1. Trang chủ
  2. » Tất cả

DANH SÁCH NHÓM:

8 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 127,5 KB

Nội dung

DANH SÁCH NHÓM Luật Giao dịch điện tử năm 2005 và những quy định về giao kết hợp đồng điện tử Luật Giao dịch điện tử đầu tiên của Việt Nam đã được Quốc hội thông qua ngày 29/11/2005, có hiệu lực từ ng[.]

Luật Giao dịch điện tử năm 2005 quy định giao kết hợp đồng điện tử Luật Giao dịch điện tử Việt Nam Quốc hội thơng qua ngày 29/11/2005, có hiệu lực từ ngày 01/03/2006 Sự đời Luật Giao dịch điện tử năm 2005 đánh dấu bước ngoặt quan trọng trình xây dựng khung pháp luật cho thương mại điện tử, cho giao dịch điện tử, có hợp đồng điện tử Đây đạo luật điều chỉnh trực tiếp việc sử dụng phương tiện điện tử trao đổi, giao dịch Luật Giao dịch điện tử năm 2005 có phạm vi điều chỉnh bao quát, bao gồm giao dịch điện tử lĩnh vực hành chính, dân thương mại Việc ban hành Luật Giao dịch điện tử năm 2005 phù hợp với xu hướng chung pháp luật quốc tế pháp luật quốc gia thương mại điện tử hợp đồng điện tử số vấn đề pháp lý giao kết hợp đồng điện tử tương đồng với giao kết hợp đồng truyền thống quy định pháp luật hợp đồng truyền thống Ngồi ra, nội dung đặc trưng, tính đặc thù việc giao kết hợp đồng điện tử văn luật mang tính chuyên ngành điều chỉnh Các văn pháp luật mang tính chuyên ngành điều chỉnh việc giao kết hợp đồng điện tử, tính tháng 8/2006 Luật Giao dịch điện tử năm 2005 Nghị định số 57 Thương mại điện tử Điều có nghĩa quy định giao kết hợp đồng điện tử vừa tuân theo quy định hợp đồng truyền thống, vừa tuân theo quy định có tính chun biệt Giao dịch dân (Ecolaw.vn) – Trong sống, hàng ngày thường thực nhiều hành vi có mối liên quan, quan hệ với cá nhân tổ chức khác Ví dụ: mua tờ báo, gửi xe máy vào siêu thị, ký tên vào giấy báo nhận thư bảo đảm … Những hành vi “giao dịch dân sự” Mục đích việc xác lập giao dịch dân lợi ích, quyền lợi mà bên mong muốn đạt theo ý định chủ quan Theo qui định Bộ luật dân sự, giao dịch dân “hợp đồng” “hành vi pháp lý đơn phương” làm phát sinh, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân Như trên, việc mua tờ báo làm phát sinh quan hệ mua bán, việc gửi xe máy làm phát sinh quan hệ gửi giữ tài sản, việc ký tên vào giấy báo nhận thư làm phát sinh quan hệ giao nhận tài sản, V.V… Tuy nhiên, pháp luật qui định cụ thể hình thức loại giao dịch phải “hợp đồng” hay “hợp đồng có cơng chứng” chẳng hạn – thi bên tham gia giao dịch phải tn thủ theo hình thức xem giao dịch có hiệu lực Ví dụ : ông A bán nhà cho ông B Luật qui định việc mua bán nhà phải lập thành hợp đồng (văn bản), có cơng chứng Do vậy, ơng A ông B mua bán “miệng” với làm “giấy tay” việc mua bán giao dịch mua bán nhà hai bên xem chưa/không có hiệu lực pháp luật (hay cịn gọi giao dịch dân vô hiệu) Một điều cần lưu ý là, trường hợp có tranh chấp giao dịch dân bên, tịa án nơi có thẩm quyền xem xét phán giao dịch dân vô hiệu hay không vô hiệu Giao dịch dân hành vi pháp lý có ý thức thể ý chí chủ thể quan hệ pháp luật dân nhằm xác lập, thay đổi hay chấm dứt quyền