së gi¸o dôc vµ ®µo t¹o tønh yªn b¸i së gi¸o dôc vµ ®µo t¹o tønh yªn b¸i tr­êng ptdt néi tró gi¸o ¸n h×nh häc 6 gi¸o viªn nguyôn nh­ hoµng tæ tù nhiªn tr­êng ptdt néi tró mï cang ch¶i n¨m häc

57 10 0
së gi¸o dôc vµ ®µo t¹o tønh yªn b¸i së gi¸o dôc vµ ®µo t¹o tønh yªn b¸i tr­êng ptdt néi tró gi¸o ¸n h×nh häc 6 gi¸o viªn nguyôn nh­ hoµng tæ tù nhiªn tr­êng ptdt néi tró mï cang ch¶i n¨m häc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nh vËy ®êng th¼ng a chia mÆt ph¼ng thµnh hai phÇn... ThÕ nµo lµ hai nöa mÆt ph¼ng ®èi nhau?[r]

(1)

Sở giáo dục đào tạo tỉnh Yên bái Trờng PTDT nội trú

 

Giáo án HìNH học 6

Giáo viên : Nguyễn Nh Hoàng

Tổ : Tự nhiên

Trờng : PTDT Nội trú Mù Cang Chải Năm häc : 2009 - 2010

Mù Cang Chải, tháng năm 2009 Chơng I: đoạn thẳng Tiết 1: im ng thng Ngy son: 27/08/ 09

Ngày dạy: 29/08/ 09

A Mơc tiªu

- Kiến thức: Học sinh nắm đợc hình ảnh điểm đờng thẳng

Học sinh hiểu đợc quan hệ điểm thuộc đờng thẳng điểm không thuộc đ-ờng thẳng

(2)

B Chuẩn bị

*) Giáo viên

- SGK, SGV, bảng phụ, phấn màu *) Học sinh

- SGK, SBT, thớc thẳng ghi

C Tiến trình dạy học

1.n nh lp: (1 phỳt)

2 Kiểm tra cũ: Không kiểm tra. 3 Bµi míi.

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động (12 phút):

GV vẽ điểm lên bảng đặt tên Cho HS quan sát giới thiệu:

- Đặt tên cho điểm chữ in hoa:A, B, C, …

- GV cho HS quan s¸t hình hỏi số điểm có hình

- GV lÊy thªm sè VD thùc tÕ lớp, trờng

- GV : Bất hình tập hợp điểm

GV: điểm có hình không?

1/ Điểm

HS nghe GV giíi thiƯu

HS lên bảng vẽ số điểm đặt tên

HS tr¶ lêi c©u hái.( cã)

Hoạt động (12 phút): + GV sợi căng thẳng cho ta hình ảnh đờng thẳng

GV: Để vẽ đờng thẳng ta dùng dụng cụ gì? GV: Giới thiệu cách đặt tên cho điểm dùng chữ thờng: a, b, m, n,

2/ Đ ờng thẳng

HS nghe GV giới thiệu lấy VD đờng thẳng

HS trả lời câu hỏi (Thớc thẳng bút) HS lên bảng vẽ số đờng thẳng đặt tên

Hoạt động (12 phút): + GV: Điểm A thuộc đờng thẳng d

KÝ hiƯu lµ: A  d

+ GV: Điểm B khơng thuộc đờng thẳng d, Kí hiệu là: B d

2/ Điểm thuộc đ ờng thẳng Điểm không thuộc đ ờng thẳng

d A

(3)

- HS tr¶ lêi c©u hái SGK: C  a ; E  a 4 Cđng cè: (7 phót)

+ Cho HS nhắc lại kiến thức trọng tâm

+ GV: cho học sinh làm lớp 1; 2; (SGK - T104) 5 Híng dÉn vỊ nhµ (1 phót)

+ Häc kü phÇn SGK

+ Lµm BT: 4; 5; 6; (SGK - T105)

1 đến (SBT - T95, 96)

D Rót kinh nghiƯm giê d¹y ………

……… ……… ……… ……… ……… ………

………

……… ……… ……… ……… ……… ………

TiÕt 2: Ba Điểm thẳng Ngày dạy: 05/09/09

A Mục tiªu

- Kiến thức: Học sinh hiểu đợc điểm thẳng hàng, điểm nằm điểm

Học sinh hiểu đợc quan hệ điểm thuộc đờng thẳng điểm không thuộc đ-ờng thẳng

- Kĩ năng: Học sinh biết vẽ điểm thẳng hàng, điểm không thẳng hàng Biết sử dụng thuật ngữ: nằm phía, nằm khác phía, nằm - Thái độ: u thích mơn học

B Chn bÞ

*) Giáo viên

- SGK, SGV, bảng phụ, phấn màu *) Học sinh

- SGK, SBT, thớc thẳng vµ vë ghi

C Tiến trình dạy học ổn định lớp: (1 phút) Kiểm tra cũ: (1 phút)

KiÓm tra sù chuẩn bị học sinh Bài mới.

(4)

Hoạt động (15 phút): A C D

B A C

+ GV: Khi điểm A, D, C nằm đờng thẳng ta nói ba điểm thẳng hàng

+ GV: Khi điểm A, B, C khơng nằm đờng thẳng ta nói ba điểm khơng thẳng hàng

1/ Thế ba điểm thẳng hàng. HS nghe GV giới thiệu

HS1 lên bảng vẽ điểm thẳng hàng

HS2 lên bảng vẽ điểm không thẳng hµng

Hoạt động (15 phút): + GV: Với điểm thẳng hàng nh hình ta nhận xét vị trí điểm? A C B

GV cho häc sinh nhận xét vị trí điểm h×nh vÏ

Y/c Hs đọc nhận xét SGK - 106

2/ Quan hệ ba điểm thẳng hàng. - Hai điểm C B nắm phía điểm A;

- Hai điểm A C nắm phía điểm B;

- Hai điểm A B nắm khác phía im C;

- Điểm C nắm hai điểm A vµ B + NhËn xÐt (SGK - T106)

4 Cđng cè: (12 phót)

+ Cho HS nhắc lại kiến thức trọng tâm

+ GV Cho học sinh làm lớp 8; 9; 10 (SGK - T 106)

Chia häc sinh lµm nhóm thực 11; 12; 13 vào phiếu häc tËp 5 Híng dÉn vỊ nhµ (1 phót)

+ Häc kü phÇn SGK

+ Làm BT đến 13 (Tr 96, 97) SBT

D Rót kinh nghiƯm giê d¹y ………

……… ……… ……… ……… ……… ………

……… ……

(5)

Tiết 3: Đờng thẳng qua hai điểm Ngày dạy: 12/09/09

A Mục tiêu

- Kin thức: Học sinh hiểu có đờng thẳng qua hai điểm phân biệt (Lu ý HS có vơ số đờng khơng thẳng qua hai điểm)

Học sinh nắm vững vị trí tơng đối đờng thẳng mặt phẳng

- Kĩ năng: Học sinh biết vẽ đờng thẳng qua hai điểm, đờng thẳng cắt nhau, song song

- Thái độ: u thích mơn học

B Chn bị

*) Giáo viên

- SGK, SGV, bảng phụ, phấn màu *) Học sinh

- SGK, SBT, thớc thẳng ghi

C Tin trỡnh dạy học 1 ổn định lớp: (1 phút) 2 Kiểm tra bi c: (3 phỳt)

Khi điểm A, B, C thẳng hàng, không thẳng hàng?

Cho hai điểm A B, vẽ đờng thẳng qua A B Có đờng thẳng qua A, B? Hóy mụ t li cỏch v?

Yêu cầu HS díi líp nhËn xÐt? 3 Bµi míi.

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động (10 phút):

a) Vẽ đờng thẳng: SGK

+ GV yêu cầu HS đọc cách vẽ đờng thẳng SGK

+ GV gäi HS lên bảng vẽ, yêu cầu lớp vẽ vào

b) NhËn xÐt: SGK

1/ Vẽ đ ờng thng. HS c SGK

1 HS lên bảng vẽ, díi líp cïng vÏ

HS nêu nhận xét: Có đờng thẳng chỉ đờng thẳng qua hai điểm A và B.

Hoạt động (10 phút):

+ GV: yêu cầu HS đọc nội dung mục SGK (Tr108)

- Có cách đặt tờn no cho ng thng?

+ GV yêu cầu HS làm ?1 SGK

2/ Tên đ ờng thẳng.

HS đọc nội dung SGK

HS nêu cách đặt tên nh SGK

(6)

Hoạt động (13 phút):

+ GV: Cho điểm A, B, C không thẳng hàng, vẽ đờng thẳng AB, AC Hai đờng thẳng có đặc điểm gì?

+ GV: Hai đờng thẳng AB, AC có điểm chung A Ta nói chúng cắt A giao điểm

+ Có xảy trờng hợp hai đờng thẳng có vơ số điểm chung? Ta có khái niệm đờng thẳng trùng (AB CB hình 18 trùng nhau)

+ GV: đờng thẳng khơng có điểm chung gọi đờng thẳng song song (xy tz song song với nhau)

+ GV yêu cầu HS đọc phần ý trong SGK

3/ § êng thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song.

