Đọc – hiểu thơ cách mạng 1930 – 1945 Mộ (Chiều tối) – Hồ Chí Minh Quyện điểu quy lâm tầm túc thụ Cô vân mạn mạn độ thiên không Sơn thôn thiếu nữ ma bao túc Bao túc ma hoàn lô dĩ hồng Câu 1 Nêu xuất xứ.
Mộ (Chiều tối) – Hồ Chí Minh Quyện điểu quy lâm tầm túc thụ Cô vân mạn mạn độ thiên không Sơn thôn thiếu nữ ma bao túc Bao túc ma hồn lơ dĩ hồng Câu 1: Nêu xuất xứ văn Giới thiệu vài nét hoàn cảnh đời thơ Câu 2: Nêu ý nghĩa nhan đề văn Câu 3: Phân tích điểm nhìn tác giả thơ Câu 4: Phân tích ý nghĩa biểu đạt ý nghĩa biểu cảm hình ảnh quyện điểu, vân mạn mạn Chỉ tương đồng hình ảnh với hình ảnh nhân vật trữ tình Câu 5: Phân tích hiệu nghệ thuật biện pháp tu từ sử dụng hai câu thơ cuối Câu 6: Tìm phân tích nhãn tự thơ Câu 7: Nêu cảm nhận anh chị vẻ đẹp tâm hồn nhân vật trữ tình Câu 8: Phân tích vẻ đẹp cổ điển đại thơ Chiều tối Gợi ý Mộ thứ 31 tập Ngục trung nhật kí (Nhật kí tù) Hồn cảnh sáng tác: cuối mùa thu 1941, đường chuyển lao từ Tĩnh Tây đến Thiên Bảo ý nghĩa nhan đề: Mộ - chiều tối: thời khắc cuối ngày Với người tù Hồ Chí Minh chặng cuối ngày đày ải Hồn cảnh khiến người tù dễ mệt mỏi, buồn chán cảm hứng thơ lại đến với người tù cộng sản cách tự nhiên Điểm nhìn: từ cao xa đến gần thấp, từ tranh thiên nhiên nghiêng ước lệ đến tranh đời sống người gần gũi, chân thực Ý nghĩa từ: quyện điểu, cô vân mạn mạn - ý nghĩa biểu đạt: gợi không gian rộng lớn, trẻo, êm đềm chiều thu nơi núi rừng TQ - ý nghĩa biểu cảm: cánh chim, chòm mây dường san sẻ với người mệt mỏi, cô đơn, lặng lẽ cảnh ngộ chia lìa Biện pháp tu từ: điệp nối tiếp -> Tác dụng: miêu tả vòng quay cối xay ngô; gợi liên tưởng động tác xay ngô (đều đặn); thể kiên nhẫn bền bỉ cô gái lao động nghèo; gợi chuyển vần thời gian từ chiều sang tối Nhãn tự thơ chữ hồng Ngun văn khơng nói tối mà thấy tối dần dần, chầm chậm thay ánh chiều muộn Chữ hồng cuối thơ đủ sức cân lại với 27 chữ trước Mọi cảm giác nặng nề mệt nhọc dường bị xua tan, thấy màu đỏ nhuốm lên thân hình, lao động cô gái đáng yêu Nội dung: Vẻ đẹp tâm hồn nhân vật trữ tình: tâm hồn thư thái, ung dung; lịng u thương mênh mơng sâu nặng (yêu thiên nhiên, yêu người); lĩnh kiên cường người chiến sĩ cộng sản - Bày tỏ đồng cảm với cảnh ngộ người tù cộng sản, bày tỏ tình cảm trân trọng, cảm phục tình u bao la ý chí, nghị lực người chiến sĩ cộng sản DÀN Ý a Mở bài: Dẫn dắt, giới thiệu vấn đề: Vẻ đẹp tâm hồn nhân vật trữ tình thơ Chiều tối b Thân bài: * LĐ 1: Khái quát - Hoàn cảnh sáng tác: Được viết hoàn cảnh đặc biệt Bác bị quyền Tưởng