Ngày soạn 25/8/2018 Ngày soạn 10/01/2021 Tiết 19 Bài 8 LIÊN BANG NGA (tiếp theo) Tiết 2 KINH TẾ I MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau bài học, HS cần 1 Kiến thức Biết các giai đoạn chính của nền kinh tế Liên Bang Ng[.]
Ngày soạn: 10/01/2021 Tiết 19 - Bài 8: LIÊN BANG NGA (tiếp theo) Tiết KINH TẾ I MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau học, HS cần: Kiến thức: - Biết giai đoạn kinh tế Liên Bang Nga thành tựu đáng kể từ sau năm 2000 nước - Biết dược thành tựu dã đạt hành công nông nghiệp sở hạ tầng Liên Bang Nga từ năm 2000 đến nay, phân bố số ngành kinh tế Liên Bang Kĩ năng: Phân tích bảng số liệu lược đồ kinh tế Liên Bang Nga để có kiến thức Thái độ: Khâm phục tinh thần lao động đóng góp nhân dân Nga cho kinh tế Định hướng phát triển lực: - Năng lực giải vấn đề; lực hợp tác - Năng lực tư tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng số liệu thống kê, sử dụng lược đồ II THIẾT BỊ DẠY HỌC - Bản đồ kinh tế Liên Bang Nga III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: Vào mới: Hoạt động GV HS Nội dung Hoạt động 1: Cá nhân/ cặp I Q trình phát triển kinh tế Bước 1: HS dựa vào vốn hiểu biết, bảng 8.3 Liên Bang Nga trụ cột Liên trả lời câu hỏi sau: Bang Xơ Viết - Em biết Liên Bang Xô Viết - Liên Xô siêu cường quốc kinh tế hình thành, thành tựu kinh tế, khoa học - Liên Bang Nga đóng vai trị chính, trụ cột kĩ thuật ? việc tạo dựng kinh tế Liên Xô - Liên Bang Nga có vai trị Liên Bang Xơ Viết? Bước 2: HS trình bày, GV giúp HS chuẩn Thời kì đầy khó khăn, biến động (thập kiến thức niên 90 kỉ XX) Hoạt động 2: Cá nhân/ cặp - Khủng hoảng kinh tế, trị, xã hội Bước 1: GV yêu cầu HS dựa vào hình 8.6: sâu sắc - Nhận xét tốc độ tăng GDP Liên - Năm 1991 Liên Xô tan rã, cộng đồng Bang Nga thời kì 1990-1999? quốc gia độc lập đời (SNG) - Dựa vào SGK, nêu khó khăn - Liên Bang Nga kinh tế rơi vào khó Liên Bang Nga thời kì trên? khăn, khủng hoảng: Tốc độ tăng GDP âm, - Nêu nguyên nhân dẫn đến trình sản lượng ngành giảm, nợ nước trạng khủng hoảng kinh tế? nhiều, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn * Nguyên nhân: Do chế sản xuất cũ, Bước 2: HS trình bày, minh hoạ biểu đồ tốc độ tăng trưởng GDP Liên Bang Nga thời kì 1990-2005, HS khác bổ sung, GV chuẩn kiến thức Bước 3: GV tổ chức cho HS trình bày Bước 4: GV cho HS nhận xét chuẩn kiến thức Hoạt động 3: Cả lớp Bước 1: GV yêu cầu HS: - Nêu nội dung chiến lược kinh tế Liên Bang Nga? - Dựa vào hình 8.6 nhận xét tốc độ tăng trưởng GDP Liên Bang Nga từ 19902005? - Nguyên nhân dẫn đến thay đổi GDP Liên Bang Nga? Bước 2: HS trả lời, HS khác bổ sung, GV chuẩn kiến thức Lưu ý: Hiện Liên Bang Nga cịn gặp khó khăn: chênh lệch giàu nghèo, chảy máu chất xám… đường lối kinh