1 HS lên bảng(cả lớp làm) * Hai đờng thẳng cắt B A

C

* Hai đờng thẳng trùng A B C * Hai đờng thẳng song song x y z t HS đọc ý:

4 Cñng cè: (7 phút)

+ Cho HS nhắc lại kiÕn thøc träng t©m

+ GV: cho häc sinh làm lớp 15; 16; 17 (SGK) 5 Hớng dÉn vỊ nhµ (1 phót)

+ Häc kỹ phần SGK

+ Làm BT 18, 19, 20, 21 (Tr110) SGK

+ §äc kü tríc Thực hành (Mỗi tổ chuẩn bị cọc tiêu, dây dọi, búa )

D Rút kinh nghiƯm giê d¹y

………

………

.……… ………

………

……… ……… ……… ……… ………

………

(7)(8)(9)(10)(11)

TiÕt 6: luyện tập Ngày dạy: 03/10/09

A Mục tiªu

- Kiến thức: Luyện cho HS phát biểu định nghĩa tia, hai tia đối

Luyện cho HS nhận biết tia, hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau, củng cố điểm nằm giữa, điểm nằm phía, khác phía đọc qua hình

- Kĩ năng: Luyện kĩ hình vẽ - Thái độ: u thích mơn học

B Chn bÞ

*) Giáo viên

- SGK, SGV, bảng phơ, phÊn mµu *) Häc sinh

- SGK, SBT, thớc thẳng ghi

C Tin trỡnh dy học 1 ổn định lớp: (1 phút) 2 Kiểm tra bi c:

Không kiểm tra 3 Bài mới.

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động (13 phút):

Bµi 1: (kiÓm tra HS)

1, Vẽ đờng thẳng xy Lấy điểm O xy

2, Chỉ viết tên hai tia chung gốc O Tô đỏ hai tia, tơ xanh tia cịn lại 3, Viết tên hai tia đối ? Hai tia đối có đặc điểm gì?

Bµi 2: (cã thĨ cho HS làm theo nhóm trên bảng phụ)

V hai tia đối Ot Ot’

a, LÊy A  Ot; B  Ot’ ChØ c¸c tia trïng

b, Tia Ot vµ At cã trùng không? Vì sao?

c, Tia At v Bt’ có đối khơng? Vì sao? d, Chỉ vị trí ba điểm A, O , B

1/ Lun bµi tËp vỊ nhµ nhËn biết khái niệm

Bài 1:

Một HS lên bảng, lớp thực vào vở: x O y

+ Hai tia chung gốc: Tia Ox, tia Oy + Hai tia đối Ox tia Oy

Hai tia đối có đặc điểm chung gốc hai tia tạo thành đờng thẳng

Bµi 2:

(12)

Hoạt động (14 phút):

Bài 3: Điền vào chỗ trống để đợc câu đúng phát biểu sau:

1) Điểm K nằm đờng thẳng xy gốc chung

2) NÕu ®iĨm A n»m hai điểm B C :

- Hai tia đối

- Hai tia CA vµ trïng - Hai tia Ba vµ BC

3) Tia AB hình gồm điểm tất điểm với B

4) Hai tia đối

5) Nếu ba điểm E, F, H nằm đờng thẳng hình có:

a) Các tia đối b) Các tia trùng

Bài 4: Trong câu sau , em chọn câu

a) Hai tia Ax Ay chung gốc đối

b) Hai tia Ax; Ay nằm đờng thẳng xy đối

c) Hai tia Ax; By nằm đờng thẳng xy đối

Hai tia nằm đờng thẳng xy trùng

2/ Dạng tập luyện tập sử dụng ngôn ngữ

Bài 3:

- HS trả lời miệng trớc toàn lớp ã

1) x K y 2)

• • • B A C

3)

• • A B 5)

• • ã E F H

Bài 4:

(Ghi sẵn đề bảng phụ ) Làm việc lớp

Bốn HS trả lời ý a) Sai b) Đúng c) Sai d) Sai Hoạt ng (13 phỳt):

Bài 5: Vẽ ba điểm không thẳng hàng A ; B ; C

1) Vẽ ba tia AB; AC; BC 2) Vẽ tia đối nhau:

AB vµ AD AC vµ AE

3) LÊy M  AC vÏ tia BM

Bµi 6:

1) VÏ hai tia chung gèc Ox vµ Oy

3/ Bài tập luyện vẽ hình Bài 5:

- Hai HS lên bảng vẽ bảng Cả lớp vẽ vào theo lời GV đọc

E

A B D

C M

E

(13)

2) VÏ mét sè trờng hợp hai tia phân biệt

O y

x O y Tia Ox; Oy

x

Tia Ax; Ay A y

x A B y Tia Ax; By Tia Ay; Bx

A x B y

Tia Ax; By

Cđng cè: (3 phót)

+ Cho HS nhắc lại kiến thức trọng tâm + ThÕ nµo lµ mét tia gèc O?

+ Hai tia đối hai tia phải thoả mãn điều kiện ? 5 Hớng dẫn nhà (1 phút)

+ Học kỹ phần SGK + Ôn tập kĩ lý thuyết

+ Làm tốt tËp: 24; 26; 28 (SBT trang 99)

D Rót kinh nghiƯm giê d¹y

(14)

TiÕt 7: đoạn thẳng Ngày dạy: 10/10/09

A Mơc tiªu

- Kiến thức: Biết định nghĩa đoạn thẳng - Kĩ năng: Biết vẽ đoạn thẳng

Biết nhận dạng đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia Biết mơ tả hình vẽ cách diễn đạt khác - Thái độ: Yêu thích mụn hc

B Chuẩn bị

*) Giáo viên

- SGK, SGV, bảng phụ, phấn màu *) Học sinh

- SGK, SBT, thớc thẳng ghi

C Tiến trình dạy học 1 ổn định lớp: (1 phút) 2 Kiểm tra cũ:

Không kiểm tra 3 Bài mới.

Hot ng ca giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động (15 phút):

Cho HS thùc hiÖn: 1) VÏ hai ®iĨm A; B

2) Đặt mép thớc thẳng qua hai điểm A; B Dùng phấn (trên bảng) bút chì (vở) vạch theo mép thớc từ A đến B Ta đợc hình Hình gồm điểm? Là điểm nh nào?

- §ã đoạn thẳng AB

- Đoạn thẳng AB hình nh nào? Đọc : đoạn thẳng AB

1/ Đoạn thẳng AB gì? Một HS thực bảng Cả lớp làm vào

(15)

A B A; B lµ mút (2 đầu) - Bài tập 33 (trang 115) Bài tËp :

- Cho hai điểm M; N vẽ đờng thẳng MN - Trên đờng thẳng vừa vẽ có đoạn thẳng không ?

- Dùng bút khác màu tơ đoạn thẳng - Vẽ đoạn thẳng EF thuộc đờng thẳng MN Trên hình có đoạn thẳng nào? Có nhận xét đoạn thẳng với đờng thẳng ?

a)Vẽ ba đờng thẳng a; b; c cắt đôi điểm A; B; C đoạn thẳng ?

b) Đọc tên (các cách khác nhau) đờng thẳng ?

c) ChØ tia trªn hình ?

d) Các điểm A ; B ; C có thẳng hàng không ? Vì ?

e) Quan sát đoạn thẳng AB đoạn thẳng AC cú c im gỡ ?

- Hai đoạn thẳng cắt có điểm chung

- HS nhc lại định nghĩa đoạn thẳng AB

- HS đọc đề SGK, trả lời miệng

M E N F × × × ×

Nhận xét: đoạn thẳng phần đ-ờng thẳng chứa

HS thực bảng yêu cầu a; b HS thực trả lời yêu cầu: c; d; e ( trả lời miệng )

a

A c B b C

e) Đoạn thẳng AB đoạn thẳng AC có điểm chung ; chØ cã mét ®iĨm A chung - Hai đoạn thẳng cắt có điểm

chung

Hoạt động (23 phút): 2/ Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia, cắt đ

(16)

* Quan sát hình vẽ (bảng phụ) hình 33; 34; 35 điều hiểu hình biểu diễn hai đoạn thẳng cắt ; đoạn thẳng cắt tia đoạn thẳng cắt đờng thẳng ?

- Cho HS quan sátt nhận dạng hai đoạn thẳng cắt (h 33), đoạn thẳng cắt tia (h.34) đoạn thẳng cắt đờng thẳng (h 35)

Chú ý: Mô tả trờng hợp hình vẽ GV đa thêm số trờng hợp khác đoạn thẳng cắt nhau, đoạn thẳng cắt tia, đoạn thẳng cắt đờng thẳng

H×nh 33: C B *

Aã ã D

Hình 34:

A K

O x B

H×nh 35: A

x H y

B

4 Cđng cè: (5 phót)

+ Cho HS nhắc lại kiến thức trọng tâm + Bài tập 39

(GV: c hỡnh vẽ, đọc yêu cầu đầu bài) 5 Hớng dẫn nhà (1 phút)

+ Thuộc hiểu định nghĩa đoạn thẳng ?

+ Biết vẽ hình biểu diễn đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, đoạn thẳng cắt tia, đoạn thẳng cắt đờng thẳng

+ Làm tập : 37 ; 38 (SGK) 31; 32; 33; 34; 35 (SBT)

D Rót kinh nghiƯm giê d¹y

………

(17)

Tiết 8: độ dài đoạn thẳng Ngày dạy: 17/10/09

A Mơc tiªu

- Kiến thức: Biết độ dài đoạn thẳng gì?

Biết sử dụng thớc đo độ dài để đo độ dài đoạn thẳng - Kĩ năng: Biết vẽ đoạn thẳng

Rèn kỹ sso đoạn thẳng, so sánh hai đoạn thẳng - Thái độ: u thích mơn hc

B Chuẩn bị

*) Giáo viên

(18)

*) Häc sinh

- SGK, SBT, thớc thẳng ghi

C Tin trỡnh dạy học 1 ổn định lớp: (1 phút) 2 Kiểm tra cũ: (3 phút)

1/ VÏ ®iĨm A B ? 2/ Vẽ đoạn thẳng AB? 3/ Đo đoạn thẳng vừa vẽ? 3 Bài mới.

Hot động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động (14 phút):

- GV giíi thiƯu thớc có chia khoảng công dụng

- GV hớng dẫn cách đo đoạn thẳng

- HS (3 em) đo độ dài đoạn thẳng AB CD kiểm ghi kết

- NhËn xÐt kÕt qu¶ cđa em HS đoạn thẳng HS phát biểu nhận xét SGK vẽ hình ghi ký hiệu

- GV giới thiệu khái niệm khoảng cách A B, khoảng cách

1/ Đo đoạn thẳng Cách đo (SGK - T117) Nhận xét :

Mỗi đoạn thẳng có độ dài Độ dài đoạn thẳng số dơng

A B

AB = 17 cm hc BA = 17 cm

Khi hai điểm A B trùng ta nói khoảng cách hai điểm A vµ B b»ng

Hoạt động (14 phút): - So sánh hai đoạn thẳng ? Dựa vào sở để ta só sánh hai đoạn thẳng ?

