Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 99 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
99
Dung lượng
4,2 MB
Nội dung
L:
1
Báo cáothựctậptốtnghiệp
Mục đích:
Đợt thực tậptốtnghiệp giúp cho sinh viên có điều kiện thâm nhập vào
thực tế và làm quen với những công việc kỹ thuật trong lĩnh vực chuyên môn xây
dựng cầu đ-ờng. Từ đó tạo điều kiện cho Sinh viên củng cố, cập nhật và bổ xung
những kiến thức đã học thông qua các hoạt động thực tiễn tại nơi thực tập, từ đó
phục vụ cho thiết kế luận án tốt nghiệp.
Tự nhận xét trong quá trình thựctập của bản thân.
Trong đợt thựctậptốtnghiệp vừa qua em đ-ợc nhà tr-ờng phân về
Viện Khoa học và Công nghệ- Bộ GTVT.
Tại đây nhóm thựctập đã đ-ợc phân cho thựctậptại Viện Cầu Hầm
và trong quá trình thựctập đã đ-ợc các cán bộ trong viện h-ớng dẫn rất nhiệt
tình, tận tụy kể cả khi ở trong công ty và ngoài công tr-ờng.
Trong quá trình thựctậptại đây em đã có nhiều cơ hội đ-ợc tiếp xúc,
tìm hiểu các hồ sơ thiết kế kỹ thuật, thiết kế thi công, các hồ sơ mời thầu v.v
Từ đó đã tích luỹ đ-ợc nhiều vấn đề kỹ thuật trong xây dựng và củng cố
những kiến thức đã học ở tr-ờng.
Em xin chân thành cảm ơn các cán bộ của Viện Cầu Hầm, đặc biệt
là các bác lãnh đạo đã tạo điều kiện giúp đỡ cho nhóm thựctập chúng em
đ-ợc tham gia tìm hiểu và có đ-ợc điều kiện đ-ợc tiếp xúc với những công
việc th-c tế những công việc của một kỹ s- cầu đ-ờng mà trong quá trình
học tập ở tr-ờng chúng em ch-a có cơ hội đ-ợc tiếp xúc và tìm hiểu, tạo điều
kiện để chúng em hoàn thành tốt đợt thựctập này.
Em cũng xin cảm ơn bộ môn Cầu Hầm đã tạo điều kiện để chúng em
có đợt thựctập quan trọng và nhiều bổ ích này.
Em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên :
L:
2
Phần I Giới thiệu về viện khoa học và công nghệ giao
thông vậntảI hà nội
1. Qúa trình thành lập:
Tiền thân của Viện là Viện thí nghiệm vật liệu, thành lập vào năm 1956 và
đến năm 1996 đ-ợc đổi tên thành Viện KHCN GTVT (trong thời gian từ 1956-
1996 Viện cũng đ-ợc đổi thành nhiều tên khác). Nhiệm vụ khi mới thành lập của
Viện trong những năm kháng chiến là thí nghiệm vật liệu phục vụ cho thi công
các công trình xây dựng
Hiện nay Viện Khoa Học Và Công Nghệ GTVT trực thuộc Bộ GTVT là cơ
quan nghiên cứu, triển khai khoa học và công nghệ, hoạt động theo cơ chế đơn vị
sự nghiệp có thu. Đội ngũ cán bộ của Viện đa phần còn rất trẻ,có trình độ cao,
phần lớn là tiến sĩ, thạc sĩ. Tổng số cán bộ công nhân viên chức và nhân viên
làm việc của Viện tính đến hết 2005 là hơn 620 ng-ời.
2. Nôi dung hoạt động chính của Viện:
Tham m-u cho Bộ GTVT về các vấn đề thuộc các lĩnh vực khoa học công
nghệ GTVT. Thực hiện các nhiệm vụ chính trị đột xuất đ-ợc giao.
Nghiên cứu khoa học- Phát triển công nghệ.
Đào tạo kĩ thuật nghiệp vụ, thí nghiệm viên ngắn hạn, t- vấn giám sát,
tiến sĩ chuyên nghành.
Triển khai ứng dụng khoa học công nghệ trong các công trình GTVT.
3. Chức năng,Nhiệm vụ chủ yếu của Viện.
Chức năng chủ yếu là nghiên cứu khoa học, và phát triển công nghệ.
Nghiên cứu xây dựng cơ chế chính sách. Quy hoạch và kế hoạch phát triển
khoa học và công nghệ GTVT.