nghĩa vụ dân Giao dịch dân quan trọng phổ biến làm phát sinh quan hệ pháp luật dân Để giao dịch dân có hiệu lực pháp luật giao dịch phải đáp ứng số điều kiện pháp luật quy định Theo quy định Điều 131 BLDS giao dịch dân coi có hiệu lực có hội tụ đồng thời bốn điều kiện sau: “1- Người tham gia giao dịch có lực hành vi dân sự; 2- Mục đích nội dung giao dịch khơng trái pháp luật, đạo đức xã hội; 3- Người tham gia giao dịch hồn tồn tự nguyện; 4- Hình thức giao dịch phù hợp với quy định pháp luật” Một giao dịch dân bị coi vô hiệu tuyệt đối trường hợp sau: a) Khi vi phạm vào điều cấm pháp luật, trái với đạo đức xã hội; b) Khi giao dịch xác lập cách giả tạo nhằm che giấu giao dịch khác; c) Khi hình thức giao dịch khơng tuân thủ theo quy định bắt buộc pháp luật; d) Khi giao dịch pháp nhân xác lập vượt lĩnh vực hoạt động cho phép, đăng ký; e) Khi giao dịch xác lập người khơng có lực hành vi dân (chưa đủ tuổi); f) Khi giao dịch xác lập người lực hành vi dân Giao dịch dân bị coi vô hiệu tương đối trường hợp: a) Khi giao dịch xác lập người chưa thành niên từ đủ tuổi chưa đủ 18 tuổi (có lực hành vi dân phần); b) Khi giao dịch xác lập người bị hạn chế lực hành vi dân sự; c) Khi giao dịch xác lập bị nhầm lẫn; d) Khi bên chủ thể tham gia xác lập giao dịch bị lừa dối, đe doạ ; e) Khi người xác lập giao dịch khơng nhận thức hành vi Sự khác biệt hậu pháp lý giao dịch dân vô hiệu: Khoản Điều 146 BLDS quy định chung rằng: “2 – Khi giao dịch dân vơ hiệu, bên khơi phục lại tình trạng ban đầu, hồn trả cho nhận; khơng hồn trả vật, phải hồn trả tiền Bên có lỗi gây thiệt hại phải bồi thường Tuỳ trường hợp, xét theo tính chất giao dịch vô hiệu, tài sản giao dịch hoa lợi, lợi tức thu bị tịch thu theo quy định pháp luật” Tuỳ theo trường hợp vi phạm cụ thể mà Toà án buộc bên gánh chịu hậu theo ba phương thức khác nhau: 1) Hoàn trả song phương: bên phải hoàn trả cho nhận từ bên kia; 2) Hồn trả đơn phương: bên hoàn trả lại tài sản giao dịch, tài sản giao dịch thuộc bên (bên vi phạm) bị tịch thu sung cơng quỹ; 3) Tịch thu toàn bộ: Mọi tài sản giao dịch hai bên vi phạm bị tịch thu sung công quỹ Chế tài thường áp dụng quan hệ dân vụ án hình Đối với giao dịch dân vơ hiệu tương đối Tồ án áp dụng số hai phương thức: hoàn trả song phương hoàn trả đơn phương Phương thức hoàn trả song phương thường áp dụng trường hợp giao dịch vô hiệu người chưa thành niên, người lực hành vi dân sự, người bị hạn chế lực hành vi dân xác lập, thực hiện; bị nhầm lẫn; người xác lập khơng nhận thức hành vi Cịn phương thức hồn trả đơn phương thường áp dụng giao dịch dân vô hiệu bị lừa dối, đe doạ (3) Đối với giao dịch dân vơ hiệu tuyệt đối tuỳ theo trường hợp cụ thể mà Tồ án áp dụng ba phương thức nêu (hoặc hoàn trả song phương, hoàn trả đơn phương cho bên tịch thu bên kia, tịch thu toàn hai bên) Vấn đề thứ liên quan đến điều kiện lực chủ thể cá nhân tham gia giao dịch dân Khoản Điều 140 BLDS quy định rằng: “Khi giao dịch dân người chưa thành niên, người lực hành vi dân người bị hạn chế lực hành vi dân xác lập, thực