Khuôn mẫu sử dụng thời gian của người cao tuổi thành phố Cần Thơ hiện nay.Khuôn mẫu sử dụng thời gian của người cao tuổi thành phố Cần Thơ hiện nay.Khuôn mẫu sử dụng thời gian của người cao tuổi thành phố Cần Thơ hiện nay.Khuôn mẫu sử dụng thời gian của người cao tuổi thành phố Cần Thơ hiện nay.Khuôn mẫu sử dụng thời gian của người cao tuổi thành phố Cần Thơ hiện nay.Khuôn mẫu sử dụng thời gian của người cao tuổi thành phố Cần Thơ hiện nay.Khuôn mẫu sử dụng thời gian của người cao tuổi thành phố Cần Thơ hiện nay.Khuôn mẫu sử dụng thời gian của người cao tuổi thành phố Cần Thơ hiện nay.Khuôn mẫu sử dụng thời gian của người cao tuổi thành phố Cần Thơ hiện nay.Khuôn mẫu sử dụng thời gian của người cao tuổi thành phố Cần Thơ hiện nay.Khuôn mẫu sử dụng thời gian của người cao tuổi thành phố Cần Thơ hiện nay.Khuôn mẫu sử dụng thời gian của người cao tuổi thành phố Cần Thơ hiện nay.
Cơng trình đƣợc hồn thành Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS,TS Nguyễn Đức Chiện PGS,TS Lê Thị Thục Phản biện 1: …………………………………………… Phản biện 2: …………………………………………… Phản biện 3: …………………………………………… Luận án đƣợc bảo vệ trƣớc Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Vào …… giờ……phút, ngày…… tháng …… năm 20… Có thể tìm hiểu luận án tại: +Thư viện Quốc gia; +Viện Thông tin Khoa học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh + Bộ phận tư liệu Viện Xã hội hoc Phát triển MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Nghiên cứu “khuôn mẫu sử dụng thời gian người cao tuổi (NCT) thành phố Cần Thơ nay” triển khai thực số vấn đế đặt sau: Thứ nhất, xuất phát từ mối quan hệ khuôn mẫu sử dụng thời gian (KMSDTG) với chất lượng sống sở để xây dựng sách chăm sóc cho NCT Thứ hai, xuất phát từ thách thức bối cảnh già hóa dân số chăm sóc NCT Thứ ba, xuất phát từ thiếu vắng nghiên cứu khuôn mẫu sử dụng thời gian NCT Như vậy, TPCT bước vào q trình già hóa dân số, song nghiên cứu liên quan đến già hóa dân số, đời sống NCT, đặc biệt nghiên cứu cách thức sử dụng thời gian NCT “bỏ ngõ” Cho nên, thực nghiên cứu “khuôn mẫu sử dụng thời gian NCT TPCT” mặt góp phần lắp đầy “khoảng trống” nghiên cứu lĩnh vực NCT thực tiễn lẫn lý luận Mặt khác, cung cấp chứng thực tiễn để xây dựng chương trình hỗ trợ, dịch vụ xã hội cho NCT Việt Nam nói chung, TPCT nói riêng Nghiên cứu khơng có ý nghĩa thực tiễn mà cịn đóng góp tích cực vào hệ thống lý thuyết xã hội học lĩnh vực nghiên cứu NCT Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Nhận diện thực trạng yếu tố chi phối đến khuôn mẫu sử dụng thời gian NCT TPCT, từ đề xuất kiến nghị hàm ý sách giúp nâng cao chất lượng sống NCT TPCT thời gian tới 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu (1) Làm rõ tảng lý luận nghiên cứu, bao gồm khái niệm công cụ số lý thuyết vận dụng nghiên cứu (2)Tổng hợp tư liệu, khảo sát xã hội học để nhận diện thực trạng phân tích yếu tố chi phối đến KMSDTG NCT; (3) Kiểm chứng số quan điểm lý thuyết xã hội học vận dụng đề tài nghiên cứu (4) Đề xuất kiến nghị hàm ý sách góp phần giúp cho NCT sử dụng thời gian cách có hiệu nhằm nâng cao chất lượng sống NCT Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: khuôn mẫu sử dụng thời gian NCT 3.2 Khách thể nghiên cứu: Người cao tuổi (từ 60-75 tuổi) quận, huyện địa bàn TPCT; Cán phụ trách vấn đề có liên quan đến đời sống NCT 3.3 Phạm vi địa bàn nghiên cứu: - Phạm vi nghiên cứu: Luận án tập trung phân tích KMSDTG NCT vào hoạt động như: (1) hoạt động chăm sóc thân, (2) hoạt động làm việc nhà, (3) hoạt động tạo thu nhập (4) hoạt động thư giãn - Địa bàn nghiên cứu: Nghiên cứu tiến hành triển khai số quận/huyện: Ninh Kiều, Phong Điền, Cái Răng, Bình Thủy, Vĩnh Thạnh, Thới Lai Sự lựa chọn địa phương đảm bảo mang tính đại diện đặc trưng kinh tế - xã hội TPCT - Thời gian nghiên cứu: 24 tháng (2020-2021) Câu hỏi, giả thuyết khung phân tích nghiên cứu 4.1 Câu hỏi nghiên cứu - Khn mẫu sử dụng thời gian người cao tuổi (60-75 tuổi) TPCT gồm khuôn mẫu thời gian dành cho khn mẫu nào? - Các yếu tố ảnh hưởng đến khuôn mẫu NCT TPCT? 4.2 Giả thuyết nghiên cứu khung phân tích 4.2.1 Giả thuyết nghiên cứu (1) Người cao tuổi (60-75 tuổi) TPCT có khn mẫu sử dụng thời gian: (1) Chăm sóc thân, (2) làm việc nhà, (3) tạo thu nhập (4) thư giãn Trong đó, phần lớn dành nhiều thời gian ngày cho hoạt động chăm sóc thân, quỹ thời gian lại phân bổ cho hoạt động làm việc nhà, tạo thu nhập thư giãn Thời gian tùy thuộc vào lịch hoạt động ngày tuần cuối tuần NCT (2) Ngoài đặc trưng nhân học tuổi, giới tính, trình độ học vấn, tình trạng xếp nơi ở, nguồn thu nhập, mức sống, nhu cầu giao lưu, tình trạng việc làm mơi trường sống (khu vực, có khu vui chơi giải trí) có ảnh hưởng đến KMSDTG NCT TPCT Các yếu tố chi phối khác tùy thuộc vào hoạt động cụ thể mà NCT tham gia Cụ thể: + Yếu tố tình trạng việc làm, tuổi sức khỏe có tác động mạnh đến KMSDTG chăm sóc thân vào ngày hôm qua cuối tuần; + Yếu tố giới xếp nơi (ở chung với cái) có tác động mạnh KMSDTG làm việc nhà vào ngày hôm qua cuối tuần; + Yếu tố tình trạng việc làm mức sống, sức khỏe có tác động mạnh KMSDTG tạo thu nhập vào ngày hôm qua cuối tuần; + Yếu tố mức sống, trình độ học vấn, lương hưu khu vực có tác động mạnh KMSDTG thư giãn vào ngày hôm qua cuối tuần 4.2.2 Khung phân tích Điểm luận án Luận án nghiên cứu “khuôn mẫu sử dụng thời gian người cao tuổi thành phố Cần Thơ nay” có số điểm sau: Thứ nhất, vấn đề nghiên cứu Luận án triển khai bối cảnh già hóa dân số thành phố nói riêng, nước nói chung diễn nhanh Cho nên, nhóm NCT chiếm phận đáng kể cấu trúc dân số đặt nhiều thách thức chăm sóc cho nhóm xã hội xem điểm Luận án bối cảnh nghiên cứu Thứ hai, “KMSDTG NCT” đối tượng nghiên cứu Luận án qua rà soát tài liệu cho thấy, nghiên cứu trước Việt Nam chưa có đề cập nhiều đến đối tượng nghiên cứu Luận án làm rõ nội hàm khái niệm “khuôn mẫu”, “KMSDTG” Đây điểm Luận án, góp phần làm phong phú thêm lĩnh vực nghiên cứu NCT Thứ ba, Luận án không nhận diện KMSDTG mà cịn phân tích mối quan yếu tố chi phối đến khuôn mẫu điều sở Luận án đưa kiến nghị hàm ý sách, góp phần nâng cao chất lượng sống NCT Hạn chế Luận án Luận án nghiên cứu nghiên cứu chọn mẫu kết nghiên cứu phân tích, khẳng định nhóm NCT địa phương lựa chọn khảo sát Ngoài ra, Luận án tập trung phân tích vào nhóm NCT từ 60-75 tuổi TPCT Luận án chưa phân tích KMSDTG