- Việc so sánh hai đoạn thẳng đợc tiến hành nh ?

- Với kết đo, tập ?1, ghi kết sau so sánh độ dài đoạn thẳng AB, EF, CD ; AB IK ; EF GH

- HS đo ghi độ dài đoạn thẳng có tập ?1

2/ So sánh hai đoạn thẳng

Mun so sánh hai đoạn thẳng, ta so sánh hai độ dài chúng

Lu ý :

- Khi so sánh hai đoạn thẳng đọ dài chúng phải đơn vị đo

?1: a, AB = 29 mm CD = 41 mm GH = 18 mm EF = 18 mm IK = 29 mm

b, EF < CD Hoạt động (7 phút):

- GV giới thiệu cho HS loại thớc đo khác nh thớc dây, thớc gấp, thớc xích v.v đơn vị đo inch

Các loại th ớc đo khác

(19)

- Lµm bµi tËp ?3

- Ta thờng thấy ngành nghề sử dụng loại thớc ?

- inch = 25,4 mm

4 Cđng cè: (5 phót)

+ Độ dài đoạn thẳng đoạn thẳng khác nh ? + Muốn so sánh hai đoạn thẳng ta làm nh ?

+ HS lµm bµi tËp 43

5 Híng dÉn vỊ nhµ (1 phót)

+ HS häc bµi theo SGK làm tập 40,41, 44, 45 + Tiết sau : Bài Khi AM + MB = AB?

D Rót kinh nghiƯm giê d¹y

………

……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

(20)

TiÕt 10: luyện tập Ngày dạy: 31/10/09

A Mơc tiªu

- Kiến thức: Luyện cho học sinh nắm đợc điểm M nằm điểm A B ta có AM + MB = AB ngợc lại

- Kĩ năng: Luyện kĩ hình vẽ

Có kỹ tính độ dài đoạn thẳng, so sánh hai đoạn thẳng, nhận biết điểm nằm hay khơng nằm điểm cịn lại

- Thái độ: u thích mơn học

Tập suy luận giáo dục tính cẩn thận đo đoạn thẳng cộng độ dài

B ChuÈn bÞ

*) Giáo viên

- SGK, SGV, bảng phụ, phÊn mµu *) Häc sinh

- SGK, SBT, thíc thẳng ghi

C Tin trỡnh dy hc 1 ổn định lớp: (1 phút)

2 KiÓm tra cũ: (Kiểm tra 10 phút) Câu 1: Điền dấu "X" vào ô thích hợp

TT Nội dung §óng Sai

1 NÕu AM + MB = AB ba điểm A, M, B thẳng hàng

2 Đoạn thẳng PQ hình gồm tất điểm nằm hai điểm P Q

3 Trên tia Ox, có hai điểm A B cho OA < OB điểm A nằm hai ®iĨm O vµ B

(21)

- Hai tia chung gốc Ox, Oy tạo thành đờng thẳng xy đợc gọi hai tia

3 Bµi míi.

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động (17 phút):

Bài 46 (SGK)

- N IK N nằm vị trí ? Vì N  I, N  K ?

- N nằm I K cho ta hệ thøc nµo ?

Bµi 47 (SGK)

- Muốn so sánh hai đoạn thẳng EM MF ta phải biết yếu tố nào? Hãy tính MF - Khi biết M nằm hai điểm E F, muốn so sánh đoạn thẳng ME (MF) với EF ta cần phải biết độ dài đoạn thẳng ME, MF EF khơng ?

Bµi 49 (SGK)

- GV híng dÉn HS xÐt hai trêng hỵp thĨ :

- M nằm A N - N nằm A M

- Trong mi trờng hợp tính AM BN để so sánh hai độ dài kết có ý đến AN = BM

1/ Tính độ dài đoạn thẳng - So sánh hai đoạn thẳng

Bµi 46 (SGK)

I N K V× N nằm I K nên IK = IN + NK = + = 9(cm) Bµi 47 (SGK)

E M F

V× M n»m E F nên ta có

EM + MF = EF => MF + EF - EM = 4cm Do EM = MF = 4cm

Bµi 49 (SGK)

- Trêng hỵp a : M n»m A N A M N B

- Trờng hợp b : N nằm A vµ M A N M B

Kết chung : AN = BM Hoạt động (14 phút):

Bµi 50 (SGK)

- Ba điểm V, A, T thẳng hàng cho ta biết đ-ợc điều gì?

- H thc TV + VA = TA cho ta biết đợc điều gì?

2/ Nhận biết điểm nằm hai điểm còn lại

Bài 50 (SGK)

(22)

Bài 51 (SGK)

- Ba điểm V, A, T thuộc đờng thẳng cho ta biết dợc điều gì?

- Tõ TA = 1cm, VA = 2cm, vµ VT = 3cm ta cã thĨ suy hƯ thøc nào? Điểm nằm hai điểm lại nào?

Bµi 51 (SGK)

Ta cã VT = VA + AT nên điểm A nằm hai điểm V vµ T

Cđng cè: (2 phót)

+ HS nhắc lại kiến thức trọng tâm tập vừa chữa để nhớ lại khắc sâu tập

5 Híng dÉn vỊ nhµ (1 phót)

+ HS hoàn thiện tập hớng dẫn

+Chuẩn bị sau : Vẽ đoạn thẳng biết độ dài

D Rót kinh nghiƯm giê d¹y

Tiết 11: Vẽ đoạn thẳng cho biết độ dài

(23)

TiÕt 12: trung điểm đoạn thẳng Ngày dạy: 14/11/09

A Mơc tiªu

- Kiến thức: Hiểu đợc trung điểm đoạn thẳng gì?

- Kĩ năng: Có kỹ biết vẽ trung điểm đoạn thẳng, biết phân tích trung điểm đoạn thẳng điểm thoả mãn hai tính chất, thiếu hai tính chất khơng phải trung điểm đoạn thẳng

- Thái độ: u thích mơn học

Tập Tập tính cẩn thận, xác đo, vÏ, gÊp giÊy

B ChuÈn bÞ

*) Giáo viên

- SGK, SGV, bảng phụ, phấn màu *) Học sinh

- SGK, SBT, thớc thẳng vë ghi

C Tiến trình dạy học 1 ổn định lớp: (1 phút) 2 Kiểm tra cũ: (3 phỳt)

Vẽ đoạn thẳng AB = 4cm, lấy điểm M nằm A B: Biết AM = 2cm a) TÝnh MB = ?

b) So s¸nh MA vµ MB

c) Nhận xét điểm M điểm A B 3 Bài mới.

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động (16 phút):

- Quan s¸t hình kiểm ta thấy M nằm A vµ B , MA = MB Ta nãi M trung điểm AB

- Quan sát hình 61 SGK trả lời trung điểm M đoạn thẳng AB ?

- Mun xỏc định điểm có phải trung điểm đoạn thẳng, ta cần xét yêu cầu nào?

- GV giới thiệu tên gọi khác trung điểm

- Cho HS thùc hiƯn bµi tËp:

Bµi tập: Trong hình sau, hình I trung ®iĨm cđa MN?

- Gọi HS đứng chỗ thực câu trả lời - Cho HS khác nhận xột

1/ Trung điểm đoạn thẳng

A M B

Định nghĩa: Trung điểm M đoạn thẳng AB điểm nằm A, B cách đều A, B (MA = MB)

(24)

Hoạt động (21 phút): - GV hớng dẫn HS vẽ trung điểm đoạn thẳng AB cách đặt đoạn thẳng AM = AB/2

- GV hớng dẫn cách gấp giấy để tìm trung điểm đoạn thẳng

- GV giới thiệu thêm cách xác định trung điểm com-pa

- Cho HS thùc hiƯn mơc ?

2/ C¸ch vÏ trung điểm đoạn thẳng VD:

2,5cm

Ta cã: MA + MB = AB MA = MB

=> MA = MB = AB/2 = 5/2 = 2,5 (cm) Các cách xác định trung im:

Cách 1: Dùng thớc có chia khoảng Cách 2: GÊp giÊy

C¸ch 3: Sư dơng com-pa C¸ch 4: Dïng d©y

Củng cố: (3 phút)

+ HS nhắc lại kiến thức trọng tâm + Phân biệt điểm nằm giữa, điểm + hớng dẫn HS thực bµi tËp 60 (SGK - 125) 5 Híng dÉn vỊ nhµ (1 phót)

+ Häc bµi

+ Làm tập

+ ễn li toàn kiến thức học chơng I, tiết sau ơn tập

D Rót kinh nghiƯm giê d¹y

m

n i

h1

m i n h2

m i n h3

(25)

TiÕt 13: Ôn tập chơng I Ngày dạy: 21/11/09

A Mục tiªu

- Kiến thức: Hệ thống hố kiến thức học điểm, đờng thẳng, đoạn thẳng, tia - Kĩ năng: Có kỹ sử dụng thành thạo thớc thẳng, thớc có chia khoảng, com pa để đo, vẽ đoạn thẳng, đờng thẳng, tia

Bớc đầu tập suy luận đơn giản hình học - Thái độ: u thích mơn học

TËp TËp tÝnh cÈn thËn, chÝnh x¸c ®o, vÏ, gÊp giÊy

B ChuÈn bÞ

*) Giáo viên

- SGK, SGV, bảng phụ, phấn màu *) Học sinh

- SGK, SBT, thớc thẳng, com-pa vµ vë ghi

(26)

2 KiĨm tra bµi cị: (2 phót)

KiĨm tra sù chn bị HS 3 Bài mới.