Giới Thạch bắt giam vơ cớ (Mùa thu 1942 – Mùa thu 1943), thơ tỏa sáng tâm hồn, lí trí, nghị lực, trí tuệ… Hồ Chí Minh hồn cảnh ngục tù - Trong hoàn cảnh tù đầy, Bác Hồ có phong thái ung dung, lạc quan, ý chí sắt đá làm chủ hoàn cảnh: hoàn toàn chủ động trước hồn cảnh, vẻ đẹp ý chí, nghị lực, tinh thần thép người Cộng sản Hồ Chí Minh * LĐ 2: Vẻ đẹp tâm hồn yêu thiên nhiên, cảm nhận vẻ đẹp tranh thiên nhiên (dẫn chứng) Vẻ đẹp tâm hồn Hồ Chí Minh thể thơ trước hết vẻ đẹp tâm hồn nghệ sĩ với rung cảm nhạy bén, tinh tế, sâu xa trước vẻ đẹp thiên nhiên sống người * LĐ 3: Vẻ đẹp chiến sĩ cách mạng: Hướng sống ánh sáng (dẫn chứng, phân tích): Chữ “hồng” hiểu màu sắc thực lò than… chủ yếu hiểu theo nghĩa tượng trưng: màu ngày mai, tương lai tươi sáng…Có thể nói, chữ “hồng” từ cuối thơ tạo luồng sáng rọi ngược trở lại làm “sáng rực thơ, làm mệt mỏi, uể oải, vội vã, nặng nề… Nó sáng bừng lên, cân lại, chữ thơi, với 27 chữ lại” * LĐ 4: Nghệ thuật - Sự kết hợp nét cổ điển nét đại + Cổ điển: đề tài, hình ảnh thơ, tính chất hàm súc + Hiện đại: vận động tứ thơ, hình ảnh thơ - Kết hợp hài hịa chất thép chất tình; người chiến sĩ người thi sĩ c Kết bài: Khẳng định vấn đề - Khẳng định ý chí nghị lực Hồ Chí Minh thơ “ chiều tối” - Bàn bạc mở rộng vấn đề… Phân tích vẻ đẹp cổ điển đại thơ Chiều tối a Mở : - Giới thiệu tập thơ “Nhật kí tù” thơ “Chiều tối” - Giơí thiệu vấn đê nghị luận, trích dẫn nhận định : Vẻ đẹp cổ điển đại thơ b Thân : * LĐ1: Giải thích - Thế cổ điển?: Chữ “cổ điển” hiểu theo hai nghĩa + Thứ từ tác phẩm văn học thử thách qua thời gian, công nhận mẫu mực, cổ điển yếu tố/tác phẩm nghệ thuật đạt tới hoàn thiện cao mặt thẩm mỹ + Thứ hai, cổ điển tính từ lối viết, cách thể trở thành truyền thống văn học -> Như vậy, phạm trù cổ điển thuyết minh cho tính ổn định, bền vững, tính gần gũi quen thuộc, giúp ta hiểu thêm gặp gỡ, đồng điệu tâm hồn uyên bác nhân cách văn hoá - Thế đại? + Tính đại tác phẩm văn chương biểu phong phú, trước hết có lẽ rõ rệt đổi tạo nét riêng, không lặp lại Một tác phẩm văn chương mang tinh thần thời đại, phản ánh quan điểm nghệ thuật, hệ giá trị ý thức tư tưởng người xã hội mà nảy sinh, chí vượt trước thời đại … gọi tác phẩm mang màu sắc đại + Phạm trù đại giúp ta phân biệt giới nghệ thuật với vũ trụ nghệ thuật khác, xác định cá tính sáng tạo văn học thời đại, giai đoạn khác * LĐ2: Bình luận, chứng minh nhận định *Vẻ đẹp cổ điển: - Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật Đây thể thơ có ưu miêu tả tâm