nhóm NCT, đặc biệt từ nhóm NCT 75 tuổi Luận án phân tích KMSDTG NCT ngày hơm qua cuối tuần để tìm thấy khác biệt ngày hôm qua cuối tuần Vì thế, Luận án chưa so sánh khác biệt KMSDTG NCT ngày tuần (từ thứ 2-thứ 6) chưa phân tích KMSDTG NCT vào ngày Lễ, tết Luận án phân tích KMSDTG theo chiều cạnh hoạt động hàng ngày NCT đặt mối tương quan với đặc trưng nhân học, có biến số tuổi Đóng góp luận án 7.1 Đóng góp lý luận Luận án phân tích để làm rõ phạm trù “khn mẫu”, “KMSDTG” mà phạm trù nghiên cứu nhiều chuyên ngành xã hội học chưa làm rõ nội hàm [138] Vì thế, Luận án góp phần làm phong phú đối tượng nghiên cứu chuyên ngành xã hội học Đồng thời, kết nghiên cứu Luận án đóng góp tích cực vào xây dựng phát triển chuyên ngành Xã hội học NCT Việt Nam Luận án vận dụng lý thuyết xã hội học nhằm giải thích thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến sử dụng thời gian NCT Từ đó, nghiên cứu góp phần bổ sung chứng cho số lý thuyết Nghiên cứu góp phần bổ sung ý tưởng cho việc nghiên cứu đời sống nói chung, KMSDTG NCT nói riêng 7.2 Đóng góp thực tiễn Nghiên cứu “KMSDTG NCT TPCT nay” nghiên cứu địa phương đặt bối cảnh già hóa dân số Bối cảnh đặt nhiều thách thức cơng tác chăm sóc NCT nói riêng phát triển bền vững thành phố nói chung Những phát Luận án kết thu thập thực tiễn kiểm định nhiều phương pháp thống kê, kết nghiên cứu Luận án sở quan trọng để nhà quản lý xã hội TPCT không đưa nhiều biện pháp hỗ trợ cho NCT, giúp họ sống vui, sống khỏe sống có ích mà cịn thực mục tiêu cao thúc đẩy phát triển bền vững thành phố thời gian tới Ngồi ra, nghiên cứu làm tư liệu giảng dạy chương trình cao cấp lý luận đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) Kết cấu luận án Luận án kết cấu gồm phần mở đầu, kết luận kiến nghị, nội dung nghiên cứu gồm chương 10 tiết Chương 1: Tổng quan nghiên cứu khuôn mẫu sử dụng thời gian người cao tuổi Chương 2: Cơ sở lý luận, sở thực tiễn phương pháp nghiên cứu khuôn mẫu sử dụng thời gian người cao tuổi Chương 3: Thực trạng khuôn mẫu sử dụng thời gian người cao tuổi thành phố Cần Thơ Chương 4: Các yếu tố ảnh hưởng đến khuôn mẫu sử dụng thời gian người cao tuổi thành phố Cần Thơ PHẦN NỘI DUNG Chƣơng TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ KHUÔN MẪU SỬ DỤNG THỜI GIAN CỦA NGƢỜI CAO TUỔI 1.1 Tổng quan nghiên cứu Luận án phân tích đánh giá tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài nghiên cứu chiều cạnh chân dung đời sống NCT bối cảnh già hóa dân số, nhận diện thực trạng mối quan hệ khuôn mẫu sử dụng thời gian với hài lòng sống NCT; nhận diện yếu tố ảnh hưởng đến khuôn mẫu sử dụng thời gian NCT Từ phân tích đó, Luận án khoảng trống nghiên cứu khuôn mẫu sử dụng thời Việt Nam nói chung thành phố Cần Thơ nói riêng Khn mẫu sử dụng thời gian NCT thành phố Cần Thơ chưa nghiên cứu cách thỏa đáng Trong bối cảnh già hóa dân số, nghiên cứu khn mẫu sử dụng thời gian hồn tồn phù hợp giúp cho NCT phân bổ thời gian cách phù hợp để cân sống Thông qua tổng quan nghiên cứu, Luận án xác định khoảng trống nghiên cứu trước hình thành ý tưởng cho nghiên cứu 1.2 Khoảng trống gợi mở hƣớng nghiên cứu Luận án Thông qua tổng quan nghiên cứu, Luận án xác định khoảng trống nghiên cứu trước hình thành ý tưởng cho nghiên cứu Thứ nhất, nghiên cứu trước Việt Nam có đề cập hoạt động hàng ngày, đặc biệt hoạt động thư giãn NCT đặt bối cảnh vấn đề NCT chưa phải “điểm nóng” giai đoạn Việt Nam chưa bước vào thời kỳ già hóa dân số Thứ hai, NCT TPCT nói riêng có xu hướng sống độc lập với cháu ngày nhiều quy mơ gia đình ngày phổ biến Bối cảnh nghiên cứu TPCT quốc tế có nét tương đồng xu hướng sống độc lập NCT; song có nhiều khác biệt văn hóa, giá trị truyền thống, thời kỳ độ chuyển từ gia đình truyền thống sang gia đình hạt nhân… Chính điều tạo tương đồng khác biệt KMSDTG NCT TPCT so với nghiên cứu quốc tế trước Đây điểm Luận án Thứ ba, xuất phát từ thiếu vắng đối tượng nghiên cứu Phạm trù “khuôn mẫu” (Pattern) triển khai nhiều nghiên cứu khoa học xã hội nghiên cứu làm rõ nội hàm Thứ tư, Luận án khơng phân tích thực trạng sử dụng thời gian NCT mà nhận diện yếu tố ảnh hưởng đến vấn đề Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN, CƠ SỞ THỰC TIỄN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VỀ KHUÔN MẪU SỬ DỤNG THỜI GIAN CỦA NGƢỜI CAO TUỔI 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Một số khái niệm công cụ 2.1.1.1 Khái niệm “khuôn mẫu sử dụng thời gian” (Time use pattern) “KMSDTG cách thức sử dụng thời gian cá nhân thực hoạt động đời sống xã hội với lượng thời gian cụ thể ngày” 2.1.1.2 Nội dung, cách đo lường yếu tố ảnh hưởng đến khuôn mẫu sử dụng thời gian người cao tuổi Theo Hill [117, tr134], nhật ký cá nhân gồm ngày tuần ngày cuối tuần (thứ bảy, chủ nhật) cung cấp sở cho so sánh khuôn mẫu sử dụng thời gian cho ngày tuần Điều hiểu rằng, thông qua hoạt động cá nhân vào ngày tuần cuối tuần xác định KMSDTG, tính lặp lại hành vi cá nhân vào ngày tuần cuối tuần Như vậy, luận án có sở phân tích KMSDTG dựa nhật ký ghi chép hoạt động ngày với lượng thời gian cụ thể NCT Khuôn mẫu sử dụng thời gian NCT gồm có khn mẫu: (1) Chăm sóc thân, (2) làm việc nhà, (3), tạo thu nhập (4) thư giãn Đo lường đơn vị thời gian (phút/ngày) tần suất tham gia Các yếu tố ảnh hưởng gồm giới tính, tuổi, trình độ học vấn, nguồn sinh kế, xếp nơi ở, môi trường sống (thành thị - nông thôn), nhu cầu giao lưu… 2.1.1.2 Khái niệm “Người cao tuổi” khái niệm liên quan Tại Việt Nam, theo Luật NCT (2009), NCT quy định công dân Việt Nam từ đủ 60+, nam nữ [46] Theo Liên Hiệp Quốc [163, tr.1], già hóa dân số (Population Ageing) thay đổi phân bố dân số nước theo hướng tăng cao tỉ lệ NCT Điều 10 2.3 Cơ sở thực tiễn 2.3.1 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội Trong năm qua, thành phố Cần Thơ có phát triển nhanh cách tồn diện kinh tế lẫn xã hội Điều ảnh hưởng đến chuyển đổi cấu trúc tuổi dân số theo hướng già hóa 2.3.2 Thực trạng già hóa dân số thành phố Cần Thơ - Người cao tuổi 60 tuổi tăng nhanh, tỷ trọng NCT từ 60 tuổi trở lên thành phố Cần Thơ 7,76% năm 2009 tăng lên 11,98% vào năm 2019; nhóm tuổi 15 giảm 21,7% xuống cịn 20,05% nhóm tuổi từ 15-59 giảm từ 70,52% xuống 62,52% - Nữ hóa dân số cao tuổi, tỷ số cụ bà/ 100 cụ ông từ 60 tuổi trở lên 138,4 Trong đó, nhóm tuổi cao tỷ số cao - Chỉ số già hóa dân số khác biệt địa