Xây dung các dự báo, định h-ớng nghiên cứu khoa học và phát triển công
nghệ trong nghành GTVT.
Nghiên cứu thiết kế chế tạo các kết cấu thép, các thiết bị thi công công
trình, các thiết bị dụng cụ thí nghiệm phục vụ cho nghành GTVT.
Điều tra khảo sát, đánh giá tác động môi tr-ờng của các cơ sở công
nghiệp, các dự án xây dung kết cấu hạ tậng GTVT.
L:
3
Nghiên cứu đánh giá các công nghệ đã áp dụng trong dự án, các công
trình quan trọng đã thực hiện của Bộ GTVT.
Nghiên cứu các tiêu chuẩn, quy trình, quy phạm kỹ thuật chuyên nghành
giao thôngvận tải, xây dựng và ban hành các tiêu chuẩn cấp cơ sở đối với
các lĩnh vực ch-a có tiêu chuẩn Việt Nam hay tiểu chuẩn nghành để chủ
đầu t- và các đơn vị sản suất tham khảo đ-a vào các ch-ơng trình, dự án
cụ thể khi đ-ợc bộ GTVT cho phép
Triển khai ứng dụng khoa học công nghệ trong các lĩnh vực xây dựng
công trình, vật liệu xây dựng, điện tử-tin học, cơ khí GTVT, bảo vệ công
trình giao thông, bảo vệ môi tr-ờng, an toàn giaothông và thẩm định về
an toàn giaothông
Tổ chức hợp tác đào tạo chuyên nghành nguồn nhân lực khoa họcvà công
nghệ giaothôngvậntải theo nhiệm vụ của nhà n-ốc hoặc của bộ giao cho,
bồi d-ỡng nâng caonghiệp vụ kỹ thuật chuyên nghành giaothôngvậntải
cho thí nghiệm viên, giám sát viên, cán bộ quản lí dự án.
Thực hiện các hoạt động hợp tác quốc tế liên quan tới nghiên cứu khoa
học, chuyển giao công nghệ về các lĩnh vực thuộc chức năng của Viện
theo quy định của pháp luật.
Thực hiên các dịch vụ khoa học kỹ thuật và t- vấn về khảo sát, thiết kế
thảm định, lập dự án đầu t-, giám sát chất l-ợng công trình, đào tạo
chuyển giao công nghệ và sở hữu công nghiệp trong giaothôngvận tải.
Tham gia kiểm định, giám định, thí nghiệm kiểm tra đánh giá chất l-ợng
vật liệu, các công trình giaothông đang khai thác, đang thi công hoặc
nghiệm thu đ-a vào sử dụng theo phân công của Bộ tr-ởng, đề xuất các
biện pháp tổ chức-kỹ thuật trong việc bảo d-ỡng, gia cố, phục hồi, sửa
chữa, hoặc nâng cấp các công trình giaothôngbảo đảm yêu cầu chất
l-ọng, tham gia kiểm tra năng lực, phúc tra số liệu của các phòng thí
nghiệm của các đơn vị thuộc Bộ GTVT.
Thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu lại, tố cáo chống tham nhũng tiêu cực
theo them quyền của Viện.
L:
4
Tự chủ và chịu trách nhiệm về quản lí tổ chức, biên chế, tài chính theo quy
định của pháp luật và phân cấp quản lí của Bộ.
Thực hiện các nhiệm vụ khác do Bộ tr-ởng giao.
4. Một số công trình nghiên cứu khoa học và dự án Viện đã nghiên cứu và
tham gia.
Nghiên cứu thiết kế và công nghệ thi công cầu dây văng tại Việt Nam.
Nghiên cứu về sa bồi và công nghệ mới trong xây dựng cảng biển n-ớc
sâu.
Các giải pháp công nghệ phát triên GTVT vùng đồng bằng sông cửu long.
Thiết kế và chế tạo một sô thiết bị chuyên dụng phục vụ sửa chữa, nâng
cấp cầu bê tông tại VN.
Nghiên cứu công nghệ mới trong xây dựng mặt đ-ờng bộ và đ-òng sân
bay bằng bê tông cốt thép và cốt thép ứng suất tr-ớc.
Nghiên cứu ứng dụng bê tông siêu bền và bê tông tự đầm trong xây dựng
cầu BTCT DƯL.
Nghiên cứu ứng dụng công nghệ đúc hẫng trong thi công cầu dây văng.