Hot ng ca giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động (15 phỳt):

- Mỗi hình bảng sau cho biết kiến thức gì?

Cho HS quan sát hình vẽ để thu thập kiến thức hc

I/ Ôn tập

- HS quan sỏt nhận biết kiến thức học thông qua hình vẽ

- C¸c nhãm b¸o c¸o kÕt

- Các nhóm khác nhận xét bổ xung

B A

H×nh

A B C H×nh

C A B

H×nh a I b H×nh m n H×nh y x O

H×nh

A B x

H×nh

A B

H×nh

A M B

H×nh

A M B

H×nh 10

Hoạt động (23 phút): - Gọi hs đọc bi

- yêu cầu HS lên bảng vẽ - Các HS khác vẽ vào

- hs đọc đề - HS lên bảng vẽ -Các HS khác vẽ vào

- hs đọc đề - HS lên bảng vẽ -Các HS khác vẽ vào

II/ LuyÖn tËp Bµi SGK

A

B

C

Bµi SGK

a

y x

M A N

S

Trong trờng hợp AN song song với đờng thẳng a khơng có giao điểm với a nên không vẽ đợc điểm S

(27)

- hs đọc đề - HS lên bảng vẽ -Các HS khác vẽ vào

- hs đọc đề - HS lên bảng vẽ - Các HS khác vẽ vào

m n p a

p

q

s r

Bµi SGK

M

A B

Vì M trung điểm AB nªn: AM = MB

= AB 3,5cm

2

Vẽ tia AB điểm M cho AM = 3,5 cm

Bµi SGK

x z

t y

O A

C

C D

4 Cđng cè: (3 phót)

+ HS nhắc lại kiến thức trọng tâm 5 Hớng dẫn nhà (1 phút)

+ Học

+ Làm tập

+ Ơn tập lại tồn kiến thức học chơng I, tiết sau kiểm tra tiết

D Rót kinh nghiƯm giê d¹y

(28)

TiÕt 14: KiĨm tra 45 (mét tiết) Ngày dạy: 28/11/2009

A Mục tiêu

- KiÕn thøc: KiĨm tra viƯc lÜnh héi kiÕn thøc cđa häc sinh tronh ch¬ng I

- Kĩ năng: Rèn cho học sinh kĩ vẽ hình, phân tích hình xác, hợp lý, kĩ t

- Thỏi : Nghiờm túc, tự giác, tích cực u thích mơn học

B Chuẩn bị

*) Giáo viên

- Đề bài, đáp án, biểu điểm *) Học sinh

- Ôn làm tập

C Tiến trình kiểm tran định lớp: (1 phút)

TiÕn tr×nh kiĨm tra (42 phót)

bi

I Phần trắc nghiệm (3 điểm)

Câu 1: Điền dấu "X" vào ô thích hợp

TT Néi dung §óng Sai

1 NÕu AM + MB = AB ba điểm A, M, B thẳng hàng

2 Nếu M trung điểm đoạn thẳng CD M nằm hai điểm C D

3 Đoạn thẳng PQ hình gồm tất điểm nằm hai điểm P Q

4 Trên tia Ox, có hai điểm A B cho OA < OB điểm A nằm hai điểm O B

(29)

a, Hai tia chung gốc Ox, Oy tạo thành đờng thẳng xy đợc gọi hai tia

b, Nếu điểm N đợc gọi trung điểm đoạn thẳng CD điểm N hai điểm C D hai đầu đoạn thẳng CD

II - Tù ln(7 ®iĨm)

Hai đờng thẳng xy mn cắt A Lấy điểm P thuộc tia Ax, điểm Q thuộc tia Ay cho AP = AQ = 2cm Trên tia Am, lấy điểm M cho MA=3cm; tia An lấy điểm N cho AN = 4cm

1 - Vẽ hình theo đề

2 - Hãy ghi tên hai cặp tia gốc A đối

3 - Cho biết điểm A nằm cặp điểm nào? - Tính độ di on thng MN

5 - Giải thích A trung điểm PQ

Đáp án + biểu điểm

I Trắc nghiệm (3 điểm)

Mỗi ý đợc 0,5 điểm

C©u 1: 1, Đ; 2, Đ; 3, S; 4, Đ. Câu 2: a, §èi

b, Nằm - cách II Tự luận (6 điểm)

C¸c ý: 1, 2, ý điểm Các ý: 4, ý ®iĨm.

1 - Vẽ hình theo đề

2 - Hãy ghi tên hai cặp tia gốc A đối Ax Ay, Am An

3 - Cho biết điểm A nằm cặp điểm nào? A nằm cặp diểm: P Q, M N - Tính độ dài đoạn thẳng MN

(30)

Vì AP = cm AQ = cm A nằm hai điểm Q P nên A cách hai điểm Q P

VËy A lµ trung điểm đoạn thẳng QP 4 Nhận xét kiểm tra (1 phót)

+ C¸n bé líp thu kiểm tra + Giáo viên nhận xét kiểm tra

5 Híng dÉn vỊ nhµ (1 phót) + Về nhà thực lại kiểm tra

+ Ôn tập lại kiến thức học để kiểm tra học ki I

D Rót kinh nghiƯm giê d¹y

………

(31)

TiÕt 16: Nửa mặt phẳng Ngày dạy: 2/1/2010

A Mơc tiªu

- KiÕn thøc: + HiĨu nửa mặt phẳng

- Kĩ năng: + Có kỹ gọi tên nửa mặt phẳng, nhận biết tia nằm hai tia qua hình vẽ

- Thái độ: + u thích mơn học

+ Làm quen với việc phủ định khỏi nim

B Chuẩn bị

*) Giáo viên

- SGK, SGV, bảng phụ, phấn màu *) Học sinh

- SGK, SBT, thớc thẳng ghi

C Tiến trình dạy học 1 ổn định lp: (1 phỳt)

2 Kiểm tra cũ: (Không kiĨm tra) 3 Bµi míi.

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động (22 phỳt):

- Quan sát hình cho biết :

- HÃy nêu vài hình ảnh mặt phẳng

1/ Nửa mặt phẳng bờ a a) Mặt phẳng:

(32)

- Có nhận xét mặt phẳng?

- GV: Trờn mt phẳng vẽ đờng thẳng a Nh đờng thẳng a chia mặt phẳng thành hai phần Mỗi phần gọi nửa mặt phẳng - Nửa mặt phẳng bờ a ?

- GV xác định hình vẽ (phần KTBC), rõ phần

- GV vẽ đờng thẳng xy, yêu cầu HS lên bảng rõ nửa mặt phẳng

- Có nhận xét nửa mặt phẳng? - Thế hai nửa mặt phẳng đối ? - Khi vẽ đờng thẳng mặt phẳng đờng thẳng có quan hệ với hai nửa mặt phẳng

Quan sát hình cho biết :

- Hóy gọi tên nửa mặt phẳng Các nửa mặt phẳng có quan hệ ?

- Hai điểm M N có quan hệ ? hai điểm N P có quan hệ ? Từ nêu cách gọi tên khác hai nửa mặt phẳng - Yêu cầu HS làm ?1

NxÐt: Mặt phẳng không bị giới hạn b) nửa mặt phẳng bê a:

HS: Tr¶ lêi a

- Hình gồm đờng thẳng a phần đ-ờng thẳng bị chia a gọi nửa mặt phăng bờ a

- Hai nửa mặt phẳng có chung bờ gọi hai mặt phẳng đối

-Bất kì đờng thằng nằm mặt phẳng bờ chung hai mặt phẳng đối

HS: Quan sát, trả lời

a Hinh (II) (I) M N P ?1

- MN không cắt a - MP c¾t a

Hoạt động (17 phút): Quan sát hình cho biết:

Cả hình có đặc điểm chung gì?

- NhËn xét xem hình tia Oz cắt đoạn MN?

-Trong hình 3a, b, c hình tia Oz nằm hai tia Ox Oy ?

- Tại hình c, tia Oz không nằm hai tia Ox Oy ?

- KHi tia Oz nằm tia Ox tia Oy?

Trả lời ?2 SGK

2/ Tia nằm hai tia

x z y O M N x z y O M N x y z O M N Hình

(33)

Trả lời câu hái SGK

M Ox; N Oy

- hình 3a, 3b tia Oz cắt đoạn thẳng MN, ta nói tia Oz nằm hai tia Ox Oy - hình 3c tia Oz không cắt đoạn thẳng MN, ta nói tia Oz không nằm hai tia Ox vµ Oy

?2.

Cđng cè: (4 phót)

+ HS nhắc lại kiến thức trọng tâm - Yêu cầu HS làm SGk

a Na mt phẳng bờ a chứa điểm A nửa mặt phẳng bờ B chứa điểm B b Đoạn thẳng BC không cắt đờng thẳng a

Bài a) nửa mặt phng i

b) đoạn thẳng AB 5 Híng dÉn vỊ nhµ (1 phót)

+ Học để nhận biết đợc mặt phẳng, nửa mặt phẳng, tia nằm hai tia + Làm tập lại SGK Và 1, 4, 5SBT

D Rót kinh nghiƯm giê d¹y

(34)

Tiết 17: góc Ngày dạy: 9/1/2010

A Mơc tiªu

- KiÕn thøc: + Biết góc gì? Góc bẹt gì?

- Kĩ năng: + Biết vẽ góc, biết đọc tên góc, kí hiệu góc + Nhận biết điểm nằm góc

- Thái độ: + u thích mơn học

B Chuẩn bị

*) Giáo viên

- SGK, SGV, bảng phụ, phấn màu *) Học sinh

- SGK, SBT, thớc thẳng ghi

C Tiến trình dạy học 1 ổn định lớp: (1 phút) Kiểm tra cũ: (5 phút)

a Thế nửa mặt phẳng bờ a?

b Thế hai nửa mặt phẳng đối nhau? c Cho hình vẽ

Trên hình có tia nào? Các tia có đặc điểm gì?

x

y a) O

ĐVĐ: Hình có hai tia chung gốc, hình gọi gì? Chúng ta học hơm nay. 3 Bài mới.

