Gi¸o ¸n UBND HUYỆN ĐÔNG ANH TRƯỜNG MẦM NON HOA LÂM GIÁO ÁN LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ HOẠT ĐỘNG ÂM NHẠC ĐỀ TÀI NDTT “Làm quen với nhạc cụ trống” NDKH Nghe Hát “Ngày xuân long phụng xum vầy” Lứa[.]
UBND HUYỆN ĐÔNG ANH TRƯỜNG MẦM NON HOA LÂM GIÁO ÁN LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ HOẠT ĐỘNG ÂM NHẠC ĐỀ TÀI: NDTT: “Làm quen với nhạc cụ trống” NDKH: Nghe Hát “Ngày xuân long phụng xum vầy” Lứa tuổi: 24-36 tháng tuổi Số lượng: 12 – 15 trẻ Thời gian: 15 – 20 phút Giáo viên: Vũ Thị Sen Lớp: Nhà trẻ D2 Năm học: 2020 - 2021 GIÁO ÁN LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ HOẠT ĐỘNG ÂM NHẠC Đề tài: NDTT: “Làm quen với nhạc cụ trống” NDKH: Nghe hát “Ngày xuân long phụng xum vầy” Lứa tuổi: 24-36 tháng tuổi Số lượng: 12 – 15trẻ Thời gian: 15 – 20 phút Giáo viên: Vũ Thị Sen Lớp: Nhà trẻ D2 I Mục đích - yêu cầu: Kiến thức: - Trẻ biết tên gọi đặc điểm nhạc cụ trống: Mặt trống, thân trống - Trẻ biết tác dụng nhạc cụ trống - Trẻ biết tên hát nghe “Ngày xuân long phụng xum vầy”, biết ngày xuân thường có đánh trống, múa lân Kĩ năng: - Trẻ nghe phân biệt âm tiếng trống gõ mặt trống, thân trống, gõ to- nhỏ - Trẻ gõ trống to - nhỏ, gõ theo yêu cầu cô giáo - Trẻ ý lắng nghe cô hát “Ngày xuân long phụng xum vầy” hưởng ứng nghe cô hát cách lắc lư, vỗ tay, dậm chân, vui đùa cô múa sư tử Thái độ: - Trẻ hứng thú với âm nhạc qua hoạt động gõ trống - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động âm nhạc bạn cô giáo II Đồ dùng cô: Đồ dùng cô: - Hệ thống loa - Trống: trống cái, trống cho cô, dùi trống - Đầu sư tử, cành đào, cành mai - Nhạc “Ngày xuân long phụng xum vầy” Đồ dùng trẻ: - Mỗi trẻ trống con, dùi trống Địa điểm: - Trong lớp III/ CÁCH TIẾN HÀNH: Hoạt động cô Ổn định tổ chức, tạo hứng thú: - Các ơi! Lại với cô nào! - Cô giới thiệu với Hơm lớp vui đón bác, tới dự học lớp Các khoanh tay chào bác, cô nào! + Cô Liên gõ trống: Tùng tùng tùng… tiếng hồi trống + Cô Sen: Oa! Khơng biết tiếng âm vang nhỉ? (Cơ Liên mang trống vào gõ thêm tiếng tùng tùng tùng cắc cắc cắc.) - Cô Liên ơi, mà tiếng gõ nghe âm vang vui nhộn vậy? (Cô Liên: Đây trống cô Sen con) - Oa, trống đấy! Hôm cô chơi với trống nhé! Phương pháp - hình thức tổ chức: 2.1 Hoạt đông 1: Cho trẻ làm quen với nhạc cụ trống * Nhận biết nhạc cụ trống cách sử dụng: - Các nhìn xem gì? - Cơ giới thiệu: Đây mặt trống, cịn thân trống + Đây phần trống? (Cô vào mặt trống) Hoạt động trẻ - Trẻ lại gần cô - Chào đại biểu - Trẻ ý lắng nghe - Trẻ đứng xung quanh trống - Cái trống - Mặt trống ( -4 trẻ trả lời) + Còn thân trống đâu? - Làm để trống phát âm nhỉ? À, phải có dùi trống để gõ đó, dùi trống ạ! + Đây ? (Dùi trống) + Cô gõ Tùng tùng tùng, cầm dùi trống tay cầm thìa thật gõ này: tùng tùng tùng… - Cô dùng dùi trống gõ vào mặt trống hỏi trẻ : + Cô gõ vào đâu? (Mặt trống)- Âm mặt trống kêu ?(tùng tùng tùng… ) Các nhắc lại cô ! - Trẻ trả lời ( -4 trẻ) - Trẻ trả lời - Dùi trống - Gõ vào mặt trống (Cả lớp, cá nhân) + Các các … Cô gõ vào đâu nhỉ?Âm mặt - Gõ vào thân trống kêu ?