phương, khác cấu dân số nhóm tuổi từ 60 trở lên địa phương dẫn đến khác số già hóa dân số quận, huyện thuộc thành phố Cần Thơ Theo đó, huyện Phong Điền địa phương có số già hóa dân số cao thấp huyện Cờ Đỏ 11 Chƣơng THỰC TRẠNG KHUÔN MẪU SỬ DỤNG THỜI GIAN CỦA NGƢỜI CAO TUỔI THÀNH PHỐ CẦN THƠ 3.1 Cách thức sử dụng thời gian ngƣời cao tuổi thành phố Cần Thơ NCT có nhóm hoạt động bản: (1) hoạt động chăm sóc thân (gồm: ngủ, nghỉ ngơi, vệ sinh cá nhân, ăn uống, khám chữa bệnh), (2) hoạt động làm việc nhà (gồm: nấu ăn, dọn nhà cửa, trơng cháu, chăm sóc hoa kiểng/thú cưng), (3) hoạt động tạo thu nhập (gồm: hoạt động lao động trả lương, hoạt động tự sản xuất hoạt động tự buôn bán/kinh doanh) (4) hoạt động thư giãn (gồm: xem tivi, nghe đài, đọc sách/lướt web, tán gẫu,đi thể dục…) Cụ thể, thời gian dành cho hoạt động chăm sóc thân vào ngày hơm qua có thời gian trung bình 828,28 phút/ngày 820,08 phút/ngày vào cuối tuần Thời gian trung bình dành cho hoạt động làm việc nhà 153,08 phút/ngày ngày hôm qua 168,87 phút/ngày vào ngày cuối tuần Thời gian trung bình dành cho hoạt động tạo thu nhập 147,87 phút/ngày ngày hôm qua 122,02 phút/ngày ngày cuối tuần Thời gian trung bình dành cho hoạt động thư giãn vào ngày hơm qua 310,54 phút/ngày cuối tuần 327,27 phút/ngày hôm qua 3.2 Nhận diện khuôn mẫu sử dụng thời gian ngƣời cao tuổi thành phố Cần Thơ Trên sở phân tích cách thức sử dụng thời gian, Luận án xác định khuôn mẫu sử dụng thời gian như: (1) chăm sóc thân; (2) làm việc nhà; (3) tạo thu nhập (4) thư giãn 3.2.1 Khn mẫu sử dụng thời gian chăm sóc thân NCT TPCT dành nhiều thời gian ngày cho hoạt động chăm sóc thân vào ngày hôm qua cuối tuần với khoảng thời gian gần 13,0 giờ/ngày Phát tương đồng với nghiên cứu trước rằng, NCT quốc gia Canada, Mỹ, Thái Lan, Nam Phi Trung Quốc nước phương Tây khác dành thời gian cho hoạt động thân dao động từ 10,92 đến 15 giờ/ngày Như vậy, hoạt động chăm sóc thân hoạt động khơng 12 thể thiếu đời sống sinh hoạt hàng ngày NCT Nếu quỹ thời gian người 24 NCT sử dụng 50% tổng thời gian ngày dành cho hoạt động chăm sóc thân ngày hôm qua cuối tuần 3.2.2 Khuôn mẫu sử dụng thời gian làm việc nhà Từ chứng khảo sát TPCT, NCT Tây Đô dành gần 1/8 thời gian tổng quỹ thời gian ngày để tham gia hoạt động làm việc nhà Phát thống với nghiên cứu quốc tế trước đó, NCT Mỹ làm việc nhà dao động từ 2,5-4,6 giờ/ngày tùy thuộc vào tình trạng việc làm giới tính, Nam Phi giờ/ngày, Canada 2,2 giờ/ngày, nông thôn Trung quốc 4.6 giờ, Thái Lan 2,79 3.2.3 Khuôn mẫu sử dụng thời gian tạo thu nhập Kết phân tích từ khảo sát 399 NCT quận/huyện thuộc thành phố cho thấy, có gần ½ tổng số NCT tham gia vào hoạt động tạo thu nhập Trong đó, đa số NCT tham gia vào hoạt động tự buôn bán/kinh doanh hoạt động trả lương Phân tích lượng thời gian trung bình sử dụng cho hoạt động tạo thu nhập cho thấy, thời gian trung bình nhóm NCT 385,45phút/ngày, tương đương với 6,3 giờ/ngày vào ngày tuần 362,68 phút/ngày, tương đương với giờ/ngày NCT có tham gia hoạt động tạo thu nhập dành gần ¼ quỹ thời gian ngày cho hoạt động xu hướng thống ngày hôm qua cuối tuần Đây khn mẫu sử dụng thời gian NCT cịn hoạt động kinh tế 