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động (10 phút):

- Qua KTBC cho biết: - Góc gì?

- Nêu yếu tố góc

- Vy góc có đỉnh cạnh? - GV giới thiệu cách đọc, cách kí hiệu, cách viết góc

- Gọi tên góc hình viết

1/ Góc

- Định nghĩa:

Góc hình gồm hai tia chung gốc

Gốc chung hai tia gọi đỉnh Hai tia gọi hai cạnh góc

x

y a) O

VD: O - đỉnh góc

Ox, Oy - hai c¹nh cđa gãc - KÝ hiÖu:

(35)

kÝ hiÖu

- Yêu cầu HS vẽ góc đặt tên, viết kí hiệu y x b) O M N

Hoạt động (5 phút): Quan sát hình cho biết :

Hình có góc khơng? Và hai cạnh góc ngồi hai tia chung gốc cịn có đặc điểm gì?

- GV: Đó góc bẹt Từ cho biết - Góc bẹt gì?

- Lµm ? SGK

- Lµm miƯng bµi tËp (SGK - T75)

2/ Gãc bĐt

Góc bẹt góc có hai cạnh hai tia đối

y

c) x

O

Bµi tËp (SGK - T75)

a, xOy Đỉnh hai cạnh

b, §Ønh S SR vµ ST

c, có hai cạnh hai tia đối Hoạt động (10 phỳt):

- Góc có yếu tố nào?

- Muốn vẽ góc ta cần vẽ yếu tố nào? - Vẽ hai tia chung gốc đặt tên cho góc GV giới thiệu cách nhận dạng góc kí hiệu góc chung đỉnh

- Quan sát hình đạt tên cho góc tơng ứng với O1 ;O2

3/ VÏ gãc

t

x y

O Hình Hoạt động (6 phút):

- Quan sát hình cho biết điểm M năm góc xOy?

- Làm tập (SGK - T75)

4/ Điểm nằm gãc t x y O M H×nh

Khi tia OM nằm tia Oxvà tia Oy ®iÓm M n»m gãc xOy

Cđng cè: (4 phót)

+ HS nhắc lại kiến thức trọng tâm

+ Yêu cầu HS làm SGK theo nhóm Sau gọi đại diện nhóm lên trình bày 5 Hớng dẫn nhà (4 phút)

+ Häc theo SGK ghi

+ Làm tập lại SGK Và 7, 10 (SBT - T53)

(36)

Híng dÉn bµi 10 SGK: Lấy điểm A,B,C không thẳng hàng, Vẽ góc ABC, ACB, CBA gạch chéo theo yêu cầu

D Rót kinh nghiƯm giê d¹y

TiÕt 18: Sè ®o gãc

Ngày dạy: 23/1/2010

A Mục tiêu

- Kiến thức: + HS cơng nhận góc có số đo xác định Số đo góc bẹt 1800 Góc sinh biết định nghĩa góc vng, góc nhọn, góc tù.

+ BiÕt ®o gãc b»ng thớc đo góc Biết so sánh hai góc - Kĩ năng: + Có kĩ đo góc thớc đo gãc

- Thái độ: + Yêu thích mơn học

B Chn bÞ

*) Giáo viên

- SGK, SGV, bảng phụ, phấn màu, thớc đo góc, thớc thẳng, ê ke vuông *) Học sinh

- SGK, SBT, vë ghi, thíc ®o gãc, thớc thẳng, ê ke vuông

C Tin trỡnh dy học 1 ổn định lớp: (1 phút) Kiểm tra cũ: (5 phút)

- HS1: vẽ góc góc bẹt đặt tên Chỉ rõ đỉnh cạnh góc

- HS2: Vẽ tia nằm hai cạnh góc Hình vừa vẽ có góc viết tên?

ĐVĐ: Trên hình vừa vẽ có góc, làm để so sánh góc với nhau, chúng ta học hôm nay.

3 Bài mới.

(37)

GV: Yêu cầu HS lên bảng vẽ góc bất kỳ, HS khác vẽ vào

- Cho HS quan sát thớc đo góc yêu cầu nêu cấu tạo thíc ®o gãc

GV giới thiệu lại nhấn mạnh tâm thớc, vạch ghi số độ

GV giới thiệu cách đặt thớc để đo góc cách đọc số đo góc, cách ghi số đo, yêu cầu HS quan sát

- Cho HS áp dụng tự đo góc vừa vẽ - u cầu HS dới lớp đọc số đo góc

+ Mỗi góc có số đo?

+ Số đo góc nằm khoảng nào?

GV: Yờu cầu HS làm ?1 đo độ mở kéo v com pa

+ Tại thớc đo góc lại có hai vạch ghi số đo ngợc chiều nhau?

+ Đơn vị đo góc ngồi độ cịn có đơn vị khác, nêu cách đổi từ đơn vị sang đơn vị

- Cñng cố: Yêu cầu HS vận dụng làm tập 11 SGK

a) Dụng cụ đo:

HS: Quan sát, nêu cấu tạo b) Cách đo:

HS: Quan sát cách đo - Kí hiệu x y0 = 430

HS: Thùc hiƯn HS: Tr¶ lêi

NhËn xÐt :- Mỗi góc có số đo Số đo góc bẹt 1800

- Số đo góc không vợt 1800

?1 HS: Thực Chú ý: SGK

- Đơn vị đo khác góc phút giây:

10 = 60’ 1’ = 60’’

HS: Thùc hiÖn

Hoạt động (10 phút): - Muốn so sánh hai góc ta vào đâu? - Yêu cầu HS vận dụng đo góc hình 14 hình 15 SGK

- GV híng dẫn HS ghi kết lu ý kí hiệu hai góc hai góc không

- Yêu cầu HS làm ?2

GV lu ý HS cách đặt thớc để đo góc có

2/ So s¸nh hai gãc

0

x y

 = uIv

0

s t qIp

   hayqIp  s t0

(38)

cạnh không nằm ngang nh BAI

Hoạt động (8 phút): Yêu cầu HS nghiên cứu SGK tr li:

+ Góc vuông gì? + Góc nhọn gì? + Góc tù gì?

GV giới thiệu có tất loại góc:

- Yêu cầu HS so sánh góc nhọn góc tù với góc vng để hình dung cách vẽ loại góc

- Gọi HS lên bảng vẽ loại góc đặt tên, kí hiệu nhận dạng góc, HS khác làm vào

- GV lu ý HS vẽ góc vuông nhanh xác dùng ê ke vuông

3/ Góc vuông, góc nhän, gãc tï

H×nh 17

Cđng cè: (4 phót)

+ HS nhắc lại kiến thức trọng tâm + Yêu cầu HS làm 12 14 SGK

Đáp ¸n:

Bµi 12 SGk: BAC ACB ABC 600

   

GV giới thiệu sau hình 19 gọi tam giác

Bµi 14: 1,5:gãc vu«ng; 3,6 : gãc nhän; 5: gãc tï; 2: gãc bĐt

5 Híng dÉn vỊ nhµ (3 phót)

+ Học kỹ để nắm vững cách đo góc phân biệt loại góc + Làm tập lại SGK 14,15 SBT

Hớng dẫn 15: Vẽ vòng trịn thể đồng hồ, ghi số từ đến 12 giờ, sau thời điểm nói kim kim phút với tạo thành góc đo

D Rót kinh nghiƯm giê d¹y

TiÕt 19: Céng Sè ®o hai góc

Ngày dạy: 30/1/2010

A Mục tiêu

- KiÕn thøc: + HS nhËn biÕt vµ hiĨu xOy yOz xOz ? Góc

(39)

+HS nắm vững nhận biết c¸c kh¸i niƯm: Hai gãc kỊ nhau, hai gãc phơ nhau, hai gãc bï nhau, hai gãc kÒ bï

- Kĩ năng: + Củng cố, rèn kĩ sử dụng thớc đo góc, kĩ tính góc, kĩ nhận biết quan hệ hai góc

- Thái độ: + u thích mơn học

+ RÌn tÝnh cÈn thËn chÝnh xác

B Chuẩn bị

*) Giáo viên

- SGK, SGV, bảng phụ, phấn màu, thớc đo góc, thớc thẳng, ê ke vuông *) Học sinh

- SGK, SBT, ghi, thớc đo góc, thớc thẳng, ª ke vu«ng

C Tiến trình dạy học 1 ổn định lớp: (1 phút) Kiểm tra bi c: (5 phỳt)

Gọi HS lên bảng thùc hiÖn 1) VÏ gãc xOz

2) VÏ tia Oy nằm hai cạnh góc xOz 3) Dùng thớc đo góc, đo góc có hình 4) So s¸nh xOy + yOz víi xOz

Qua kÕt em có nhận xét gì? 3 Bài mới.

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động (20 phút):

- GV: Qua BT hÃy cho biết:

+ Khi tổng số đo hai góc xOy yOz số đo góc xOz

-Ngợc lại nếu: XOY+ YOZ = XOZ tia nằm hai tia

Gv: Đa “Nhận xét” nhấn mạnh chiều ca nhn xột ú

Bài 1: Cho hình vẽ

+ Với hình vẽ ta phát biểu nhận xét nh nào?

Bài

Cho HS làm bảng

1/ Khi tổng số đo hai góc xOy và yOz b»ng sè ®o gãc xOz

- Khi tia Oy nằm hai tia Ox Oz - Tia Oy nằm tia Ox Oz

- HS nhắc lại nhận xét - HS vẽ hình vào vë

+ HS tr¶ lêi + Líp nhËn xÐt

Giải: Theo đầu tia OA nằm hai tia OB OC nên

BOC = BOA + AOC BOA = 450; AOC = 320

 BOC = 450+ 320; BOC = 770

A

(40)

*Nh : Nếu cho tia chung gốc có tia nằm hai tia cịn lại, ta có góc hình?

chỉ cần đo góc ta biết đợc số đo góc

Bµi 3

Cho hình vẽ, đẳng thức sau viết hay sai? Vì sao?

xOy + yOz = xOz

Tại em biết tia Oy không nằm hai tia Ox Oz?