tế thiếu động không đáp ứng nhu cầu thi trường, tiêu hao vốn lớn, sản xuất hiệu Nền kinh tế khôi phục lại vị trí cường quốc a Chiến lược kinh tế - Đưa kinh tế bước thoát khỏi khủng hoảng - Tiếp tục xây dựng kinh tế thị trường - Mở rộng ngoại giao - Coi trọng hợp tác với Châu Á có Việt Nam - Nâng cao đời sống nhân dân - Khôi phục lại vị trí cường quốc b Những thành tựu đạt sau năm 2000 - Tình hình trị, xã hội ổn định - Sản lượng ngành kinh tế tăng - Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao - Giá trị xuất siêu tăng liên tục - Thanh toán nợ nước ngồi - Nằm nước có cơng nghiệp hàng đầu giới (G8) - Vị Liên Bang Nga nâng cao trường quốc tế II Các ngành kinh tế Công nghiệp Hoạt động 4: Cặp/ nhóm - Cơng nghiệp ngành xương sống Bước 1: HS dựa vào bảng 8.4, hình 8.7, kinh tế hình 8.8 kênh chữ SGK, thảo luận nhóm - Cơ cấu ngành cơng nghiệp đa dạng: theo gợi ý: + Công nghiệp truyền thống: Khai thác - Nhóm 1,2: Nêu vai trị cơng nghiệp khống sản, lượng, luyện kim, khai thác kinh tế Liên Bang Nga? gỗ sản xuất bột giấy - Nhóm 3,4: Nêu đặc điểm cơng nghiệp + Công nghiệp đại: điện tử-tin học, hàng Liên Bang Nga (cơ cấu, tình hình phát khơng, vũ trụ, qn sự… triển)? - Tình hình phát triển: - Nhóm 5,6 : Nhận xét phân bố công + Sản lượng nhiều sản phẩm công nghiệp nghiệp Liên Bang Nga? tăng - Nhóm 7,8: Xác định đồ vị trí + Cơng nghiệp dầu khí ngành mũi nhọn, trung tâm công nghiệp Liên Bang Nga? đứng đầu giới sản lượng khai thác dầu Bước 2: HS thảo luận theo nhóm mỏ khí tự nhiên Bước3: Đại diện HS trình bày, + Là cường quốc công nghiệp vũ trụ, Bước 4: GV gọi HS khác bổ sung,GV nguyên tử, công nghiệp quốc phòng chuẩn kiến thức - Phân bố: Các trung tâm công nghiệp phân * GV bổ sung: bố tập trung đồng Đông Âu, Tây Xi 1999-2005: Sản lượng dầu mỏ tăng 15 lần bia, dọc tuyến giao thông quan trọng 1995-2005: + Sản lượng than tăng 1,1 lần + Sản lượng điện tăng gần 1,1 lần + Sản lượng tăng gần 1,9 lần Hoạt động 5: Cá nhân/ Cặp Bước 1: HS dựa vào hình 8.10, kênh chữ SGK trả lời câu hỏi: - Kể tên nông sản chủ yếu Liên Bang Nga? - Vì Liên Bang Nga có khả trồng nhiều loại phát triển chăn nuôi? - Nêu tình hình sản xuất phân bố nơng nghiệp Liên Bang Nga? Bước 2: HS trả lời, đồ, GV chuẩn kiến thức Hoạt động 6: Cả lớp Bước 1: GV yêu cầu HS dựa vào SGK, vốn hiểu biết nêu đặc điểm ngành dich vụ Gợi ý: - Cơ sở hạ tầng giao thông - Hoạt động xuất nhập - Du lịch - Các ngành dịch vụ khác - Các trung tâm dịch vụ lớn Bước 2: HS trình bày, GV chuẩn kiến thức Hoạt động 7: Cặp/ nhóm Bước 1: GV chia lớp thành nhóm, dựa vào hình 8.8, 8.10 SGK nêu vị trí đặc trưng vùng kinh tế Liên Bang Nga Bước 2: Đại diện nhóm lên xác định vị trí vùng kinh tế đồ trình bày đặc điểm tiêu biểu vùng Bước 3: Các