hiện, theo yêu cầu người đại diện cho người đó, Tồ án tun bố giao dịch vơ hiệu, theo quy định pháp luật giao dịch phải người đại diện họ xác lập, thực hiện” Vấn đề thứ hai có liên quan đến lực chủ thể pháp nhân tham gia vào quan hệ giao dịch dân Khoản Điều 131 BLDS quy định “Người tham gia giao dịch dân có lực hành vi dân sự” Khái niệm “người” hiểu chung cho cá nhân lẫn pháp nhân chủ thể khác Thế quy định trường hợp giao dịch dân vô hiệu vi phạm điều kiện chủ thể giao dịch BLDS đề cập đến trường hợp chủ thể cá nhân khơng đề cập đến trường hợp pháp nhân vi phạm điều kiện chủ thể Vậy liệu giao dịch dân pháp nhân xác lập mà khơng phù hợp với mục đích phạm vi hoạt động phép có bị coi vơ hiệu hay khơng? Nếu bị vơ hiệu vơ hiệu tuyệt đối hay vơ hiệu tương đối? Vấn đề thứ ba liên quan đến trường hợp vô hiệu vi phạm điều kiện hình thức giao dịch dân Vấn đề đối tượng tranh luận sôi giới luật học Việt Nam Nguyên nhân tranh luận xuất phát từ quy định Điều 139 BLDS giao dịch dân vô hiệu khơng tn thủ quy định hình thức Điều 139 BLDS quy định: “Trong trường hợp pháp luật quy định giao dịch dân vô hiệu, văn bản, không Công chứng nhà nước chứng nhận, không chứng thực, đăng ký cho phép, theo yêu cầu bên, Tồ án, quan nhà nước có thẩm quyền khác định buộc bên thực quy định hình thức giao dịch thời hạn; q thời hạn mà khơng thực hiện, giao dịch vơ hiệu Bên có lỗi làm cho giao dịch vô hiệu phải bồi thường thiệt hại” Quan điểm thứ hai, quan điểm mang tính đắn hơn, cho giao dịch dân vô hiệu vi phạm quy định hình thức thuộc trường hợp vô hiệu tuyệt đối Bởi lẽ trường hợp giao dịch phải tuân thủ theo hình thức định pháp luật quy định cụ thể mang tính chất bắt buộc bên giao dịch Cũng tính chất vơ hiệu tuyệt đối mà pháp luật không hạn chế thời gian yêu cầu Tồ án tun bố giao dịch vơ hiệu (Khoản Điều 145 BLDS) Còn trường hợp vơ hiệu tương đối thời hạn khởi kiện quy định năm (khoản Điều 145 BLDS) Khoản Điều 403 BLDS khẳng định thêm lần quan điểm quy định hợp đồng phải có chứng nhận Cơng chứng nhà nước, chứng thực, đăng ký xin phép, có hiệu lực từ thời điểm chứng nhận, chứng thực, đăng ký cho phép Điều có nghĩa bên chưa thực quy định hình thức văn có cơng chứng, chứng nhận, chứng thực đăng ký hợp đồng chưa có hiệu lực pháp luật Hình thức giao dịch dân pháp luật quy định, mà cịn bên tự thoả thuận Điều 139 BLDS quy định giao dịch vô hiệu vi phạm quy định pháp luật mà PHẦN TRẢ LỜI Đêm 27 rạng sáng 28-11 – 2009, gia đình bà Châu Lệ Quyên kinh doanh tiệm internet (TP Vĩnh Long, Vĩnh Long) đặt mua qua mạng thành cơng 35 máy tính xách tay Cơng ty Cổ phần Thế Giới Di Động (quận 1, TP.HCM) Theo thông tin đăng tải trang web thegioididong.com, giá bán sản phẩm giảm 100%, tức có… đồng Hơm sau, phía cơng ty cho bà Quyên biết chương trình khuyến giá bán sản phẩm mạng đến mức đồng khơng có thật, chẳng qua trang web bị cố kỹ thuật Để bù đắp cho khách hàng, công ty đề nghị tặng cho người phát lỗi phiếu mua hàng trị giá 300.000 đồng Ngày 2-12, buổi gặp gỡ hai bên, phía cơng ty tiếp tục khẳng định khơng có