Quay lại hình: Ta cã xOy vµ yOz lµ hai gãc kỊ

+ Cã gãc

+ CHØ cÇn đo góc

+ Sai tia Oy không nằm hai tia Ox Oz

Hot ng (16 phút): GV: yêu cầu HS tự đọc khái niệm SGK

Sau GV đa câu hỏi cho nhóm Nhóm 1: Thế hai góc kề nhau? Vẽ hình minh họa, rõ hai góc kề hình?

Nhãm 2: ThÕ hai góc phụ nhau? Tìm số đo gãc phơ víi gãc 300, 450? Nhãm 3: ThÕ nµo lµ hai gãc bï nhau? Cho A = 1050; B=750

Hai góc A,B có bù khơng? sao? Nhóm 4: Thế hai góc kề bù? Hai góc kề bù có tổng số đo ? V hỡnh minh ha?

Các nhóm thảo luận tr¶ lêi

2/ Hai gãc kỊ nhau, phơ nhau, bï nhau, kÒ bï

+ HS đọc khái niờm SGK

+ Đại diện nhóm trả lời vẽ hình bảng

+ Các nhóm nhận xÐt cđa

+ Tỉng sè ®o hai gãc kÒ bï b»ng 1800

Củng cố: (2 phút)

+ HS nhắc lại kiến thức trọng tâm

+ GV cho HS nhắc lại khái niệm hai góc bù nhau, kĨ bï, phơ ; TÝnh chÊt céng gãc

5 Híng dÉn vỊ nhµ (1 phót)

+ Học kỹ để nắm vững cách đo góc phân biệt loại góc + Làm tâp 20, 21, 22, 23 (SGK - T82, 83)

z x

N M

(41)

Bµi 16 , 18 (SBT)

+ Đọc trớc bài: Vẽ góc cho biết số đo

D Rút kinh nghiệm dạy

TiÕt 20: VÏ gãc cho biÕt Sè đo Ngày dạy: 27/2/2010

A Mục tiêu

- Kiến thức: + Nắm đợc kiến thức nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ đợc tia Oy cho góc x y0 = m0 (00 < m < 1800) trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, x y0 < x z0 tia Oy nằm hai tia Ox Oz

- Kĩ năng: + Có kỹ vẽ đợc góc biết trớc số đo thớc đo góc thớc thẳng

- Thái độ: + Có ý thức đo , vẽ cẩn thận , xác

B Chn bÞ

*) Giáo viên

- SGK, SGV, bảng phụ, phấn màu, thớc đo góc, thớc thẳng, ê ke vuông *) Häc sinh

- SGK, SBT, vë ghi, thíc ®o góc, thớc thẳng, ê ke vuông

C Tin trỡnh dạy học 1 ổn định lớp: (1 phút) Kiểm tra cũ: (6 phút)

- HS1: Vẽ góc x y0 Cho biết số đo góc Vẽ tia Oz nằm hai tia Ox Oy Đọc tên hai góc kề có hình vẽ Cho biết số đo góc x z0 tính số đo góc z y0 ?

- HS2: Trên hai cạnh góc x y0 lần lợt lấy hai điiểm A B Trên đoạn thẳng AB lÊy ®iĨm M bÊt kú VÏ tia Oz ®i qua M

a) Tia Oz cã n»m gi÷a hai tia Ox Oy không?

b) Giả sử x y0 = 800, z y0 = 600 H·y tÝnh x z0

 = ? 3 Bµi míi.

(42)

Hoạt động (17 phút) - HS nêu cách đo số đo góc cho tr-ớc GV đặt vấn đề ngợc lại: giả sử biết số đo góc x y0 = 400 làm để vẽ đợc góc x y0 ?

- GV hớng dẫn cách sử dụng thớc đo góc thớc thẳng để vẽ xác góc xƠy theo bớc cụ thể

- Có thể xác định đợc tia Oy tạo với tia Ox góc 400 nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox?

- HS lµm bµi tËp vÝ dơ SGK

1/ Vẽ góc nửa mặt phẳng NhËn xÐt :

Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ đợc tia Oy cho góc x y0 = m0 (00 < m < 1800

Hoạt động (15 phút) - Trên nửa mặt phẳng, vẽ hai góc

0

x y

 = 300 vµ x z0

 = 700

- Tia Oy cã n»m gi÷a hai tia Ox Oy không?

- So sánh hai góc x y0 x z0 - Phát biÓu nhËn xÐt

- Nêu cách chứng tỏ tia nằm hai tia lại.(tia cắt đoạn thẳng nối hai điểm hai tia lại - tia lại ba tia chung gốc có hai tia đối -có thể cộng góc đợc - -có thể so sánh hai góc nửa mặt phẳng)

- HS lµm bµi tËp 27 SGK

2/ Vẽ hai góc nửa mặt phẳng

NhËn xÐt :

- Trên hình vẽ, x y0 = m0, x z0

= n0 m0 < n0 nên tia Oy nằm hai tia Ox và Oz

Cđng cè: (3 phót)

- HS nhắc lại kiến thức trọng tâm

+ Trên nửa mặt phẳng bờ chứa đoạn thẳng AB, vẽ góc CAB = 600. + Trên nửa mặt phẳng bờ chứa đoạn thẳng AB nhng kh«ng chøa tia AC, h·y vÏ gãc DAB = 400

+ Tia nằm hai tia lại? Vì sao? + Tính số đo góc CAD

Híng dÉn vỊ nhµ (3 phót)

304000

A

C

m0

(43)

+ HS häc thuộc lòng hai nhận xét SGK nhớ kỹ cách chứng tỏ tia nằm hai tia lại

+ Làm tập 25, 26 28, 29 SGK + Tiết sau: Tia phân giác gãc

D Rót kinh nghiƯm giê d¹y

TiÕt 21: Tia phân giác góc Ngày dạy: 06/3/2010

A Mơc tiªu

- Kiến thức: + Nắm đợc tia phân giác góc gì? Biết đợc đờng phân giác góc gì?

- Kĩ năng: + Hình thành kỹ vẽ tia phân giác góc

- Thái độ: + Có thái độ cẩn thận, xác đo, vẽ, gấp giấy

B Chuẩn bị

*) Giáo viên

- SGK, SGV, bảng phụ, phấn màu, thớc đo góc, thớc thẳng, ê ke vuông *) Học sinh

- SGK, SBT, ghi, thớc đo góc, thớc thẳng, ê ke vu«ng

C Tiến trình dạy học 1 ổn định lớp: (1 phút) Kiểm tra cũ: (6 phút)

Cho góc x y0 = 1000 Trên nửa mặt phẳng bờ đờng thẳng chứa tia Oy, chứa tia Ox vẽ góc z y0 = 500.

a, Tia nằm hai tia nào? sao?

(44)

3 Bµi míi.

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động (9 phút)

- GV nhËn xÐt bµi kiĨm tra cđa HS vµ giíi thiƯu tia Oz lµ tia phân giác góc

0

x y

 (sau kết luận b c)

+ Tia Oz tia phân giác góc x y0

thì phải thỏa mÃn điều kiện gì? - HS làm tập số 30 SGK

1/ Tia phân giác góc gì?

+ Tia phân giác góc tia nằm hai cạnh góc tạo với hai cạnh hai góc

Hoạt động (12 phút) + Làm để vẽ tia phân giác góc?

- GV hớng dẫn HS cách thứ nhất: tính tốn số đo góc dùng thứơc thẳng thớc đo góc để vẽ góc cuối xác định tia phân giác

- GV híng dÉn c¸ch thø hai: b»ng c¸ch gÊp giÊy

- KÕt luËn chung qua hai c¸ch vÏ tia phân giác

- HS làm tập 31 SGK

2/ Cách vẽ tia phân giác góc

+ Cách thứ nhất: Dùng thớc thẳng thớc đo góc

Cách thứ hai: Gấp giấy

Hoạt động (11 phút) - Mỗi góc có tia phân giác? (chú ý tr-ờng hợp góc bẹt)

- GV giới thiệu khái niệm đờng phân giác góc

- HS vẽ đờng phân giác góc 700

- Vẽ tia phân giác góc bẹt đờng phân giác góc bẹt Nhận xét

3/ C¸c chó ý

+ Mỗi góc (không phải góc bẹt) có tia phân giác

+ ng thng cha tia phõn giác góc cịn gọi đờng phân giác góc

m n

m

x y n

O

x y

z

Oz tia phân giác góc x y0

0

x z

 = z y0 =

2

1 x y0 

O

y

z

(45)

Cđng cè: (3 phót)

- HS nhắc lại kiến thức trọng tâm

+ Thế tia phân giác góc - Bài tập

+ Vẽ tia phân gi¸c AC cđa gãc DAB = 580

+ Tia nằm hai tia lại? Vì sao? + Số đo góc CAD= ? góc CAB = ?