HS khác nhóm bổ sung, GV nhận xét nhóm chuẩn kiến thức Hoạt động 8: Cả lớp Bước 1: GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Nông nghiệp - Điều kiện thuận lợi: quỹ đất nông nghiệp lớn, khí hậu ơn đới cận nhiệt - Nơng sản chủ yếu: lúa mì, củ cải đường, ăn quả, bị, lợn, cừu… - Sản lượng nhìn chung tăng - Phân bố: chủ yếu đồng Đông Âu, đồng Tây Xi-bia Dịch vụ - Giao thơng phát triển đủ loại hình, nâng cấp - Kinh tế đối ngoại: Rất quan trọng + Giá trị xuất tăng, nước xuất siêu + Hơn 60 % hàng xuất nguyên liệu, lượng - Có tiềm du lịch lớn - Các ngành dịch vụ khác phát triển mạnh - Các trung tâm dịch vụ lớn: Mát-xcơ-va, Xanh-pê-téc-pua… III Một số vùng kinh tế quan trọng Vùng trung ương: - Phát triển nhất, tậpu trng nhiều ngành công nghiệp, sản xuất nhiều lương thực, thực phẩm - Có thủ Mát-xcơ-va Vùng trung tâm đất đen: Đất đen thuận lợi phát triển nông nghiệp, phát triển mạnh công nghiệp, đặc biệt công nghiệp phục vụ nông nghiệp Vùng U-ran: - Giàu tài nguyên - Công nghiệp phát triển - Nơng nghiệp cịn hạn chế Vùng Viễn Đơng: - Giàu tài nguyên - Phát triển công nghiệp khai thác khoáng sản, khai thác gỗ, đánh bắt chế biến hải sản - Là vùng kinh tế phát triển để hội nhập khu vực châu Á-Thái Bình Dương IV Quan hệ Nga - Việt bối cảnh - Quan hệ truyền thống ngày mở rộng, hợp tác toàn diện Việt Nam đối tác - Liên Xô trước giúp nước ta chiến lược Liên Bang Nga vấn đề gì? - Kim ngạch buôn bán hai chiều đạt 3,3 tỉ đô - Em biết quan hệ Việt-Nga giai la đoạn nay? Bước 2: HS trả lời, GV chuẩn kiến thức IV CỦNG CỐ, ĐÁNH GIÁ A Trắc nghiệm: Hãy chọn câu trả lời đúng: Ngành kinh tế có vai trò ngành xương sống Liên Bang Nga là: a Công nghiệp b Nông nghiệp c Du lịch d Dịch vụ Ngành công nghiệp mũi nhọn mang lại nguồn lợi lớn cho Liên Bang Nga là: a Khai thác than b Khai thác dầu khí c Sản xuất điện thép d Khai thác gỗ sản xuất giấy Cây lương thực trồng chủ yếu ở: a Các đồng Liên Bang Nga b Ở khắp nước Nga c Đồng Đông Âu phía Nam đồng Tây Xi-bia d Phía Bắc đồng Đông Âu Tây Xi-bia B Tự luận: Trình bày đặc điểm cơng nghiệp nơng nghiệp Liên Bang Nga? Vì vùng trung tâm Liên Bang Nga phát triển mạnh công nghiệp nông nghiệp? V HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP - Làm tập SGK - Chuẩn bị Ngày soạn: 15/01/2021 Tiết 20 - Bài LIÊN BANG NGA (tiếp theo) Tiết THỰC HÀNH: TÌM HIỂU SỰ THAY ĐỔI KINH TẾ VÀ PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP CỦA LIÊN BANG NGA I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: - Biết phân tích bảng số liệu để thấy thay đổi nần kinh tế Liên bang Nga từ sau năm 2000 - Dựa vào đồ, nhận xét phân bố sản xuất nông nghiệp Liên Bang Nga Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ vẽ biểu đồ đường - Phân tích số liệu số ngành kinh tế Liên Bang Nga - Nhận xét lược đồ, đồ Thái độ: Học tập tích cực Định hướng phát triển lực: - Năng lực giải vấn đề; lực hợp tác - Năng lực tư tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng số liệu thống kê, sử dụng lược đồ II Chuẩn bị giáo viên học sinh Đối với giáo viên Bản đồ địa lí tự nhiên LB Nga Hình ảnh BSL SGK Đối với học sinh - Chuẩn bị dụng cụ thực hành Thực nhiệm vụ phân công chuẩn bị báo cáo III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: Vào mới: Nội dung thực hành: Hoạt động 1: Tìm hiểu thay đổi GDP Liên Bang Nga Vẽ biểu đồ thể thay đổi GDP LBN qua năm * Xác định dạng biểu đồ thích hợp - Bước 1: GV đặt câu hỏi Với yêu cầu nên vẽ biểu đồ gì? Có cần xử lí số liệu không? Nêu bước vẽ biểu đồ cột, đường - Bước 2: HS liên hệ kiến thức học suy nghỉ trả lời - Bước 3: GV tổ chức cho HS trả lời - Bước 4: GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung chuẩn kiến thức * Thực hành vẽ: - Bước 1: GV gọi HS lên vẽ bảng, HS khác vẽ vô - Bước 2: HS làm việc cá nhân - Bước 3: GV gọi HS lên nhận xét làm bạn HS bảng - Bước 4: GV chuẩn kiến thức =>Có thể vẽ biểu đồ hình cột đường (2 HS lên vẽ, HS vẽ biểu đồ đường, em vẽ biểu đồ cột) => GV: Những lưu ý vẽ biểu đồ cột, đường? b Nhận xét: - Từ sau năm 2000, GDP LBN tăng nhanh (dẫn chứng) - Nguyên nhân: thực chiến lược kinh tế đắn Hoạt động Tìm hiểu phân bố nơng nghiệp Liên Bang Nga - Bước 1: GV yêu cầu HS dựa vào Bản đồ kinh tế chung H8.10, nêu giải thích phân bố ngành trồng trọt, trồng rừng, chăn ni LBN? + Nhóm 1,2: Tìm hiểu ngành trồng trọt (lúa mì, củ cải đường) + Nhóm 3,4: Tìm hiểu ngành chăn ni + Nhóm 5,6: Tìm hiểu tài ngun rừng + Nhóm 7.8: Giải thích ngun nhân - Bước 2: HS thảo luận theo nhóm phân công - Bước 3: GV tổ chức cho HS báo cáo kết - Bước 4: GV cho HS nhận xét, chuẩn kiến thức Sản phẩm Một số sản phẩm - Lúa mì - Củ cải đường Phân bố Nguyên nhân Một số vật nuôi Trồng rừng - Bò, lợn, trâu, thú long quý… Rừng Taiga IV CỦNG CỐ, ĐÁNH GIÁ Ngày soạn: 20/1/2021 Tiết 21, 22, 23 - CHỦ ĐỀ NHẬT BẢN S: 378.000 km2 DS: 127,7 triệu người (2005) Thủ đô: Tô-ki-ô I MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau học, HS cần: Kiến thức: - Trình bày đặc điểm vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ,điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên phân tích thuận lợi khó khăn chúng đến phát triển kinh tế Nhật Bản; biết đặc điểm dân cư Nhật Bản tác động tới phát triển đất nước - Biết đặc điểm giai đoạn phát triển kinh tế Nhật Bản phân tích nguyên nhân dẫn đến thực trạng kinh tế; Trình bày giải thích phát triển phân bố ngành kinh tế chủ chốt Nhật - Trình bày đặc điểm hoạt động kinh tế đối ngoại Nhật Bản Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ khai thác kiến thức qua đồ, biểu đồ, tranh ảnh; Kĩ phân tích bảng số liệu, tìm kiếm tư liệu - Rèn luyện cho học sinh kĩ đọc đồ kinh tế (các trung tâm công nghiệp, phân bố sản xuất nông nghiệp) - Kĩ khai thác xử lí số liệu, bảng thống kê, biểu đồ để rút kiến thức Rèn luyện kĩ vẽ biểu đồ, nhận xét số liệu Thái độ: Khâm phục đức tính cần cù, sáng tạo tinh thần kiên cường người Nhật việc khắc phục khó khăn tự nhiên phát triển kinh tế mạnh mẽ; đóng góp to lớn người Nhật cho nhân loại Định hướng phát triển lực: - Năng lực giải vấn đề; lực hợp tác - Năng lực tư tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng số liệu thống kê, sử dụng lược đồ II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Đối với giáo viên - Bản đồ địa lí tự nhiên Nhật Bản - Bản đồ kinh tế Nhật Bản - Hình ảnh, video đất nước người, tình hình phát triển kinh tế Nhật Bản - Các hình ảnh, bảng số liệu SGK - Câu hỏi luyện tập - Phiếu học tập Đối với học sinh - Thực nhiệm vụ phân công chuẩn bị báo cáo - Sưu tầm tranh, ảnh, tư liệu liên quan đến tự nhiên, dân cư, kinh tế, KHKT Nhật Bản III BẢNG MÔ TẢ MỨC ĐỘ NHẬN THỨC CỦA CHỦ ĐỀ Nội dung Nhận biết Tự nhiên, - Biết dân cư đặc điểm, ý nghĩa vị trí lãnh thổ Nhật Bản (ở mức độ đơn giản) - Trình bày đặc điểm tự nhiên, dân cư xã hội Nhật Bản Tình hình Biết phát kinh tình hình phát tế, ngành triển kinh tế, kinh tế ngành kinh tế Nhật Bản Thơng hiểu - Hiểu vai trị vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ Nhật Bản - Hiểu đặc điểm tự nhiên, dân cư xã hội Nhật Bản - Hiểu nguyên nhân giai đoạn phát triển kinh tế Nhật Bản - Phân tích điều kiện phát triển ngành kinh tế Nhật Bản Hoạt - Kể tên - Nhận biết vẽ động kinh tế mặt biểu đồ giá trị đối ngoại hàng xuất xuất nhập Nhật Bản nhập Nhật Bản Nhật Bản Vận dụng thấp - Giải thích thuận lợi khó khăn vị trí lãnh thổ Nhật Bản phát triển kinh tế - Giải thích đặc điểm phân bố dân cư Nhật Bản Giải thích đặc điểm phân bố ngành cơng nghiệp, nơng nghiệp Nhật Bản Giải thích Nhật Bản lại nhập nguyên, nhiên liệu xuất sản phẩm CNo chế biến Định hướng lực hình thành - Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, làm việc nhóm … - Năng lực chuyên biệt: sử dụng bảng số liệu thống kê, kỹ tính tốn,… Vận dụng cao Dựa vào BSL xử lí số liệu, nhận xét, so sánh, giải thích vấn đề dân cư Nhật Bản Giải thích nơng nghiệp ngành thứ yếu kinh tế Nhật Giải thích thay đổi cấu giá trị xuất nhập Nhật Bản qua năm IV CHUỖI CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: CHỦ ĐỀ: NHẬT BẢN Tiết 1: TỰ NHIÊN, DÂN CƯ VÀ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ Ổn định lớp: 01’ Kiểm tra cũ: Hoạt động học tập: A Hoạt động khởi động: Mục tiêu: - Huy động số kiến thức, kĩ học đất nước, người, văn