trạng, thường tạo ý ngồi lời, xây dựng hình ảnh tượng trưng ước lệ, biểu lộ chủ đề vài nhãn tự - Màu sắc cổ điển thơ thể thi liệu Người đọc gặp ca dao, thơ trung đại hình ảnh đám mây trôi qua ngang trời, cánh chim chiều đập cánh vội - Nghệ thuật kết cấu câu thơ: Cặp câu hài hồ đăng đối Đó đối lập cánh chim bay mỏi với chòm mây trôi nhẹ, không gian hữu hạn (chốn ngủ) với không gian vô hạn (từng không), đối lập tối sáng, hai câu thơ đầu miêu tả cảnh vật hắt hiu tàn tạ với hai câu thơ sau miêu tả người lao động khỏe khoắn - “Chiều tối” thơ chữ Hán Từ ngữ Hán Việt tự tạo vẻ đẹp cổ điển, trang trọng, với hàm nghĩa phong phú, giàu sức gợi - Bút pháp chấm phá tinh tế tạo câu thơ nhiều tầng nghĩa, mở nhiều kiểu liên tưởng tâm tư người đọc ,cùng bút pháp tả thực tự nhiên giàu chất hoạ khiến cho cảnh vật lên thơ với đường nét có thần - Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình * Vẻ đẹp đại: “Chiều tối” khơng có màu sắc cổ điển mà thể tinh thần đại: - Biểu rõ rệt tính đại thơ hai câu cuối Thơ tứ tuyệt Đường luật tạo bất ngờ cho người đọc câu chuyển Câu chuyển bất ngờ phải tự nhiên hợp lí Bài thơ Chiều tối Hồ Chí Minh đạt phẩm chất cổ điển Sự chuyển đổi bất ngờ thể chỗ: mạch thơ vận động hướng mặt đất, sống ánh sáng, thể tinh thần lạc quan cách mạng Nói tính đại thể vẻ đẹp cổ điển - Điểm nhìn nghệ thuật thơ tiêu biểu cho phong cách thơ đại Hồ Chí Minh Trong thơ xưa khơng gian cao chiếm ưu Nhưng “Chiều tối” quan sát mặt đất dần thay hướng nhìn lên bầu trời - Tác giả hướng người đọc vào tương lai thực trước mắt, hướng quần chúng lao động Trung tâm tranh đời sống hình ảnh người lao động khỏe khoắn Sự vận động hình tượng thơ, xét đến vận động cách mạng => Vẻ đẹp cổ điển hồ quyện tự nhiên với tính đại tạo nên sức sống lâu bền ,sức hấp dẫn tập thơ Nhật kí tù nói chung thơ Chiều tối nói riêng c Kết bài: Đánh giá chung thơ, khẳng định ý kiến ... - Khẳng định ý chí nghị lực Hồ Chí Minh thơ “ chiều tối? ?? - Bàn bạc mở rộng vấn đề? ?? Phân tích vẻ đẹp cổ điển đại thơ Chiều tối a Mở : - Giới thiệu tập thơ “Nhật kí tù” thơ ? ?Chiều tối? ?? - Giơí thiệu... luật tạo bất ngờ cho người đọc câu chuyển Câu chuyển bất ngờ phải tự nhiên hợp lí Bài thơ Chiều tối Hồ Chí Minh đạt phẩm chất cổ điển Sự chuyển đổi bất ngờ thể chỗ: mạch thơ vận động hướng mặt đất,... điển - Điểm nhìn nghệ thuật thơ tiêu biểu cho phong cách thơ đại Hồ Chí Minh Trong thơ xưa khơng gian cao chiếm ưu Nhưng ? ?Chiều tối? ?? quan sát mặt đất dần thay hướng nhìn lên bầu trời - Tác giả