Bài 44 Bài luyện tập 8 Kiến thức cần nhớ 1 Độ tan của một chất trong nước Độ tan của một chất trong nước (S) là số gam chất đó tan trong 100 gam nước để tạo thành dung dịch bão hòa ở nhiệt độ xác định[.]
Bài 44: Bài luyện tập Kiến thức cần nhớ Độ tan chất nước - Độ tan chất nước (S) là số gam chất tan 100 gam nước để tạo thành dung dịch bão hịa nhiệt độ xác định Thí dụ: gam, có nghĩa là ở 25oC, 100 gam nước hịa tan tối đa 36 gam NaCl để tạo dung dịch NaCl bão hòa - Yếu tố ảnh hưởng đến độ tan chất nước là nhiệt độ (đối với độ tan chất khí nước cịn phụ thuộc vào áp suất) Thí dụ: Nồng độ dung dịch a) Nồng độ phần trăm dung dịch (kí hiệu là C%) cho ta biết số gam chất tan có 100 gam dung dịch - Cơng thức tính nồng độ phần trăm dung dịch: Trong đó: + mct khối lượng chất tan, tính gam + mdd khối lượng dung dịch, tính gam - Thí dụ: Dung dịch đường 5% cho biết trong 100 gam dung dịch có hịa tan gam đường b) Nồng độ mol dung dịch (kí hiệu là CM) cho ta biết số mol chất tan có lít dung dịch - Cơng thức tính nồng độ mol dung dịch là: Trong đó: + n số mol chất tan + V thể tích dung dịch (lít) - Thí dụ: Dung dịch HCl 0,6M cho biết trong lít dung dịch có hịa tan 0,6 mol HCl Cách pha chế dung dịch - Để pha chế dung dịch theo nồng độ cho trước, ta làm sau: + Bước 1: Tính đại lượng cần dùng + Bước 2: Pha chế dung dịch theo đại lượng xác định Thí dụ: Pha chế 100 gam dung dịch KCl 10% Bước 1: Tìm đại lượng liên quan Bước 2: Cách pha chế - Cân 10 gam KCl khan cho vào cốc - Cân 90 gam H2O (hoặc đong 160 ml nước) cho vào cốc khuấy KCl tan hết, ta 100 gam dung dịch KCl 10%