Các dự án viện đã tham gia :
Nâng cấp quốc lộ 1A-đoạn HN-Vinh; thành phố HCM-Cần Thơ; HN-
Lạng Sơn; t- vấn giám sát thi công.
Nâng cấp đ-ờng 18 tỉnh phía Bắc, t- vấn TK, giám sát thi công.
Nâng cấp mạng l-ới đ-ờng tỉnh VN.
Cầu Thanh Trì: Đánh giá tác động môi tr-ờng t- vấn TK chi tiết và giám
sát thi công.
Đánh giá tác động môi tr-ờng cầu Cần Thơ.
Đ-ờng HCM-t- vấn gám sát
L:
5
Mô hình tổ chức của Viện :
VIệN TRƯ ởNG
CáC PHó VIệN TRƯ ởNG
PHÂN VIệN
KHOA HọC Kỹ THUậT GTVT MIềN
TRUNG
PHÂN VIệN
KHOA HọC Kỹ THUậT GTVT MIềN
nAM
05 PHòNG QUảN Lý NGHIệP Vụ
- PHòNG QUảN Lý NCKH & HợP TáC QUốC Tế
- PHòNG Kế HOạCH Và QUảN Lý THIếT Bị
- PHòNG Tổ CHứC CáN Bộ
- PHòNG TàI CHíNH Kế TOáN
- VĂN PHòNG
10 PHòNG NGHIÊN CứU KHCN
- PHòNG CầU HầM
- PHòNG Đ-ờng bộ sân bay
- phòng địa kỹ thuật
- phòng khai thác đá - chất nổ
- phòng vật liệu xây dựng
- phòng cảng - đ-ờng thủy
- phòng công trình ngầm
- phòng giaothông đô thị - đ-ờng sắt
- phòng điện tử tin học
- phòng công nghệ kim loại
03 phòng thí nghiệm
- phòng thí nghiệm trọng điểm đ-ờng bộ I
- phòng thí nghiệm trọng điểm đ-ờng bộ II
- phòng thí nghiệm trọng điểm đ-ờng bộ iii
08 trung tâm
- Trung tâm t- vấn thiết kế và chuyển giao công nghệ xây dựng công trình gtvt
- Trung tâm kiểm định chất l-ợng công trình gtvt
- Trung tâm khoa học công nghệ bảo vệ công trình và ph-ơng tiện gtvt
- Trung tâm khoa học công nghệ máy xây dựng và cơ khí thực nghiệm
- Trung tâm đào tạo và bồi d-ỡng nghiệp vụ kỹ thuật gtvt
- Trung tâm khoa học và bảo vệ môt tr-ờng trong gtvt
- Trung tâm t- vấn đầu t- phát triển cơ sở hạ tầng gtvt
- Trung tâm thông tin khoa học kỹ thuật giaothôngvậntải
L:
6
Một số hình ảnh về các công trình mà Viện khoa học Giaothông tham gia :
Cầu Thanh Trì
Cầu Cần Thơ ( mô hình )
L:
7
5. Kết quả thựctập
1. Tuần từ (29/12/08 - 2/1/09)
Đọc và tìm hiểu về lịch sử của viện khoa học công nghệ GTVT trong đó có
Phân viện chuyên nghành Cầu Hầm là nơi chúng em đ-ợc phân về thực tập.
Tìm hiểu một số đồ án thiết kế cầu dùng công nghệ đúc hẫng:
a) Cầu Cẩm Lệ: Cầu gồm 3 nhịp liên tục, 55+90+55 m, bằng BTCT DƯL theo
công nghệ đúc hẫng cân bằng.
b) Cầu Yên Lệnh: Cầu Yên Lệnh ở địa phận tỉnh H-ng Yên, có kết cấu cầu
dẫn là dầm SuperT thi công theo công nghệ đúc đẩy, cầu chính theo công nghệ
đúc hẫng cân bằng.
Kết cấu nhịp cầu: 38 + 13x42+50+90,6+5x120+90,6+50+11x42+38.
2. Tuần từ (5/1/09 - 9/1/09)
2.1. Bổ sung kiến thức.
Quá trình thựctập cũng đồng thời là khoảng thời gian để em ôn tập và củng cố
kiến thức còn thiếu sót về các môn học liên quan tr-ớc đây, qua đó có thể nắm
vững hơn kiến thức về các môn học nh- cơ kết cấu, sức bền vật liệu, kết cấu
bêtông và đồng thời tham khảo thêm các ch-ơng trình tin học ứng dụng quan
trọng cần sử dụng nh- AutoCad, EXcel
2.2. Nghiên cứu ảnh h-ởng của gió đối với công trình cầu.
Tham khảo, tìm hiểu các định nghĩa, các ph-ơng pháp tính toán, các tác động
do gió đối với công trình cầu và các biện pháp hạn chế các tác động do gió.