hóa Nhật - Tạo hứng thú học tập, giúp học sinh nắm phần nội dung học thông qua số kiến thức thực tế - Nhằm tạo tình có vấn đề để kết nối Phương pháp / kỹ thuật: Phát vấn, hoạt động theo cá nhân/ lớp) Tiến trình hoạt động: - Bước 1: GV yêu cầu học sinh ngồi trật tự xem đoạn video TV cho biết hình ảnh nói quốc gia nào? Nêu vài nét khái quát đất nước, người quốc gia - Bước 2: Học sinh quan sát hình ảnh, liên hệ kiến thức học để trả lời - Bước 3: Giáo viên tổ chức cho HS trả lời câu hỏi - Bước 4: GV gọi HS trả lời, gọi HS khác bổ sung chuẩn kiến thức dẫn dắt vào Nhật Bản quốc gia nghèo tài nguyên, chịu nhiều thiên tai nguy hiểm trình phát triển kinh tế Nhật Bản trở thành cường quốc hàng đầu Nguyên nhân giúp Nhật Bản phát triển kinh tế thần kỳ vậy? Bài học hôm có câu trả lời Thời gian: 04’ B Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động 1: Tìm hiểu vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ Nhật Bản Mục tiêu: - Kiến thức: + Biết vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ Nhật Bản + Phân tích thuận lợi, khó khăn chúng phát triển kinh tế xã hội - Kĩ năng: Sử dụng đồ để nhận biết phân tích đặc điểm vị trí, lãnh thổ Nhật Bản Phương pháp - kĩ thuật dạy học - Phân tích đồ, lược đồ - Phát vấn - Kĩ thuật dạy học cá nhân/cặp Phương tiện - Bản đồ tự nhiên Nhật Bản - Hình 9.1; 9.2 số hình ảnh tự nhiên Nhật Bản Thời gian: 10 phút Các bước hoạt động: Hoạt động giáo viên học sinh GV tổ chức hoạt động cá nhân/cặp Bước 1: GV yêu cầu HS dựa vào hình 9.1, 9.2 số hình ảnh TV kết hợp với kênh chữ SGK trang 74, 75 hãy: - Xác định Nhật Bản nằm đâu Châu Á? - Nhật Bản tiếp giáp với vùng biển nước đại dương nào? - Lãnh thổ Nhật Bản có đặc điểm gì? - Nêu ý nghĩa vị trí địa lí, lãnh thổ việc phát triển kinh tế Nhật Bản? Bước 2: HS thực nhiêm vụ Bước 3: GV tổ chức cho HS phát biểu, HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: GV nhận xét, giúp HS chuẩn kiến thức Nội dung I Điều kiện tự nhiên: Vị trí địa lí lãnh thổ: - Nằm khu vực Đông Á - Là quần đảo, gồm đảo lớn (Hô-caiđô, Hôn-su, Kiu-xiu, Xi-cơ-cư) hàng nghìn đảo nhỏ - Có đường bờ biển dài; bao bọc bốn mặt biển đại dương (Thái Bình Dương) * Ý nghĩa: - Thuận lợi cho giao lưu với nước khu vực giới đường biển - Phát triển hàng hải; đánh bắt, nuôi trồng hải sản - Nằm vùng có nhiều thiên tai (động đất, núi lửa, sóng thần Hoạt động 2: Tìm hiểu điều kiện tự nhiên Nhật Bản Mục tiêu: - Kiến thức: Trình bày đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên phân tích thuận lợi, khó khăn chúng phát triển kinh tế Nhật Bản - Kĩ năng: Sử dụng đồ tự nhiên Nhật Bản để nhận biết, phân tích ảnh hưởng tự nhiên phát triển kinh tế Nhật Bản Phương pháp - kĩ thuật: - Sử dụng đồ - Đàm thoại gợi mở - Thảo luận nhóm Phương tiện: - Bản đồ tự nhiên Nhật Bản - Hình 9.2 hình TV Thời gian: 15 phút Các bước hoạt động: Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung GV tổ chức hoạt động nhóm Tự nhiên: Bước 1: GV chia lớp thành nhóm giao nhiệm vụ: (Bảng thông tin) Dựa vào kiến thức SGK, đồ tự nhiên Nhật Bản nêu đặc điểm đánh giá mạnh, hạn chế yếu tố tự nhiên - Nhóm 1,2: địa hình - Nhóm 3,4: Khí hậu, sơng ngịi - Nhóm 5,6: Biển, Dịng biển - Nhóm 7,8: Khống sản Bước 2: Các nhóm tiến hành thảo luận, hoàn thiện phiếu học tập/bảng phụ, GV theo dõi, giúp đỡ điều chỉnh (nếu có) Bước 3: Đại diện nhóm lên trình bày, nhóm khác bổ sung Bước 4: GV nhận xét, tổng kết đưa thơng tin phản hồi Hoạt động Tìm hiểu dân cư Nhật Bản Mục tiêu: - Kiến thức: + Hiểu Nhật Bản đông dân + Phân tích đặc điểm dân cư ảnh hưởng chúng tới phát triển kinh tế + Dân cư phân bố không đều; tỉ lệ dân thành thị cao + Đặc điểm bậc người Nhật lao động học tập - Kĩ năng: Phân tích bảng số liệu dân cư (bảng số liệu 9.1) để thấy cấu dân số Nhật Bản Phương pháp - kĩ thuật: - Đàm thoại, phát vấn - Kĩ thuật dạy học: cá nhân/cặp/toàn lớp Phương tiện: - Hình 9.3, bảng 9.1 - Tranh ảnh dân cư, xã hội Nhật Bản TV Thời gian: 10 phút Các bước hoạt động Hoạt động giáo viên học sinh * Hoạt động cá nhân/cặp Bước 1: GV yêu cầu HS dựa vào kiến thức SGK, quan sát bảng 9.1 SGK trả lời câu hỏi: - Nêu đặc điểm bậc dân cư Nhật Bản - Cho biết cấu dân số theo độ tuổi Nhật Bản biến động theo xu hướng nào? Nêu tác động xu hướng đến phát triển kinh tế - xã hội - Người lao động Nhật có đặc điểm gì? Đặc điểm ảnh hưởng đến kinh tế - xã hội Nhật Bản? Bước 2: HS thực nhiệm vụ Bước 3: GV tổ chức cho HS trình bày, HS khác bổ sung Bước 4: GV nhận xét chốt lại kiến thức bổ sung thông tin cho HS: Nội dung II Dân cư - Đông dân, số dân 127,7 triệu người (2005) - Tốc độ gia tăng dân số thấp, năm 2005 0,1% - Dân cư phân bố không đều, tập trung thành phố ven biển - Cơ cấu dân số già - Người lao động cần cù, làm việc tích cực, ý thức trách nhiệm cao - Chú trọng đầu tư cho giáo dục C Hoạt động luyện tập vận dụng Mục tiêu: Nhằm củng cố lại kiến thức học, rèn luyện kĩ học cho HS Phương thức: Hoạt động cá nhân/toàn lớp 10 ... V HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP - Làm tập SGK - Chuẩn bị Ngày soạn: 15/01/2021 Tiết 20 - Bài LIÊN BANG NGA (tiếp theo) Tiết THỰC HÀNH: TÌM HIỂU SỰ THAY ĐỔI... long quý… Rừng Taiga IV CỦNG CỐ, ĐÁNH GIÁ Ngày soạn: 20/1/2021 Tiết 21, 22, 23 - CHỦ ĐỀ NHẬT BẢN S: 378.000 km2 DS: 127,7 triệu người (2005)... để hội nhập khu vực châu Á-Thái Bình Dương IV Quan hệ Nga - Việt bối cảnh - Quan hệ truyền thống ngày mở rộng, hợp tác toàn diện Việt Nam đối tác - Liên Xô trước giúp nước ta chiến lược Liên Bang