chương trình giảm giá đến mức đồng mà lỗi kỹ thuật, đồng thời đề nghị tặng cho khách hàng phiếu mua hàng trị giá triệu đồng Tuy nhiên, gia đình bà Quyên kiên yêu cầu công ty bán hàng giá thơng tin trang web Sau phía công ty nâng mức bù đắp cho bà Quyên cách giảm giá 50% bà Quyên mua sản phẩm máy tính xách tay có giá 10 triệu đồng nhằm cảm ơn gia đình bà phát cố kỹ thuật trang web cơng ty Cịn giao dịch mua bán hai bên xác lập cơng ty chưa đề xuất hướng xử lý Bà đề nghị công ty không bán 35 máy phải bán cho gia đình bà tám máy theo mức giá đồng Bà Quyên không đồng ý, tranh chấp xảy hai bên Giữa hai bên có tồn giao dịch dân hay khơng? Nếu có lọai giao dịch dân nào? Nếu khơng sao? Giữa hai bên có tồn giao dịch dân đáp ứng đủ điều kiện có hiệu lực giao dịch dân   Người tham gia giao dịch có lực hành vi dân Mục đích nội dung giao dịch không trái pháp luật  Người tham gia giao dịch hoàn toàn tự nguyện  Hình thức giao dịch phù hợp với qui định pháp luật: hình thức giao dịch hành vi Đây loại giao dịch hành vi pháp lý đơn phương Phát sinh hậu pháp lý bà Quyên đáp ứng điều kiện Công ty Cổ phần Thế Giới Di Động đưa Ý anh T: Giao dịch bị vô hiệu tương đối giao dịch xác lập bị nhầm lẫn (máy móc, cơng nghệ, mức độ kiểm sốt) Phía người bán chủ động (trong thời gian làm việc sớm nhất) đính lại thơng tin mạng, đồng thời giao dịch có hiệu lực khơng đem lại lợi ích người bán (giống cho khơng – mức giá đồng) Vì ngun tắc bình đẳng, có lợi giao dịch dân không tôn trọng Phân loại giao dịch dân sự? Ý nghĩa việc phân loại giao dịch dân sự? Điểm chung tạo thành chất giao dịch ý chí chủ thể tham gia giao dịch Căn vào bên tham gia vào giao dịch phân biệt giao dịch dân thành loại hợp đồng hành vi pháp lý đơn phương Ý anh T: em bổ sung thêm phần ý nghĩa giao dịch dân … Phân biệt Hợp đồng với hành vi pháp lý đơn phương? Theo Luật dân 2005, điều 388: “Hợp đồng dân sự thoả thuận bên việc xác lập, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự.” Giáo trình luật dân Việt Nam Trường Đại học Luật Hà Nội giải nghĩa: “Hành vi pháp lý đơn phương giao dịch thể ý chí bên nhằm làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự” Điểm khác là: (1) chưa xác định dứt khoát chủ thể bên kia; (2) khơng hình thành quan hệ nghĩa vụ (3) xác lập hậu pháp lý (khi xác lập giao dịch dân sự) 4 Phân tích điều kiện có hiệu lực giao dịch dân sự? Theo Luật dân 2005, điều 122 qui định: “Điều kiện có hiệu lực giao dịch dân a) Người tham gia giao dịch có lực hành vi dân sự; b) Mục đích nội dung giao dịch không vi phạm điều cấm pháp luật, không trái đạo đức xã hội; c) Người tham gia giao dịch hoàn toàn tự nguyện Ý anh T: em thiếu điều kiện mặt hình thức giao dịch dân … Hình thức giao dịch dân điều kiện có hiệu lực giao dịch trường hợp pháp luật có quy định.” ??? 