Do thời gian hạn chế nên việc tìm hiểu chỉ dừng lại ở giới hạn nắm bắt và hiểu
hơn về việc xem xét các yếu tố tác động cũng nh- các yếu tố ảnh h-ởng đối với
các công trình cầu.
3. Tuần từ (12/1/09 - 16/01/09)
3.1. Học tập kinh nghiệm sản xuất.
Trong quá trình thựctập ở Viện KHCN GTVT, em đã đ-ợc tiếp xúc trực tiếp
với một môi tr-ờng làm việc thực tế. Những điều quan sát và học hỏi đ-ợc về
L:
8
tinh thần và trách nhiệm với công việc sẽ rất có ích cho quá trình công tác sau
này.
3.2. Tiếp tục đọc và tìm hiểu về hồ sơ kĩ thuật một số công trình mà viện tham
gia xây dựng và sửa chữa nh- : Dự án cầu Kiền ( Hải Phòng), dựa án cầu Vĩnh
Tuy , dự án nút giaothông cầu v-ợt VănCao Hồ Tây
4. Tuần từ (2/02/09 - 6/02/09):
4.1. Đ-ợc giao viết một số chuyên đề nhằm phục vụ cho viết báocáothựctập
cũng nh- chuẩn bị cho đợt làm đồ án sắp tới.
4.2.Đi thực tế đếm l-u l-ợng ng-ời qua đoạn hầm dành cho ng-ời đi bộ ờ ngà
T- Sở
5. Tuần từ 9/02/09 - 13/02/09):
5.1.Tiếp tục đọc, nghiên cứu tài liệu.
5.2. Hoàn thành và nộp chuyên đề đã đ-ợc giao.
5.3.Tổ chức đi thực tế cầu Vĩnh Tuy tham quan môi tr-ờng xây dựng cầu ngoài
hiện tr-ờng, quan sát quá trình thi công cọc khoan nhồi.
Một số hình ảnh chụp đ-ợc trong qúa trình tham quan:
L:
9
L:
10
[...]... DUNG THựC TậP I.Tiêu chuẩn thiết kế cầu 22TCN 272-05 I.1 .Tải trọng và các hệ số tải trọng Nội dung tiêu chuẩn: Tải trọng: Tĩnh tải: Là trọng l-ợng bản thân của các kết cấu trên cầu nh-: kết cấu th-ợng bộ(dầm, lớp phủ, lan can, gờ chắn ), kết cấu hạ bộ(mố,trụ) Hoạt tải ô tô HL-93, gồm tổ hợp của: -Xe tải thiết kế kết hợp với tải trọng làn hoặc -Xe hai trục thiết kế với tải trọng làn Trong đó: Xe tải. .. Tải trọng n-ớc và áp lực dòng chảy WL = Gió trên hoạt tải WS = Gió trên kết cấu Với n -hệ số tải trọng dùng cho các tải trọng th-ờng xuyên lấy theo bảng 13, Bảng 1-2 - Hệ số tải trọng dùng cho tải trọng th-ờng xuyên, p Loại tải trọng L : Hệ số tải trọng 20 Lớn nhất Nhỏ nhất DC: Cấu kiện và các liên kết 1,25 0,90 DW: Lớp phủ mặt cầu và các thiết bị 1,50 0,65 EL: Các ứng suất lắp ráp 1,00 1,00 ES: Tải. .. chuẩn thiết kế đ-a vào hệ số tải trọng đ-ợc định nghĩa nh- sau: Hệ số tải trọng: Hệ số xét đến chủ yếu là sự biến thiên của các tải trọng, sự thiếu chính xác trong phân tích và xác suất xảy ra cùng một lúc của các tải trọng khác nhau, nh-ng cũng liên hệ đến những thống kê về sức kháng trong quá trình hiệu chỉnh Hệ số tải trọng cho các tải trọng khác nhau bao gồm trong một tổ hợp tải trọng thiết kế đ-ợc... hơn với hệ số tải trọng của UT, CR, SH để tính đến biến dạng, giá trị nhỏ hơn để tính cá hiệu ứng khác + Hệ số tải trọng đối với lún đ-ợc quy định cụ thể trong các đồ án + Hệ số tải trọng đối với Građien nhiệt đ-ợc lấy nh- sau: 1 Bằng 0 tại TTGH c-ờng độ và đặc biệt 2 Bằng 1 tại TTGH sử dụng khi không có hoạt tải 3 Bằng 0,5 tại TTGH sử dụngkhi có