ly thuyet bai luyen tap 7 hoa hoc lop 8

2 4 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
ly thuyet bai luyen tap 7 hoa hoc lop 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài 38 Bài luyện tập 7 Kiến thức cần nhớ 1 Nước a) Thành phần hóa học Thành phần hóa học định tính của nước gồm hiđro và oxi Tỉ lệ về khối lượng 1 phần H và 8 phần O b) Tính chất hóa học Nước tác dụng[.]

Bài 38: Bài luyện tập Kiến thức cần nhớ Nước a) Thành phần hóa học - Thành phần hóa học định tính nước gồm hiđro oxi - Tỉ lệ khối lượng: 1 phần H phần O b) Tính chất hóa học - Nước tác dụng với số kim loại nhiệt độ thường (như Na, K, Ca…) tạo thành bazơ tan khí hiđro 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2↑ Ca + 2H2O → Ca(OH)2 + H2↑ - Tác dụng với số oxit bazơ tạo thành bazơ tan NaOH, KOH, Ca(OH) 2… CaO + H2O → Ca(OH)2 K2O + H2O → 2KOH - Tác dụng với số oxit axit tạo axit H2SO4, H3PO4, H2SO3… SO3 + H2O → H2SO4 P2O5 + 3H2O → 2H3PO4 Axit - Phân tử axit gồm có hay nhiều nguyên tử hiđro liên kết với gốc axit, nguyên tử hiđro thay nguyên tử kim loại - Công thức hóa học axit gồm hay nhiều nguyên tử H gốc axit - Gọi tên axit: + Axit khơng có oxi Tên axit = axit + tên phi kim + hiđric + Axit có nhiều nguyên tử oxi Tên axit = axit + tên phi kim + ic + Axit có oxi Tên axit = axit + tên phi kim + Ví dụ: HCl: axit clohiđric HNO3: axit nitric H2SO3: axit sunfurơ Bazơ - Phân tử bazơ gồm có nguyên tử kim loại liên kết với hay nhiều nhóm hiđroxit (– OH) - Cơng thức hóa học bazơ gồm nguyên tử kim loại số nhóm OH - Tên bazơ = tên kim loại (kèm hóa trị kim loại có nhiều hóa trị ) + hiđroxit - Ví dụ: NaOH: natri hiđroxit Fe(OH)3: sắt(III) hiđroxit Cu(OH)2: đồng(II) hiđroxit Muối - Phân tử muối gồm có hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với hay nhiều gốc axit - Công thức hóa học muối gồm kim loại gốc axit - Tên muối = tên kim loại (kèm hóa trị kim loại có nhiều hóa trị ) + tên gốc axit - Ví dụ: CaCO3: canxi cacbonat FeSO4: sắt(II) sunfat

Ngày đăng: 25/11/2022, 08:53

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan