnh thổ chúng coi nguyên tắc quan trọng quản lý Nhà nước nói chung quản lý Nhà nước giáo dục đào tạo nói riêng Việc kết hợp quản lý hành quản lý chuyên môn hoạt động quản lý giáo dục đào tạo để quản lý Nhà nước giáo dục đào tạo sở thực chất triển khai hoạt động hành Nhà nước trình đạo hoạt động giáo dục sở Đặc điểm hành - giáo dục đặc điểm quan trọng hoạt động quản lý Nhà nước giáo dục đào tạo Chỉ sở biết kết hợp quản lý hành quản lý chun mơn đạo tốt hoạt động giáo dục đào tạo (2) Nguyên tắc tập trung dân chủ hoạt động quản lý Nhà nứớc giáo dục đào tạo Tập trung dân chủ nguyên tắc hoạt động trị xã hội nước ta, đồng thời nguyên tắc quan trọng tổ chức hoạt động máy Nhà nước Quản lý Nhà nước giáo dục đào tạo tuân thủ theo nguyên tắc Nội dung nguyên tắc tập trung dân chủ phát huy quyền chủ động sở dựa hành lang pháp lý quy định luật giáo dục văn pháp lý hoạt động quản lý giáo dục đồng thời nâng cao tinh thần tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách phát huy dân chủ tập thể theo quy chế dân chủ sở phủ giáo dục đào tạo ban hành Nguyên tắc tập trung dân chủ yêu cầu Nhà nước thống quản lý hệ thống giáo dục quốc dân mục tiêu, chương trình, nội dung, quy chế thi cử hệ thống văn bằng, chứng Bên cạnh phân cấp rõ ràng quản lý giáo dục cho địa phương tạo điều kiện để sở phát huy chủ động sáng tạo 3.1.6 Vai trò ý nghĩa quản lý Nhà nước giáo dục Trong kinh tế thị trường, Nhà nước người tham gia lớn đóng vai trị quan trọng nhất, vừa nhà quản lý toàn kinh tế vừa làm nhiệm vụ trực tiếp cung cấp hàng hóa cho xã hội Trong vai trị sản xuất, Nhà nước ln chịu trách nhiệm thực dự án lớn, lĩnh vực đầu tư mạo hiểm khả đầu tư vốn ban đầu lớn thu hồi chậm Trong vai trò quản lý, nhiệm vụ quan trọng Nhà nước tạo sở pháp lý cho hoạt động giáo dục đào tạo xã hội hóa Hoạt động “phi lợi nhuận” đóng vai trị tích cực giáo dục Tổ chức UNESCO đề cập đến yếu tố cốt lõi liên quan đến chất lượng sống người đặc biệt nhấn mạnh đến vai trị giáo dục đào tạo Theo quan điểm việc nâng cao phẩm chất người chủ yếu thông qua giáo dục đào tạo, làm cho cá nhân phát triển tối đa tiềm Việt Nam đất nước có truyền thống giáo dục từ Cách mạng tháng đến nay, truyền thống ngày vun đắp Chủ tịch Hồ Chí Minh có tầm nhìn xa giáo dục – đào tạo, coi lĩnh vực quan trọng cho phát triển Người cho “Vì lợi ích trăm năm phải trồng người” hay “ Một dân tộc dốt dân tộc yếu” 3.1.7 Nội dung quản lý nhà nước giáo dục Quản lý nhà nước giáo dục đào tạo bao gồm số nội dung chủ yếu sau: (1) Xây dựng, ban hành hệ thống văn quy phạm pháp luật giáo dục đào tạo Trong đó: Luật Giáo dục 2019 văn pháp luật Quốc hội Chính phủ ban hành năm gần đặt sở pháp lý cho hoạt động giáo dục dạy học cấp học, nhằm thúc đẩy nghiệp giáo dục đào tạo đất nước bối cảnh đổi hội nhập quốc tế Luật Giáo dục 2019 văn pháp lý quy định khung hệ thống giáo dục cấp học, bậc học, thời gian đào tạo, tuổi chuẩn vào lớp đầu cấp học, điều kiện học lực, văn tốt nghiệp ; (2) Tổ chức triển khai thực văn quy phạm pháp luật giáo dục đào tạo; lập dự án phát triển; đầu tư cho giáo dục đào tạo (3) Thanh tra, kiểm tra hoạt động giáo dục đào tạo Căn Điều 104 Luật Giáo dục 2019 (có hiệu lực từ 01/7/2020) nội dung quản ý nhà nước giáo dục bao gồm: Xây dựng đạo thực chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, sách phát