Híng dÉn vỊ nhµ (3 phót)

+ HS häc thuộc lòng hai nhận xét SGK nhớ kỹ cách chứng tỏ tia nằm hai tia lại

+ Căn dặn HS học theo SGK thử so sánh hai học Trung điểm đoạn thẳng với tia phân giác góc

+ HS làm nhà tập 33 - 37 để chuẩn bị học Luyện tập tiết sau

D Rót kinh nghiƯm giê d¹y

(46)

Tiết 22: luyện tập Ngày dạy: 13/3/2010

A Mơc tiªu

- Kiến thức: + Củng cố khái niệm học góc quan hệ hai góc

- Kĩ năng: + Rèn kỹ nằng vẽ góc, đo góc, vẽ tia phân giác góc nhận biết tia nằm hai tia khác

- Thái độ: + Có thái độ cẩn thận, xác đo, vẽ, tính tốn

B Chn bÞ

*) Giáo viên

- SGK, SGV, bảng phụ, phấn màu, thớc đo góc, thớc thẳng, ê ke vuông *) Häc sinh

- SGK, SBT, vë ghi, thíc đo góc, thớc thẳng, ê ke vuông

C Tin trình dạy học 1 ổn định lớp: (1 phút) Kiểm tra cũ: (5 phút)

+ ThÕ tia phân giác góc? HÃy diễn tả khái niệm nhiều cách khác

3 Bµi míi.

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động (15 phút)

Bµi tËp 33:

- HS vẽ hình theo bi

+ Có cách tính nào? (C1 : sư dơng tÝnh chÊt cđa hai gãc kỊ bï; C2 : x t'0 =

'0 x y

 + y t0 )

+ Chän c¸ch nào? sao? Cách khỏi tính x y'0 và chứng tỏ Oy nằm Ox' Ot

- HS trình bày lời giải toán

Bài tập 34 :

+ Tơng tự tập 33, HS vẽ hình tính góc x t'0 x t0 '

+ Riªng viƯc tÝnh gãc t t0 'ta cã nhiỊu c¸ch:

C1 : t t0 '= x t0 '- x t0 C2 : t t0 '= x t'0 - x t'0 ' C3 : t t0 '= t y0 - y t0 '

1/ Luyện vẽ góc đơn giản tính số đo các góc

Bµi tËp 33

Ta cã x t0 =

2

x y

= 650 (vì Ot phân giác góc x y0 )

x t0 vàx t'0 kề bù nªn x t0 + x t'0 = 1800 Suy x t'0 = 1800 - x t0 x t'0 = 1800 - 650 = 1150 Bµi tËp 34 :

KÕt qu¶ :

'0

x t

 = 1300 , '

x t

(47)

C4 : t t0 '= x x0 '- (x t0 + x t'0 ') t t0 '= 900 Hoạt động (20 phút)

Bµi tËp 36

- HS vẽ hình theo đề

- GV hớng dẫn HS cách tính mƠn theo th tự tính góc y z0 , n y0 , m y0 + Có nhận xét số đo góc tạo hai đờng phân giác hai góc kề nhau? Bài tập 37

- HS vẽ hình theo đề

+ Vì tia Oy nằm hai tia Ox Oz? Lúc ta có hệ thức nào? (GV hớng dẫn HS tính trình bày giải)

+ V× tia Om nằm hai tia Ox On?

+ Có cách tính khác để đợc số đo góc

m n

 ?

2/ Luyện vẽ hình tính toán hình học phức tạp hơn

Bài tập 36

Kết :

0 y z

 = 500,

0 n y

 = 250,

0 m y

 = 400. Bµi tËp 37

KÕt qu¶ :

0

y z

 = 900 m n0 = 600

Cđng cè: (1 phót)

- HS nhắc lại kiến thức trọng tâm

- HS hoàn thiện tập sửa hớng dẫn Hớng dẫn nhà (3 phút)

- Tiết sau : Thực hành đo góc mặt đất (Các nhóm chuẩn bị dụng cụ thực hành theo phân công GV)

- Lµm tiÕp bµi tËp sè 35 (SGK -T87)

D Rót kinh nghiƯm giê d¹y

TiÕt 23 + 24: Thùc hµnh

o gúc trờn mt t

Ngày dạy: 14/3/2010

A Mơc tiªu

- KiÕn thøc: + HS hiểu cấu tạo giác kế

- Kĩ năng: + Hiểu cách sử dụng giác kế để đo góc mặt đất

- Thái độ: + Giáo dục ý thức tập thể, kỉ luật biết thực qui định kĩ thuật thực hành cho hs

B ChuÈn bÞ

*) Giáo viên

(48)

- SGK, SGV, giáo án, dụng cụ thực hành

- Mi nhúm thực hành thực hành mẫu gồm: 01 giác kế, cọc tiêu dài 1,5 m có đầu nhọn, cọc tiêu ngắn 0,3 m; búa đóng cọc Chuẩn bị địa điểm thực hành

*) Häc sinh

- SGK, SBT, vë ghi, thíc d©y, d©y dµi 5m

C Tiến trình dạy học 1 ổn định lớp: (1 phút) Kiểm tra cũ: (5 phút)

+ KiĨm tra dơng cđa c¸c nhãm 3 Bµi míi.

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động (20 phút)

- Giíi thiƯu dơng thùc hµnh

- GV phát cho nhóm dụng cụ ®o

- GV đặt giác kế trớc lớp giới thiệu với - HS: Dụng cụ đo góc mặt đất giác kế

+ CÊu tao:

+ Bộ phận giác kế đĩa tròn

+ Hãy cho biết mặt đĩa tròn có gì? + Trên mặt đĩa trịn có quay xung quanh tâm đĩa

- GV quay mặt đĩa cho hs quan sát Hãy mô tả quay

+ Đĩa trịn đợc đặt nh nào? + Cố định hay quay đợc?

- GV giới thiệu dây dọi treo dới tâm đĩa - Sau GV yêu cầu HS nhắc lại cấu tạo giác kế

- Hớng dẫn HS thực hành - GV gọi HS đọc SGK trang 88

- GV yêu cầu HS nhắc lại bớc làm để đo góc mặt đất

- GV em hÃy trình bày bớc đo? - GV làm mẫu bớc đo cho HS quan sát

- GV gọi vài em đai diện nhóm thực lại bớc đo góc cụ thể cho trớc

1/ Thông báo nhiệm vụ - h ớng dẫn cách làm

1) Dng c o gúc trờn mt đất

- HS nghe giới thiệu đối chiếu với giác kế nhóm

- Trên mặt đĩa trịn có quay xung quanh tâm đĩa

- Hai đầu quay có hai thẳng đứng có hai khe ngắm thẳng tâm

- Đĩa tròn đợc đặt nằm ngang

2) H íng dÉn HS thùc hµnh

- Hai HS nhắc lại toàn cấu tạo giác kế

- HS đọc cách đo góc SGK B

ớc : Đặt giác kế cho mặt đĩa tròn nằm ngang tâm giác kế nằm đ-ờng thẳng đứng qua đỉnh C <CB B

íc : §a quay vỊ vÞ trÝ 00

Và quay mặt đĩa cho cọc tiêu đóng A hai khe hở thẳng hàng

Gv thực hành thớc để hs quan sát B

ớc : Cố định mặt đĩa, đa quay đến vị trí cho cọc tiêu B khe hở thẳng hàng

B

ớc : Đọc số đo độ góc ACB mặt đĩa

(49)

- Lớp nhận xét Hoạt động (45 phút)

- GV giao phiÕu thùc hµnh cho tõng nhãm nêu yêu cầu cụ thể cho nhóm

- GV hớng dẫn nhóm phân công công việc cho thành viên nhóm

- Giỏo viờn quan sát giúp đỡ nhóm thực

2/ TiÕn hµnh thùc hiƯn

- Các nhóm nhận dụng cụ thực hành - HS nhận dụng cụ đo cho mỗ nhóm

- Nhóm trởng phân thành viên làm phần việc:

- Ghi kết đo - Đóng cọc tiêu

- Sử dụng giác kế ®o gãc

- Mỗi thành viên tổ kiểm tra lại kết đo để thống số liệu đo

- Từng thành viên nhóm hoạt động độc lập để đối chiếu kết cuối buổi Hoạt động (15 phút)

- GV yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân với số liệu thu thập đợc q trình hoạt động nhóm để hoàn thành báo cáo thực hành

- Y/c HS nộp lại báo cáo thực hành

3/ Báo cáo kết thực hành

- HS tin hành viết báo cáo thí nghiệm - Các HS nhóm tự nhận xét thái độ học tập HS nhóm

- HS nép b¸o c¸o thÝ nghiªm

Cđng cè: (1 phút)

+ Nêu cấu tạo giác kÕ?

+ Nêu cách đo góc mặt đất giác kế? Hớng dẫn nhà (3 phút)

- HS cất dụng cụ, vệ sinh tay chân chuẩn bị vào học - GV nhắc nhở HS tiết sau mang đủ compa để học “Đờng trịn”

D Rót kinh nghiƯm giê d¹y

(50)

TiÕt 25: ĐƯờNG TRòN Ngày dạy: 20/3/2010

A Mục tiêu

- Kiến thức: + Học sinh hiểu đờng tròn gì? hình trịn gì? + Hiểu cung, dây cung, đờng kính bán kính?

- Kĩ năng: + Rèn kỹ sử dụng compa thành thạo

+ Bit v cung tròn, đờng tròn, biết giữ nguyên độ mở compa

- Thái độ: + Rèn luyện tính cẩn thận, xác sử dụng compa

+ RÌn lun tÝnh cÈn thËn, chÝnh x¸c sử dụng compa vẽ hình

B Chuẩn bị

*) Giáo viên

- SGK, SGV, bảng phụ, phấn màu, thớc đo góc, thớc thẳng, compa *) Học sinh

- SGK, SBT, vë ghi, thíc ®o gãc, thíc th¼ng, compa

C Tiến trình dạy học 1 ổn định lớp: (1 phút)

KiÓm tra bµi cị: (2 phót) KiĨm tra dơng cđa häc sinh 3 Bµi míi.

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động (15 phút)

+ Để vẽ đờng tròn ngời ta dùng dụng cụ gì?

- GV: Cho điểm 0, vẽ đờng trịn tâm 0, bán kính em?

- Giáo viên lấy điểm A, B, C, bt k trờn ng trũn?

+ Các điểm cách tâm khoảng bao nhiêu?

+ Vậy đờng trịn tâm bán kính em hình gồm điểm cách khoảng cm

+ So sánh độ dài 0N, 0P,0P, dùng Compa để so sánh đoạn thẳng

+ Điểm nằm bên nằm bên đ-ờng tròn

1/ Đ ờng tròn hình tròn

cm

A B

C

(51)

+ Cách tâm khoảng nh nào? + Hình Tròn gồm điểm

- GV nhấn mạnh khác đờng trịn hình trịn?

0 M N

P

+ §iĨm M, A, B, C thuéc (0;R)

+ M điểm nằm ( thuộc) đờng tròn + N điểm nằm bên đờng trịn

- P điểm nằm bên ngồi đờng trịn - Hình trịn: SGK – 90

Hoạt động ( 12 phút) - Học sinh quan sát hình 44, 45 cung trịn gì?

+ Dây cung gì? - Học sinh vẽ ( 0, 2) + Vẽ dây cung EF= 3cm + Vẽ đờng kính đờng trũn

+ Đờng kính? So với bán kính nh nào?

2/ C ung dây cung

0 C

A

B D

- Lấy điểm A B thuộc đờng tròn, điểm chia đờng tròn làm phần phần cung trịn

- D©y cung đoạn thẳng nối mút cung

- Đờng kính đờng trịn dây cung qua tâm R = cm

=> Đờng kính = cm Hoạt động (11 phút)

- Giáo viên giới thiệu ví du SGK để HS nắm đợc công dụng compa - Y/c HS nghiên cứu ví dụ tự thực lại ví dụ

- Cho HS thùc hiƯn bµi tËp 38 (SGK - T91) - GV gäi HS lên bảng thực

- HS di lp thực vài - Chú ý quan sát để nhận xét bạn bảng

3/

Môt số công dụng khác compa Ví dụ: Dùng Copa so sánh hai đoạn thẳng Ví dụ 2: SGK 91

Hình 47: AB = 3cm CD = 3,5 cm

(52)

D C

0 A

Cđng cè: (3 phót)

- Nhắc lại kiến thức trọng tâm

+ Thế Đờng tròn, Hình tròn, Cung Dây cung Hớng dẫn nhà (1 phót)

- Nắm vững khái niệm đờng trịn, hình trịn, cung trịn, dây cung - Bài tập: 39, 40, 41, 42 (SGK)

D Rót kinh nghiƯm giê d¹y

(53)

TiÕt 26: Tam giác Ngày dạy: 27/3/2010

A Mục tiêu

- Kiến thức: + Định nghĩa đợc tam giác, hiểu đỉnh, cạnh, góc tam giác gì?

- Kĩ năng: + Biết vẽ đợc tam giác, biết gọi tên ghi, đọc ký hiệu tam giác

- Thái độ: + Nhận biết đợc điểm nằm bên tam giác, bên ngồi tam giác

B Chn bÞ

*) Giáo viên

- SGK, SGV, bảng phụ, phấn màu, thớc đo góc, thớc thẳng, ê ke vuông *) Häc sinh

- SGK, SBT, vë ghi, thíc ®o góc, thớc thẳng, ê ke vuông

C Tin trỡnh dạy học 1 ổn định lớp: (1 phút) Kiểm tra cũ: (6 phút)

- HS1: + Đờng trịn (O; R) gì? Vẽ đờng trịn (O; 2dm) bảng Vẽ đờng kính CD cho biết độ dài CD

- HS2: + Hình trịn (O; R) gì? Vẽ đờng trịn (O; 3dm) bảng Vẽ dây cung MN = 2,5 cm dây cung PQ có độ dài lớn dây MN nhng khơng phải đờng kính Bài

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động (12 phút)

- GV vẽ hình 53 SGK lên bảng sử dụng bảng phụ chuẩn bị trớc HS quan sát trả lời câu hỏi sau:

+ Ba ®iĨm A, B, C có thẳng hàng không? + Tam giác ABC g×?

+ Có cách đọc tên tam giác ABC? Ghi ký hiệu tơng ứng với cách gọi + Đọc tên cạnh, góc, đỉnh tam giỏc ABC

- Nhận biết điểm nằm điểm nằm tam giác hình vẽ? Vẽ thêm vài điểm nằm ngoài; nằm

1/ Tam giá ABC gì?

+ Tam giác ABC hình gồm ba đoạn thẳng AB, BC AC ba điểm A, B, C không thẳng hµng Ký hiƯu ABC

+ Ba đỉnh tam giác A, B, C

+ Ba c¹nh cđa tam giác AB, BC, AC + Ba góc tam giác BAC, ABC,

ACB

+ Điểm M điểm nằm bên tam giác (Điểm tam giác)

+ Điểm M điểm nằm bên tam giác A

B C

.M

(54)

ABC (Điểm tam giác) Hoạt động (23 phút)

+ Làm để vẽ đợc tam giác biết trớc độ dài ba cạnh

- GV hớng dẫn HS dùng compa thớc thẳng để vẽ tam giác cụ thể gồm hai b-ớc vẽ đặt trb-ớc tia đoạn thẳng cạnh xác định đỉnh lại giao điểm hai cung trũn

- HS nêu cách vẽ khác cách cạnh khác tam gi¸c

2/ VÏ tam gi¸c VÝ dơ:

VÏ ABC biÕt AB = 2cm, AC = 5cm BC= 4cm

+ Vẽ đoạn thẳng AC = 5cm

+ Vẽ cung tròn bán kính tâm A, bán kính 2cm

+ Vẽ cung tròn bán kính tâm C, bán kính 4cm

+ Lấy giao điểm hai cung trên, gọi giao im ú l B

+ Vẽ đoạn thẳng BA, BC ta cã tam gi¸c

ABC

Cđng cè: (2 phót)

- HS nhắc lại kiến thức trọng tâm + Thế tam giác?

+ Tam giỏc gồm có cạnh, góc, đỉnh?

Híng dÉn vỊ nhµ (1 phót) - Häc bµi

- Bài tập nhà: 43 đến 47 (SGK - T94 + 95)

- TiÕt sau: Ôn tập chơng II (chuẩn bị trả lời câu hỏi ôn tập làm tập trang 96)

D Rót kinh nghiƯm giê d¹y

TiÕt 27: ôn tập chơng II

Ngày dạy: 2/4/2010

A Mơc tiªu

- KiÕn thøc: + HƯ thèng hãa kiÕn thøc vÒ gãc

- Kĩ năng: + Sử dụng thành thạo dụng cụ để đo, vẽ góc, vẽ đờng tròn, vẽ tam giác

- Thái độ: + Bớc đầu tập suy luận đơn giản

B Chuẩn bị

*) Giáo viên

- SGK, SGV, bảng phụ, phấn màu, thớc đo góc, thớc thẳng, ª ke vu«ng, com pa B

(55)

*) Häc sinh

- SGK, SBT, vë ghi, thíc đo góc, thớc thẳng, ê ke vuông, com pa

C Tiến trình dạy học 1 ổn định lớp: (1 phút) Kiểm tra cũ: (2 phút)

KiĨm tra sù chn bÞ cđa häc sinh Bµi míi

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động (15

phót) + Thế nửa mặt phẳng bờ a?

+ Thế góc nhọn , góc vuông, góc tï, gãc bĐt?

+ ThÕ nµo lµ 2gãc bï nhau, 2gãc phơ nhau, gãc kỊ nhau, gãc kề bù? + Tia phân giác góc gì? + Mỗi góc có tia phân giác

+ Thế đờng trịn tâm O bán kính R?

+ Đọc tên đỉnh, cạnh, góc tam giác?

- H1: Hai nửa mặt phẳng có chung bờ đối

- H2: Gãc nhän xOy , a điểm nằm góc

- H3: Gãc vu«ng mIn - H4: Gãc tï aPb

- H5: Gãc bĐt xOy cã Ot lµ tia phân giác

- H6: góc kề bù - H7: gãc kỊ phơ

- H8: Tia ph©n gi¸c cđa gãc - H9: Tam gi¸c ABC

- H10: Đờng tròn tam O bán kính R

I ¤n tËp

M

N a

O y x

A

I n m

H×nh H×nh H×nh

P b

a A v

y t

H×nh H×nh H×nh

O a b c O z y x A

B C

H×nh H×nh H×nh

O R

Hình 10 Hoạt động (23 phút)

- GV giới thiệu BT

+ Cho Oy Oz nằm nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox Sao cho

xOy=800; xOz = 300 Gọi m tia

phân gi ác yOz

Tính xOm

Gv yêu cầu HS nêu cách giải BT này? Để giải BT ta cần sử dụng kiền thức nào?

Gv yêu cầu HS lên bảng làm

II/ LuyÖn tËp Bài 1

Giải:

xOz < xOy Oz nằm Ox Oy

 xOz+ zOy =  xOy

300 +

 zOy =800

  zOy=800- 300 =500

(56)

GV yêu cầu HS nêu cách vẽ đ/v 

EFD

Biết ED =5cm; EF=4cm

VẽPMU

Biết MU=4cm; PM=4cm; PU=4cm

Vẽ ART

Biết AR=5cm; RT=4cm; AT=3cm Nêu cách vẽ đ/v tam giác GV y/c HS lên bảng thực GV giới thiệu BT3

Cho tia OI;OK đối nhau.Tia OI cắt

đoạn thẳng AB I ,Biết KOA=1200

BOI=450

Tính KOB; AOI; BOA

  mOz =

2  yOz =

1

2.50

0 = 250

xOm =xOz + zOm

= 30 0 +25 0 = 55 Bài 2

Bài 3

+)KOB+BOI=1800

KOB = 180 0-  BOI

= 180 0 – 45 0 =135 0

+) OI nằm OA OB AOI + IOB = AOB

60 0 + 45 0 = AOB

AOB = 105

Cđng cè: (3 phót)

- GV chốt lại vấn đề ôn tập

Híng dÉn vỊ nhµ (1 phót)

- Nắm vững ĐN hình (nửa mặt phẳng, góc, góc vng, góc nhọn, góc tù, góc

bẹt, hai góc phụ nhau, hai góc bù nhau, hai góc kề bù, tia phân giác góc, tam giác, đường trịn)

- Ơn lại BT

(57)

D Rót kinh nghiƯm giê d¹y

Ngày đăng: 21/04/2021, 01:58