(Các các … ) Các trống (Cả lớp, nói to cô cá nhân) (Cô gõ 2-3 lần vào thân trống, mặt trống hỏi trẻ) - Các có muốn chơi nhạc cụ trống khơng? Cơ chuẩn bị nhiều trống vừa với tay cầm con, bạn lên chọn trống, dùi ngồi thành vòng tròn nhé! * Cảm nhận âm mặt trống – thân trống - Cô mời đặt trống xuống trước mặt ! + Tay xinh đâu tay xinh đâu +Trống đâu trống đâu - Trẻ lấy trống chỗ ngồi (Ngồi sàn) - Trẻ đưa tay nói tay xinh - Còn dùi trống đâu ? Hãy cầm dùi trống cách - Trẻ cầm dùi giống cô ! trống lên tay (Cô cầm dùi trống tay phải, tay để cầm thìa đấy, cầm thật tay đấy) - Các chơi với nhé! - Lắng nghe, lắng nghe? - Nghe nghe + Các gõ vào mặt trống (2,3: Tùng tùng - Trẻ gõ vào mặt tùng tùng) trống (Cả lớp, cá nhân) + Các gõ vào thân trống nào? (Các các) - Trẻ gõ vào thân trống * Cảm nhận tiếng trống to – nhỏ : - Vừa cô Sen thấy chơi với nhạc cụ trống giỏi Cô thưởng cho trị chơi thú vị nữa, trị chơi « Tai tinh » Để chơi trị chơi u cầu lớp nhắm - Cả lớp nhắm mắt lại ! mặt lại - Cô gõ trống hồi to – hồi nhỏ xíu - Cơ gõ hồi to vang: Tiếng trống to hay nhỏ ? - Trẻ trả lời - Cơ gõ hồi nhỏ xíu : + Tiếng trống nào? (Nhỏ hay to?) - Trẻ trả lời (Cả + Tiếng to hay nhỏ? (nhỏ ạ) lớp, cá nhân) => Cô thực gõ to – gõ nhỏ 2-3 lần - Trẻ trả lời => Khi cô gõ mạnh tiếng trống to vang, cịn gõ nhẹ tiếng trống nhỏ ! - Bây cô chơi ! - Các cầm dùi trống Sẵn sàng chưa + Hãy gõ trống to nào( 2,3) - Trẻ thực + Hãy gõ trống nhỏ (2,3) gõ to, nhỏ theo yêu cầu cô * Trải nghiệm thú vị với âm trống - Cho trẻ cầm trống đứng thành vòng tròn - Tiếng trống to – nhỏ: Trị chơi bóng trịn to: Khi gõ - Trẻ chơi theo trống nhỏ bóng xì trẻ gõ trống nhỏ vào u cầu vịng trịn, trẻ gõ tiếng trống to làm bóng (Chơi -3 lần) căng to trịn - Thử tài bé với tiếng trống nhanh – chậm: Cô gõ trống chậm trẻ chậm, cô gõ trống nhanh-> Trẻ nhanh, chạy nhanh - Các vừa chơi với tiếng trống có thích khơng ? => Các ! Trống loại nhạc cụ âm nhạc dùng biểu diễn Âm tiếng trống thú vị không nào? Và cô Sen sử dụng trống vừa hát vừa đánh trống biểu diễn cho nghe hát: “Ngày xuân long phụng xum vầy” sáng tác nhạc sỹ Quang Huy! Và cô mời ghế ngồi lắng nghe cô hát nhé! 2.2 Hoạt động 2: Nghe hát “Ngày xuân Long_phụng xum vầy” - Lần 1: Cô hát kết hợp gõ trống – trẻ ngồi đội hình vịng cung ghế Cơ Liên: + Các ơi! Cô Sen vừa hát tặng hát gì? Cả lớp nhắc lại cô nào! + Khi nghe cô Sen hát cảm thấy nào? + Bài hát nói ngày xuân, có hoa đào, hoa mai, có tiếng trống múa sư tử vui, Khi nghe cô Sen hát, cô Liên thấy vui phấn chấn đấy! - Cơ Sen nghĩ hát cịn hay Cô Sen cô Liên vừa múa vừa hát Và bây giờ, xin mời đến với tiết mục hát múa: Ngày xuân long phụng xum vầy- sáng tác nhạc sỹ Quang Huy - Lần 2: Hai cô kết hợp: Hát - múa + gõ trống + Múa sư tử (Nghe thấy tiếng trống rộn ràng sư thích nhảy múa đấy! Sư tử ơi, nhảy múa Các ơi, lên vui múa hát với sư tử ) Kết thúc: - Trẻ cất trống ghế ngồi - Trẻ ngồi ghế hình vịng cung - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Cả lớp đứng lên hưởng ứng cô - Màn múa sư tử vừa khép lại học Cơ khen tất