triển giáo dục Ban hành tổ chức thực văn quy phạm pháp luật giáo dục; ban hành điều lệ nhà trường, chuẩn sở giáo dục, quy chế tổ chức hoạt động sở giáo dục, điều lệ ban đại diện cha mẹ học sinh; quy định hoạt động dạy học giáo dục nhà trường nhà trường; quy định đánh giá kết học tập rèn luyện; khen thưởng kỷ luật người học Quy định tiêu chuẩn chức danh, chế độ làm việc nhà giáo cán quản lý giáo dục; danh mục khung vị trí việc làm định mức số lượng người làm việc sở giáo dục; tiêu chuẩn người đứng đầu, cấp phó người đứng đầu sở giáo dục; tiêu chuẩn chức danh người đứng đầu, cấp phó người đứng đầu quan chuyên môn giáo dục thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện; chuẩn nghề nghiệp nhà giáo; ban hành quy tắc ứng xử nhà giáo, sở giáo dục; quy định điều kiện, tiêu chuẩn hình thức tuyển dụng giáo viên Quy định mục tiêu, chương trình, nội dung giáo dục; khung trình độ quốc gia; tiêu chuẩn nhà giáo; tiêu chuẩn, định mức sử dụng sở vật chất, thư viện thiết bị trường học; việc biên soạn, sử dụng sách giáo khoa, giáo trình; việc thi, kiểm tra, tuyển sinh, liên kết đào tạo quản lý văn bằng, chứng chỉ; việc công nhận văn sở giáo dục nước cấp sử dụng Việt Nam Quy định đánh giá chất lượng giáo dục; tổ chức, quản lý việc bảo đảm chất lượng giáo dục kiểm định chất lượng giáo dục Thực công tác thống kê, thông tin tổ chức hoạt động giáo dục Tổ chức máy quản lý giáo dục Tổ chức, đạo việc đào tạo, bồi dưỡng, quản lý nhà giáo cán quản lý giáo dục 9 Huy động, quản lý, sử dụng nguồn lực để phát triển nghiệp giáo dục 10 Tổ chức, quản lý công tác nghiên cứu, ứng dụng khoa học, công nghệ lĩnh vực giáo dục 11 Tổ chức, quản lý công tác hợp tác quốc tế, đầu tư nước giáo dục 12 Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật giáo dục; giải khiếu nại, tố cáo, khen thưởng, xử lý vi phạm pháp luật giáo dục 3.1.8 Phương pháp quản lý nhà nước giáo dục Các chủ thể quản lý hành nhà nước trình hoạt động sử dụng nhiều phương pháp quản lý Các phương pháp phân thành nhóm: a Nhóm thứ nhất: gồm phương pháp khoa học khác quản lý hành nhà nước vận dụng cụ thể là: - Phương pháp kế hoạch hóa - Phương pháp thống kê - Phương pháp toán học - Phương pháp tâm lý – xã hội - Phương pháp sinh lý học b Nhóm thứ hai: gồm phương pháp chủ yếu, đặc thù khoa học quản lý - Phương pháp giáo dục đạo đức, tư tưởng - Phương pháp tổ chức - Phương pháp kinh tế - Phương pháp hành 3.2 Quản lý nhà nước giáo dục phổ thông 3.2.1 Mục tiêu giáo dục phổ thông Tiết mục GIÁO DỤC PHỔ THÔNG, Điều 29 Mục tiêu giáo dục phổ thông, Luật giáo dục 2019 cho rằng: Giáo dục phổ thông nhằm phát triển tồn diện cho người học đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ, kỹ bản, phát triển lực cá nhân, tính động sáng tạo; hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa trách nhiệm công dân; chuẩn bị cho người học tiếp tục học chương trình giáo dục đại học, giáo dục nghề nghiệp tham gia lao động, xây dựng bảo vệ Tổ quốc 10 Giáo dục tiểu học nhằm hình thành sở ban đầu cho phát triển đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ, lực học sinh; chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học trung học sở Giáo dục trung học sở nhằm củng cố phát triển kết giáo dục tiểu học; bảo đảm cho học sinh có học vấn phổ thơng tảng, hiểu biết cần thiết tối thiểu kỹ thuật hướng nghiệp để tiếp tục học trung học phổ thơng chương trình giáo dục nghề nghiệp Giáo dục trung học phổ thông nhằm trang bị kiến thức công dân; bảo đảm cho học sinh củng cố, phát triển kết giáo dục trung học sở, hồn thiện học vấn phổ thơng có hiểu biết thơng thường kỹ thuật, hướng nghiệp; có điều kiện phát huy lực cá nhân để lựa chọn hướng phát triển, tiếp tục học chương trình giáo dục đại học, giáo dục nghề nghiệp tham gia lao động, xây dựng bảo vệ Tổ quốc 3.2.2 Nội dung, phương pháp giáo dục phổ thông Tiết mục GIÁO DỤC PHỔ THÔNG, Điều 30 Yêu cầu nội dung, phương pháp giáo dục phổ thông, Luật giáo dục 2019 cho rằng: Nội dung giáo dục phổ thông phải bảo đảm tính phổ thơng, bản, tồn diện, hướng nghiệp có hệ thống; gắn với thực tiễn sống, phù hợp với tâm sinh lý lứa tuổi học sinh, đáp ứng mục tiêu giáo dục cấp học Yêu cầu nội dung giáo dục phổ thông cấp học quy định sau: a) Giáo dục tiểu học phải bảo đảm cho học sinh tảng phát triển toàn diện thể chất, tình cảm, kỹ xã hội; có hiểu biết đơn giản, cần thiết tự nhiên, xã hội người; có nhận thức đạo đức xã hội; có kỹ nghe, nói, đọc, viết tính tốn; có thói quen rèn luyện thân thể, giữ gìn vệ sinh; có hiểu biết ban đầu hát, múa, âm nhạc, mỹ thuật; b) Giáo dục trung học sở củng cố, phát triển nội dung học tiểu học, bảo đảm cho học sinh có hiểu biết phổ thơng tiếng Việt, tốn, lịch sử dân tộc; kiến thức khác khoa học xã hội, khoa học tự nhiên, pháp luật, tin học, ngoại ngữ; có hiểu biết cần thiết tối thiểu kỹ thuật hướng nghiệp; c) Giáo dục trung học phổ thông củng cố, phát triển nội dung học trung học sở, hoàn thành nội dung giáo dục phổ thông; bảo đảm chuẩn kiến thức phổ thông bản, toàn diện hướng nghiệp cho học sinh, có nội dung nâng cao số mơn học để phát triển lực, đáp ứng nguyện vọng học sinh 11 Phương pháp giáo dục phổ thông phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh phù hợp với đặc trưng môn học, lớp học đặc điểm đối tượng học sinh; bồi dưỡng phương pháp tự học, hứng thú học tập, kỹ hợp tác, khả tư độc lập; phát triển toàn diện phẩm chất lực người học; tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin truyền thơng vào q trình giáo dục 3.2.3 Chương trình giáo dục phổ thồng Tiết mục GIÁO DỤC PHỔ THƠNG, Điều 31 Chương trình giáo dục phổ thơng, Luật giáo dục 2019 cho rằng: Chương trình giáo dục phổ thông phải bảo đảm yêu cầu sau đây: a) Thể mục tiêu giáo dục phổ thông; b) Quy định yêu cầu phẩm chất lực học sinh cần đạt sau cấp học, nội dung giáo dục bắt buộc tất học sinh nước; c) Quy định phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động giáo dục đánh giá kết giáo dục môn học lớp, cấp học giáo dục phổ thông; d) Thống nước tổ chức thực linh hoạt, phù hợp với điều kiện cụ thể địa phương sở giáo dục phổ thông; đ) Được lấy ý kiến rộng rãi tổ chức, cá nhân thực nghiệm trước ban hành; công bố công khai sau ban hành Hội đồng quốc gia thẩm định chương trình giáo dục phổ thông Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo thành lập để thẩm định chương trình giáo dục phổ thông Hội đồng gồm nhà giáo, cán quản lý giáo dục, nhà khoa học có kinh nghiệm, uy tín giáo dục đại diện quan, tổ chức có liên quan Hội đồng phải có phần ba tổng số thành viên nhà giáo giảng dạy cấp học tương ứng Hội đồng thành viên Hội đồng phải chịu trách nhiệm nội dung