3.2.4 Khuôn mẫu sử dụng thời gian thư giãn Tổng lượng thời gian trung bình dành cho hoạt động thư giãn NCT vào ngày hôm qua 310 phút/ngày, tương đương với giờ/ngày thời gian giảm xuống 327 phút/ngày, tương đương với 5,1 giờ/ngày vào cuối tuần, khơng có chênh lệch nhiều thời gian trung bình cho hoạt động ngày hôm qua cuối tuần KMSDTG thư giãn khuôn mẫu NCT TPCT, KMSDTG thư giãn chủ động khn mẫu NCT có điều kiện sống khá, có lương hưu; đó, KMSDTG thư giãn thụ động thường khn mẫu người có điều kiện sống khó khăn, chật vật sống mưu sinh sức khỏe không đảm bảo 13 Chƣơng CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN KHUÔN MẪU SỬ DỤNG THỜI GIAN CỦA NGƢỜI CAO TUỔI Ở THÀNH PHỐ CẦN THƠ VÀ KIẾN NGHỊ HÀM Ý CHÍNH SÁCH 4.1 Nhận diện yếu tố ảnh hƣởng đến khuôn mẫu sử dụng thời gian ngƣời cao tuổi thành phố Cần Thơ 4.1.1 Yếu tố nhân học 4.1.1.1 Yếu tố giới tính Các nghiên cứu trước cho rằng, giới có ảnh hưởng đến KMSDTG NCT, nghiên cứu thông qua kiểm định T-Test để kiểm chứng mối quan hệ Kết nghiên cứu cho thấy, khác biệt giới KMSDTG sau: Đối với KMSDTG chăm sóc thân, tỷ lệ NCT nam nữ tham gia hoạt động chiếm tuyệt đối, đặc biệt hoạt động nghỉ ngơi, ngủ vệ sinh cá nhân vào ngày tuần cuối tuần trước; có hoạt động giặt giũ khám bệnh có chênh lệch tỷ lệ nam nữ cao tuổi Việc phân bổ thời gian nam nữ cao tuổi khơng thấy có chênh lệch nhiều Đối với KMSDTG làm việc nhà, nghiên cứu Cần Thơ cho thấy, nữ dành nhiều thời gian cho hoạt động làm việc nhà so với nam cao tuổi vào ngày tuần cuối tuần, song chênh lệch không nhiều nam nữ cao tuổi Các liệu định tính từ vấn sâu cho thấy, đa số NCT cho họ có nhiều tham gia làm việc nhà Như vậy, khn mẫu giới truyền bắt đầu có thay đổi với chuyển đổi xã hội Nam cao tuổi tham gia vào hoạt động nấu ăn, trông cháu gần với nữ cao tuổi Bởi lẽ, văn hóa miền sơng nước miền Tây nhiều làm xoa dịu khắc khe định kiến giới phân công lao động gia đình Cộng với hoạt động tham gia làm việc nhà vừa niềm vui vừa trách nhiệm họ thân Chính điều tạo chia sẻ nam nữ cao tuổi tham gia làm việc nhà TPCT Đối với KMSDTG tạo thu nhập, phương pháp kiểm định T-Test cho thấy, có khác biệt giới KMSDTG dành cho hoạt động tạo thu nhập, 14 cụ thể thời gian nữ cao nam giới, song chênh lệch không đáng kể, đặc biệt ngày cuối tuần Đối với KMSDTG thư giãn, kết kiểm định Anova cho thấy, nghiên cứu nam có sử dụng nhiều thời gian cho hoạt động thư giãn so với nữ cao tuổi, chênh lệch khoảng 60 phút vào ngày hôm qua cuối tuần Sự cách biệt sử dụng thời gian vào hoạt động nam nữ cao tuổi không lớn Điều cho thấy, nữ giới cao tuổi TPCT bắt đầu dành thời gian hưởng thụ đời sống tinh thần cho thân Nam cao tuổi bắt đầu tham gia nhiều hoạt động xem hoạt động phụ nữ chùa/nhà thờ, tham gia từ thiện… Có thể nói, khn mẫu giới khơng cịn chi phối khắc khe lựa chọn hoạt động thư giãn NCT địa bàn TPCT 4.1.1.2 Yếu tố tuổi tác Bằng phương kiểm định Pearson Anova, nghiên cứu phân tích mối quan hệ tuổi với KMSDTG NCT sau: Đối với KMSDTG chăm sóc thân, nghiên cứu sử dụng phép kiểm định Pearson kết cho thấy, tuổi tác thời gian trung bình cho hoạt động chăm sóc thân có mối quan hệ chiều với xác suất 20,1% với sig