4.1.1 Về điều kiện “Người tham gia giao dịch có lực hành vi dân sự”, theo Luật dân 2005 qui định: Ý anh T: Phần em thiên liệt kê nhiều (các điều luật nội dung điều luật) đề yêu cầu phân tích điều kiện để giao dịch dân có hiệu lực Em xem làm lại phần In riêng chiều đưa lại cho anh nhé!!! Các giao dịch dân vi phạm tự nguyện chủ thể hậu pháp lý giao dịch dân vi phạm tự nguyện chủ thể? Quyền tự cam kết, thoả thuận việc xác lập quyền, nghĩa vụ dân pháp luật bảo đảm, cam kết, thoả thuận không vi phạm điều cấm pháp luật, không trái đạo đức xã hội Trong quan hệ dân sự, bên hồn tồn tự nguyện, khơng bên áp đặt, cấm đoán, cưỡng ép, đe doạ, ngăn cản bên Điều 129, Luật dân 2005 qui định: Khi bên xác lập giao dịch dân cách giả tạo nhằm che giấu giao dịch khác giao dịch giả tạo vơ hiệu, cịn giao dịch bị che giấu có hiệu lực, trừ trường hợp giao dịch vơ hiệu theo quy định Bộ luật Trong trường hợp xác lập giao dịch giả tạo nhằm trốn tránh nghĩa vụ với người thứ ba giao dịch vơ hiệu Điều 132 Giao dịch dân vô hiệu bị lừa dối, đe dọa Khi bên tham gia giao dịch dân bị lừa dối bị đe dọa có quyền yêu cầu Toà án tuyên bố giao dịch dân vơ hiệu Lừa dối giao dịch hành vi cố ý bên người thứ ba nhằm làm cho bên hiểu sai lệch chủ thể, tính chất đối tượng nội dung giao dịch dân nên xác lập giao dịch Đe dọa giao dịch hành vi cố ý bên người thứ ba làm cho bên buộc phải thực giao dịch nhằm tránh thiệt hại tính mạng, sức khoẻ, danh dự, uy tín, nhân phẩm, tài sản cha, mẹ, vợ, chồng, Về hậu pháp lý giao dịch dân vi phạm tự nguyện chủ thể, điều 137, Luật dân 2005 qui định: Giao dịch dân vô hiệu không làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân bên kể từ thời điểm xác lập Khi giao dịch dân vô hiệu bên khơi phục lại tình trạng ban đầu, hồn trả cho nhận; khơng hồn trả vật phải hồn trả tiền, trừ trường hợp tài sản giao dịch, hoa lợi, lợi tức thu bị tịch thu theo quy định pháp luật Bên có lỗi gây thiệt hại phải bồi thường Phân biệt giao dịch dân vơ hiệu tồn (tuyệt đối) giao dịch dân vô hiệu phần (tương đối), hậu pháp lý việc tuyên bố giao dịch vô hiệu: Một giao dịch dân bị coi vô hiệu tuyệt đối trường hợp sau: a) Khi vi phạm vào điều cấm pháp luật, trái với đạo đức xã hội; b) Khi giao dịch xác lập cách giả tạo nhằm che giấu giao dịch khác; c) Khi hình thức giao dịch không tuân thủ theo quy định bắt buộc pháp luật; d) Khi giao dịch pháp nhân xác lập vượt lĩnh vực hoạt động cho phép, đăng ký; e) Khi giao dịch xác lập người khơng có lực hành vi dân (chưa đủ tuổi); f) Khi giao dịch xác lập người lực hành vi dân - Những giao dịch bị pháp luật cấm Giao dịch dân bị coi vô hiệu tương đối trường hợp: a) Khi giao dịch xác lập người chưa thành niên từ đủ tuổi chưa đủ 18 tuổi (có lực hành vi dân phần); b) Khi giao dịch xác lập người bị hạn chế lực hành vi dân sự; c) Khi giao dịch xác lập bị nhầm lẫn; d) Khi bên chủ thể tham gia xác lập giao dịch bị lừa dối, đe doạ ; e) Khi người xác lập giao dịch khơng nhận thức hành vi – Những giao dịch cần thiết phải có quy trình, thủ tục kèm theo Khoản Điều 146 BLDS quy định chung Hậu pháp lý “2 – Khi giao dịch dân vơ hiệu, bên khơi phục lại tình trạng ban đầu, hồn trả cho nhận; khơng hồn trả vật, phải hồn trả tiền Bên có lỗi gây thiệt hại phải bồi thường Tuỳ trường hợp, xét theo tính chất giao dịch vơ hiệu, tài sản giao dịch hoa lợi, lợi tức thu bị tịch thu theo quy định pháp luật” Tuỳ theo trường hợp vi phạm cụ thể mà Tồ án buộc bên gánh chịu hậu theo ba phương thức khác nhau: 1) Hoàn trả song phương: bên phải hoàn trả cho nhận từ bên kia; 2) Hoàn trả đơn phương: bên hoàn trả lại tài sản giao dịch, tài sản giao dịch thuộc bên (bên vi phạm) bị tịch thu sung cơng quỹ; 3) Tịch thu tồn bộ: Mọi tài sản giao dịch hai bên vi phạm bị tịch thu sung công quỹ Chế tài thường áp dụng quan hệ dân vụ án hình Cách thức giải tranh chấp bà Quyên (người mua) cty TGDĐ (người bán): Theo quan điểm nhóm chúng tơi bà Qun nên chấp nhận phương án đền bù mà phía cơng ty đưa Vì phân tích phần 1, giao dịch vô hiệu phần (xác lập dựa nhầm lẫn máy móc, cơng nghệ, kỹ thuật) bà Bà Quyên khởi kiện tòa dân tịa tun hợp đồng vơ hiệu, bà khơng có lợi gì! Tình số (Thảo – Thắm) Hoàng muốn mua xe Dũng Nhưng Dũng chần chừ chua muốn bán Hoàng rủ Dũng chơi uống rượu say đưa hợp đồng giấy tờ cho Dũng ký giao xe Hôm sau hoàn thành thủ tục sang tên Bị ốm, hai ngày sau tỉnh lại Dũng kiện đòi lại xe giao dịch dân xác lập thuộc lọai nào? Hợp đồng dân sự: hợp đồng mua bán xe Ý anh T: Hợp đồng có cơng chứng (tài sản có giá trị lớn) Giao dịch dân xác lập có giá trị pháp lý hay khơng? Tại sao? Hãy nêu sở pháp lý? Không Trường hợp này, giao dịch dân vô hiệu theo Điều 133 Bộ luật dân người xác lập không nhận thức làm chủ hành vi Dũng ký hợp đồng bán xe cho Hồng tình trạng say rượu khơng làm chủ thân Ý anh T: Dũng kiểm sốt vào ngày hơm trước Ngày hơm sau hồn thành thủ tục sang tên xe quan công chứng NN – giao dịch dân có hiệu lực, điều có nghĩa Hợp đồng mua bán có hiệu lực Hỏi : Dũng địi lại xe khơng ? địi lại cách nào? Được Dũng khởi kiện Hoàng TAND Khi đó, Tịa tun giao dịch vơ hiệu bên phải hồn trả cho nhận Dũng trả lại tiền bán xe cho Hoàng Hoàng phải trả lại xe cho Dũng Y anh T: Dũng phải chứng minh ntn điều kiện phải ký tên xác nhận trước công chứng viên?? Hãy cho ví dụ tình giao dịch dân xác lập có yếu tố lừa dối nhầm lẫn? A có điện thoại HTC mua với giá 17 triệu bất cẩn nên A làm rớt nước lần Do đó, điện thoại bị hỏng số chức Thấy B muốn mua điện thoại HTC mới, A lấy lý kẹt tiền nên bán lại cho B điện thoại đầy đủ chức với giá 15 triệu Vì tin tưởng A nên B đồng ý mua Tuy nhiên, sau mua điện thoại khơng thể sử dụng Đây ví dụ giao dịch dân có yếu tố lừa dối A sinh viên mua xe đạp Do cửa hàng bán xe giới thiệu xe Nhật nên A đồng ý mua với giá triệu đồng Sau tuần mua về, kẹt tiền đóng học phí nên A phải bán lại cho B với giá 2,5 triệu đồng B mua xe tuần xe bị hỏng B đem tiệm biết xe Trung Quốc, giá có 700 ngàn đồng Đây ví dụ giao dịch có yếu tố nhầm lẫn A bán xe cho B khơng biết xe Trung Quốc mà tưởng xe Nhật Thảo, em xem lại trường hợp xem có đủ yếu tố để gọi xác lập có yếu tố nhầm lẫn?? Tình số (Trịnh Tấn Lực) Ngày 1/7/2007, anh A người VN định cư nước Bộ GDĐT VN mời hợp tác giảng dạy với thời hạn năm Để thuận tiện cho việc sinh sống làm việc nên anh A mua nhà số đường X quận Y thành phố H nhờ anh B đứng tên chủ sở hữu Vì làm ăn thua lỗ nên anh B bán nhà cho C Biết việc trên, anh A khởi kiện tòa án nhân dân quận Y yêu cầu tuyên bố HĐ mua bán vơ hiệu với lí nhà nhà (A) Anh chị vào quy định PL để giải tranh chấp Hỏi: Giao dịch dân phát sinh tranh chấp giao dịch nào?  