chất lượng thẩm định Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo chịu trách nhiệm chất lượng chương trình giáo dục phổ thơng; ban hành chương trình giáo dục phổ thơng sau Hội đồng quốc gia thẩm định chương trình giáo dục phổ thông thẩm định; quy định tiêu chuẩn, quy trình biên soạn, chỉnh sửa chương trình giáo dục phổ thông; quy định mục tiêu, đối tượng, quy mô, thời gian thực nghiệm số nội dung, phương pháp giáo dục sở giáo dục phổ thông; quy định nhiệm vụ, quyền hạn, phương thức hoạt động, tiêu chuẩn, số lượng cấu thành viên Hội đồng quốc gia thẩm định chương trình giáo dục phổ thông 12 3.3 Quản lý nhà nước giáo dục đào tạo 3.3.1 Kế hoạch quản lý nhà nước sở giáo dục phổ thông * Lập kế hoạch giáo dục Các bước việc lập kế hoạch giáo dục: - Bước một: nhận thức đầy đủ yêu cầu cấp thông qua thị, nghị quyết,… - Bước hai: phân tích trạng thái xuất phát đối tượng quản lý - Bước ba: Xác định nguồn lực cần thiết cho việc thực kế hoạch - Bước bốn: Xây dựng “sơ đồ khung” việc lập kế hoạch, kế hoạch chiến lược 3.3.2 Tổ chức quản lý nhà nước sở giáo dục phổ thông - Chức tổ chức quản lý giáo dục thiết kế cấu, phương thức quyền hạn hoạt động phận (cơ quan) quản lý giáo dục cho phù hợp với mục tiêu tổ chức Đây chức phát huy vai trò, nhiệm vụ, vận hành sức mạnh tổ chức thực hiệu nhiệm vụ quản lý Có thể nói tổ chức cơng cụ - Nhiệm vụ chun sâu khả hoạt động có hiệu cao Sản phẩm tổ chức tồn bên ngồi Một tổ chức phải có chức năng, nhiệm vụ rõ ràng quy chế, quy định, nội quy…và coi điều kiện để tổ chức hoạt động có hiệu Tổ chức giáo dục phải có bình đẳng quan hệ - Một tổ chức tốt phải xây dựng nguyên tắc sau: + Xác định cấu tổ chức phải gắn với mục đích, mục tiêu hệ thống, phải gắn với nội dung công việc cụ thể Vì cấu tổ chức cơng cụ để thực mục tiêu hệ thống + Việc xây dựng cấu tổ chức phải bảo đảm ngun tắc chun mơn hóa, cân đối dựa vào nhiệm vụ cụ thể Con người cấu tổ chức phải xếp phù hợp với chuyên ngành đào tạo Phải cụ thể hóa nhiệm vụ, trách nhiệm, quyền hạn lợi ích phận, cá nhân + Xây dựng tiêu chuẩn hóa tổ chức giúp cho nhà quản lý thành viên đánh giá tự đánh giá cơng việc + Cơ cấu tổ chức hệ thống liên quan đến tầm quản lí Tầm quản lí giới hạn quản lí mà người quản lí giám sát có hiệu - Sự phát triển quản lý dẫn đến việc hình thành kiểu cấu tổ chức quản lí kế hoạch khác Đó là: Kiểu cấu tổ chức trực tuyến, kiểu chức năng, kiểu cấu trực 13 tuyến-chức năng; kiểu tổ chức thức khơng thức; kiểu ma trận Mỗi kiểu có ưu điểm, nhược điểm riêng Tùy theo điều kiện cụ thể, lựa chọn cho phù hợp để vận hành có hiệu 3.3.3 Chỉ đạo quản lý nhà nước sở giáo dục phổ thông - Đây chức thể lực người quản lí Sau hoạch định kế hoạch xếp tổ chức, người cán quản lý phải điều khiển, đạo cho hệ thống hoạt động theo kế hoạch nhằm thực mục tiêu đề Người điều kiện hệ thống phải người có tri thức, có kĩ định tổ chức thực định - Quyết định cơng cụ để điều khiển hệ thống Ra định trình xác định vấn đề lựa chọn phương án tối ưu số phương án khác Việc định định xun suốt q trình quản lí, từ việc lập kế hoạch, xây dựng tổ chức việc kiểm tra đánh giá 3.3.4 Kiểm tra quản lý nhà nước sở giáo dục phổ thông - Chức kiểm tra chức cố hữu quản lý Khơng có kiểm tra khơng có quản lý Kiểm tra chức xuyên suốt trình quản lý chức cấp quản lý Kiểm tra hoạt động nhằm thẩm