hoạt tải - Hệ số tải trọng dùng cho các tải trọng th-ờng... năng chịu tác tác động của tải trọng lặp, trùng phục Kết cấu hay bộ phận kết cấu có thể chịu tác động của một tải trọng hay nhiều tải trọng một cách đồng thời có thể dẫn đến các trạng thái giới hạn Tập hợp của các tải trọng tác động đồng thời có thể gây bất lợi cho kết cấu gọi là Tổ hợp tải trọng Tiêu chuẩn TCN-272-01 yêu cầu xét các trạng thái giới hạn cùng với các tổ hợp tải trọng t-ơng ứng d-ới đây:... các yêu cầu khai Tất cả các tải trọng thác bình th-ờng của công trình nh- có thể và gió có vận không xuất hiện độ võng, vết nứt hay tốc 25m/s dao động quá lớn Mỏi Khả năng phá hoại mỏi và đứt gẫy đột Tải trọng xe thẳng ngột đứng Hệ số tải trọng Khái niệm: Một loại tải trọng tác dụng lên công trình có thể biểu thị nhiều giá trị khác nhau Ví dụ nh- tác động của gió với các vận tốc khác nhau gây ra các... cấu kiện phải tính tải trọng gió ngang (m2) Cd hệ số cản Theo ph-ơng dọc cầu: T-ơng tự nh- ph-ơng ngang, tuy nhiên với kết cấu đặc cho phép lấy tải trọng dọc bằng 25% tải trọng ngang cầu Tải trọng gió đứng WV Tải trọng gió thẳng đứng Pv tác dụng vào trọng tâm của tiết diện tính theo công thức Pv = 0,00045V2Av L : 13 Trong đó: Av diện tích phẳng của mặt cầu hay bộ phận dùng để tính tải trọng gió thẳng... Chỉ tính tải trọng gió thẳng đứng trong các trạng thái giói hạn không có gió tác dụng lên xe cộ, và chỉ khi h-ớng gió vuông góc với tim cầu Lực gió này tác dụng cùng với lực gió ngang Gió tác dụng lên hoạt tải WL Theo ph-ơng ngang cầu: Gió tác dụng lên hoạt tải là tải trọng rải đều có c-ờng độ 1,5 kN/m, đặt cách mặt đ-ờng xe chạy 1,8 m Theo ph-ơng dọc cầu: Gió tác dụng lên hoạt tải coi nh- một tải trọng... 15% 25% Các ký hiệu chủ yếu: Tải trọng và các tác động th-ờng xuyên: bao gồm: DC = Tải trọng bản thân của các bộ phận kết cấu và thiết bị phụ phi kết cấu DD L = Tải trọng kéo xuống (xét hiện t-ơng ma sát âm) : 19 DW = Tải trọng bản thân của lớp phủ mặt cầu và các tiện ích công cộng EH = Tải trọng áp lực đất nằm ngang EL = Các hiệu ứng tích luỹ do ph-ơng pháp thi công ES = Tải trọng đất chất thêm EV =... 1800mm Tải trọng làn : gồm tải trọng 9,3kN/m phân bố đều theo chiều dọc Theo chiều ngang cầu đ-ợc giả thiết là phân bố đều trên chiều rộng 3000mm ứng lực của tải trọng làn thiết kế không xét lực xung kích Tải trọng ng-ời L : 11 Tải trọng ng-ời trên cầu ô tô (có lề đ-ờng dành cho ng-ời đi bộ rộng hơn 600mm) bằng 3x10-3 Mpa Đối với cầu chỉ dành cho ng-ời đi bộ hoặc đi xe đạp, phải thiết kế tải trọng .
L:
1
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Mục đích:
Đợt thực tập tốt nghiệp giúp cho sinh viên có điều kiện thâm nhập vào
thực tế và làm quen. công
nghệ giao thông vận tải theo nhiệm vụ của nhà n-ốc hoặc của bộ giao cho,
bồi d-ỡng nâng cao nghiệp vụ kỹ thuật chuyên nghành giao thông vận tải
cho