Giao dịch mua bán nhà số B C Giao dịch mua bán xác lập bên nào? Tại sao?  Giao dịch xác lập anh B anh C Vì anh B chủ sở hữu hợp pháp nhà số 7, anh B có tồn quyền sử dụng, chiếm hữu định đoạt nhà Tiền đâu để B mua??? Anh (chị) giải với tranh chấp trên? Cơ sở pháp lý hướng giải (nếu có)  Rõ ràng theo quy định pháp luật giao dịch mua bán nhà số anh B anh C giao dịch hợp pháp có hiệu lực (theo Điều 122 Luật dân 2005) Anh B người sở hữu hợp pháp nhà Do đó, theo Điều 127 Luật dân 2005, việc anh A khởi kiện yêu cầu tòa án nhân dân quận Y tuyên bố HĐ mua bán nhà vơ hiệu với lí nhà nhà anh A khơng có sở ??? Trên thực tế, theo Luật nhà 2005, Điều 126 anh A thuộc diện mua nhà Việt Nam, anh A lại không thực việc đăng ký sở hữu nhà cho mà nhờ anh B đứng tên Việc dẫn đến pháp luật bảo vệ quyền lợi cho anh A Ý anh T: giải em tiêu cực, khơng tình, khơng lý gây thiệt hại nghiêm trọng quyền lợi ích A Em xem lại thời điểm A mua nhà có thỏa điều kiện Nghị định 81 không như: công dân VN hay người nước ngồi; có học hàm, học vị ? tính thường xuyên hoạt động hợp tác giảng dạy? đồng thời A B có giao kết việc nhờ đứng tên ntn ??? Tình số (Nguyễn Quốc Cường) A có bình cổ, A đến chuyên gia (ít kinh nghiệm) để biết niên đại bình cổ nhà chuyên gia cho biết có từ nhà Thanh có giá khoảng 1000 USD A định bán bình cho B với giá 1000 USD Khi B mua lại bình đến nhờ chuyên gia khác (nhiều kinh nghiệm) chuyên gia cho biết có từ thời nhà Minh có giá khoảng 5000 USD Khi biết chuyện A yêu cầu tòa án tuyên bố giao dịch dân xác lập vô hiệu, hỏi: Trường hợp u cầu tun bố vơ hiệu ? A u cầu tịa án tuyên bố giao dịch dân xác lập vô hiệu Theo điều 131 BLDS năm 2005, trường hợp mà A yêu cầu giao dịch dân vô hiệu nhầm lẫn, phán đốn sai lầm bình cổ có từ thời nhà Minh khơng phải nhà Thanh Tịa án tuyên bố giao dịch mua bán A B vô hiệu hay không? Tại sao? Đây trường hợp giao dịch dân vô hiệu tuyệt đối ?? không phụ thuôc vào định tịa án mà đương nhiên khơng có giá trị, giao dịch vi phạm pháp luật Nhà nước không bảo hộ Lý Nhà nước bảo hộ việc mua bán di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia đăng ký theo quy định pháp luật di sản văn hóa (Điều 28, Nghị định số 92/2002/NĐ-CP ngày 11-11-2002 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Di sản văn hóa), (Điều 24, Nghị định số 98/2010/NĐ-CP ngày 21-09-2010 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Di sản văn hóa có hiêu lực thi hành từ ngày 06 tháng 11 năm 2010), ông A vi phạm khoản nghiêm cấm mua bán di vật, cổ vật có nguồn gốc bất hợp pháp ... bên người thứ ba làm cho bên buộc phải thực giao dịch nhằm tránh thiệt hại tính mạng, sức khoẻ, danh dự, uy tín, nhân phẩm, tài sản cha, mẹ, vợ, chồng, Về hậu pháp lý giao dịch dân vi phạm tự

Ngày đăng: 24/11/2022, 20:11

w