định, xác định hành vi cá nhân hay tổ chức trình thực định - Kiểm tra trình thường xuyên để phát sai phạm, uốn nắn, giáo dục ngăn chặn, xử lí Mục đích kiểm tra xem xét hoạt động cá nhân tập thể có phù hợp với nhiệm vụ hay khơng tìm ưu nhược điểm, nguyên nhân Qua kiểm tra người quản lý thấy phù hợp thực tế, nguồn lực thời gian, phát nhân tố mới, vấn đề đặt - Nhà quản lý kiểm tra vấn đề như: kiểm tra kế hoạch, tài hay chun mơn 3.4 Đánh giá thuận lợi, thời cơ; khó khăn, thách thức nguyên nhân khó khăn sở giáo dục phổ thông vùng ĐBSCL thông qua số liệu, nghiên cứu nước GD vùng ĐBSCL so với địa phương khác nước?  ĐBSCL đứng trước hội - Hội nhập quốc tế: + Tác động hiệp định thương mại WTO + Cơ hội tham gia chuỗi giá trị toàn cầu 14 + Tác động đến yếu tố sản xuất - Tiến công nghệ: + Trong nông nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm + Công nghệ sinh học ngành ứng dụng + Công nghệ thông tin - Tác động lan tỏa từ Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam- Tp HCM - Vai trò trung tâm thành phố Cần Thơ - Phát triển du lịch: sinh thái văn hóa  Tuy nhiên, vùng đối mặt với thách thức - Địa giới hành biến thành địa giới kinh tế làm yếu liên kết tồn vùng - Cơ sở hạ tầng cịn yếu - Tăng trưởng chưa bền vững - Hạn chế nguồn tài nguyên, thiếu lao động có kỹ năng, suất lao động - Chảy máu chất xám lao động - Tụt hậu trình độ cơng nghệ - Đối phó với biến đổi khí hậu - Vai trò an ninh lương thực độc canh lúa  Nguyên nhân Thứ nhất, Thiếu hụt chiến lược phát triển nguồn nhân lực nhân lực chất lượng cao vùng ĐBSCL; Thứ hai, Những chương trình, sách nhằm nâng cao chất lượng giáo dục nguồn nhân lực vùng chưa thực phát huy hiệu quả; Thứ ba, Chất lượng đào tạo phát triển nguồn nhân lực chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn lĩnh vực mũi nhọn địa phương; Thứ tư, Việc đào tạo phát triển nguồn nhân lực chưa bám sát vào nhu cầu nguồn nhân lực vùng  Giáo dục - đào tạo vùng Đồng sông Cửu Long Các văn quy phạm phát triển vùng ĐBSCL phát triển giáo dục, đào tạo dạy nghề vùng ĐBSCL: Quyết định số 01/1998/QĐ-TTg Chính phủ : Về việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng Đồng sông Cửu Long giai đoạn từ tới năm 2010 15 Nghị số 21/NQ-TW Bộ Chính trị ngày 20/1/2003 ban hành phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp phát triển kinh tế - xã hội bảo đảm an ninh - quốc phòng vùng ĐBSCL thời kỳ 2001-2010 Quyết định số 20/2006/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 20 tháng 01năm 2006 phát triển giáo dục, đào tạo dạy nghề vùng đồng sông Cửu Long đến năm 2010 - Giáo dục phổ thông (Năm 2014-2015) + Giáo dục THPT: Tồn vùng có 466 trường THPT (tăng 19 trường so với năm học 2011-2012), có 57 trường đạt chuẩn quốc gia, chiếm tỉ lệ 12,23% Quy mô học sinh 370.836 em (giảm 5,2% so với năm 2011-2012); tỉ lệ huy động học sinh THPT độ tuổi đạt 46,9% (cả nước 59,4%, Tây Bắc 55,4%, Tây Nguyên 50,05%) Hạn chế giáo dục phổ thông vùng ĐBSCL tỉ lệ bỏ học cao, cấp tiểu học 0,45% (cả nước 0,16%, Tây Bắc 0,1%, Tây Nguyên 0,3%); cấp THCS 3,26% (cả nước 1,37%, Tây Bắc 1,04%, Tây Nguyên 1,3%); cấp THPT 3,94% (cả nước 1,79%, Tây Bắc 1,99%, Tây Nguyên 1,32%) Cơ sở vật chất cịn nhiều khó khăn, nhiều phịng học xuống cấp, tồn vùng cịn 1.233 phịng học tạm, hệ thống phịng chức thiếu yếu Đề xuất biện pháp quản lý nhà nước sở giáo dục phổ thông vùng ĐBSCL 4.1 Biện pháp 1: Tuyên truyền vận động sâu rộng toàn xã hội tham gia phát triển giáo dục đào tạo Nâng cao nhận thức vai trị sách (tính định, tính cấp bách, tính chiên lược) lực hoạch định, thực thi sách phát triển NNL cho vùng ĐBSCL cán lãnh đạo, cán quản lý, cán tham mưu Đổi tư phát triển vùng thay tư tưởng cục bộ, địa phương 4.2 Biện pháp 2: Quy hoạch mạng lưới trường, lớp, ngành nghề đào tạo gắn chặt với quy hoạch vùng đồng sông Cửu Long Việc quy hoạch mạng lưới trường lớp, sở đào tạo nhân lực vùng không thiết phải chạy theo số lượng huyện có trưởng nghề tỉnh có trường cao đẳng, đại học ngành nghề đào tạo chồng chéo, trùng lắp mà nên gắn chặt với quy hoạch phát triển vùng đồng sông Cửu Long tương lai 4.3 Biện pháp 3: Phát triển đội ngũ giảng viên, cán quản lý giáo dục vùng 16 Việc phát triển đội ngũ giảng viên, cán quản lý giáo dục phải sở thực trạng đội ngũ giảng viên vùng nhu cầu ngành nghề cần đào tạo vùng tương lai Đối với đội ngũ giảng viên có sở đào tạo nhân lực, tỉnh, thành cần có sách tạo điều kiện, khuyến khích hỗ trợ họ nâng cao trình độ sở nước gửi đào tạo nước ngoài, đặc biệt ngành nghề mà vùng có nhu cầu đạo tạo lớn thiếu giảng viên 4.4 Biện pháp 4: Đa dạng hóa loại hình đào tạo thực tốt công xã hội giáo dục, đào tạo Phát triển nguồn nhân lực vùng đồng sông Cửu Long cần trọng đào tạo ngắn hạn với tạo nguồn phát triển lâu dài, cân đối phát triển giáo dục đào tạo với tăng cường dạy nghề Cần có sách hỗ trợ tạo điều kiện cho em người có cơng ngườinghèo có hội học tập, em người dân tộc thiểu số cơ hội học tập, đào tạo tất bậc học 4.5 Biện pháp 5: Tăng cường đầu tư nâng cao hiệu sử dụng nguồn lực đầu tư cho đào tạo nguồn nhân lực Tăng cường đầu tư ngân sách nhà nước cho giáo dục đồng sông Cửu Long số lượng tuyệt đối tỷ trọng ngang với mặt chung nước Ưu tiên đầu tư ngân sách cho phát triển nguồn nhân lực thơng qua chương trình dự án Thu hút đầu tư nước đầu tư nước lĩnh vực giáo dục đào tạo đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao 4.6 Biện pháp 6: Đẩy mạnh hợp tác nước quốc tế đào tạo nguồn nhân lực vùng Để đào tạo nguồn nhân lực vùng đồng sơng Cửu Long có phát triển mạnh mẽ địi hỏi phải có hợp tác với tỉnh, thành phố nước quốc tế vể đào tạo nguồn nhân lực nhiều hình thức khác Vùng đồng sơng Cửu Long thơng qua quan hữu quan nước xác định sở đào tạo nước quốc tế có chất lượng tốt, chi phí thấp cho ngành nghề đáp ứng nhu cầu phát triển Thơng qua mối quan hệ với sở đào tạo nước quốc tế gửi học sinh, sinh viên nghiên cứu, học tập trường đại học, sở đào tạo có chất lượng cao, uy tín 17 ... nhà nước giáo dục 3.1.8 Phương pháp quản lý nhà nước giáo dục 10 3.2 Quản lý nhà nước giáo dục giáo dục phổ thông 10 3.2.1 Mục tiêu giáo dục giáo dục phổ thồng 10 3.2.2 Nội dung, phương pháp giáo. .. giáo dục giáo dục phổ thồng 11 3.2.3 Chương trình giáo dục phổ thồng 12 3.3 Quản lý nhà nước giáo dục đào tạo 13 3.3.1 Kế hoạch quản lý nhà nước sở giáo dục phổ thông 13 3.3.2 Tổ chức quản lý nhà. .. quản lý nhà nước sở giáo dục phổ thông 13 3.3.3 Chỉ đạo quản lý nhà nước sở giáo dục phổ thông 14 3.3.4 Kiểm tra quản lý nhà nước sở giáo dục phổ thông 14 Đánh giá thuận lợi, thời cơ; khó khăn,

Ngày đăng: 25/11/2022, 21:34

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan