1. Trang chủ
  2. » Tất cả

BỘ TƯ PHÁP

10 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 108 KB

Nội dung

BỘ TƯ PHÁP BỘ TƯ PHÁP Số /TTr BTP CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Hà Nội, ngày tháng năm 2011 DỰ THẢO TỜ TRÌNH CHÍNH PHỦ Về dự thảo Nghị định về theo dõi thi hành pháp luật[.]

BỘ TƯ PHÁP Số: /TTr-BTP CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày tháng năm 2011 DỰ THẢO TỜ TRÌNH CHÍNH PHỦ Về dự thảo Nghị định theo dõi thi hành pháp luật Kính gửi: Thủ tướng Chính phủ Theo Chương trình cơng tác Chính phủ năm 2011, Bộ Tư pháp giao chủ trì, phối hợp với quan, tổ chức có liên quan xây dựng dự thảo Nghị định theo dõi thi hành pháp luật Bộ Tư pháp xin trình Chính phủ dự thảo Nghị định với nội dung sau: I SỰ CẦN THIẾT BAN HÀNH NGHỊ ĐỊNH Trong năm qua, Đảng Nhà nước ta đề nhiều chủ trương, sách quan trọng nhằm bước hoàn thiện hệ thống pháp luật Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI đề định hướng lớn đẩy mạnh xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam Bộ Chính trị ban hành Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020; Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Đây sở trị - pháp lý quan trọng định hướng cho cơng tác xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật, nâng cao hiệu thi hành pháp luật nước ta giai đoạn Thực chủ trương, đường lối tinh thần đề Nghị nêu trên, nay, nhìn cách tồn diện, Việt Nam có hệ thống pháp luật tương đối đầy đủ, điều chỉnh toàn diện lĩnh vực đời sống kinh tế - xã hội; chất lượng văn pháp luật ngày nâng cao, tính thống nhất, đồng khả thi văn pháp luật ngày bảo đảm Cùng với việc quan tâm đến công tác xây dựng, hồn thiện hệ thống pháp luật, cơng tác thi hành pháp luật ngày trọng Đây khâu then chốt trình thực yêu cầu quản lý xã hội pháp luật, theo pháp luật Tuy nhiên, công tác thi hành pháp luật điểm bất cập, thể mặt chủ yếu sau đây: Một là, pháp luật chưa tổ chức thi hành kịp thời, đầy đủ ngành, lĩnh vực, địa phương phạm vi nước 2 Hai là, nhiều quy định pháp luật chưa thực vào sống, tình trạng pháp luật khơng thi hành nghiêm chỉnh, thống diễn nhiều lĩnh vực đời sống xã hội, đáng quan tâm tình trạng xảy hoạt động quan nhà nước Các biểu lệch lạc thi hành pháp luật chưa kịp thời uốn nắn, chấn chỉnh Ba là, vướng mắc, khó khăn thi hành pháp luật chưa kịp thời phát để xử lý, khắc phục, chưa tạo điều kiện thuận lợi cho đối tượng áp dụng pháp luật, tuân thủ pháp luật Bốn là, hoạt động thi hành pháp luật cịn có xu hướng tách rời, chưa thực gắn bó với q trình xây dựng pháp luật góp phần hồn thiện pháp luật Các vướng mắc quy định pháp luật mâu thuẫn, chồng chéo, khiếm khuyết, kẽ hở pháp luật chưa phát kịp thời trình thi hành pháp luật để từ có giải pháp hồn thiện pháp luật Năm là, chưa có chế để quan tư pháp, pháp chế phối hợp theo dõi chung thi hành pháp luật phạm vi ngành, lĩnh vực, địa phương phạm vi nước, từ kiến nghị vấn đề vĩ mô thi hành pháp luật hoàn thiện hệ thống pháp luật Để khắc phục tình trạng nêu trên, giải pháp cần thực tăng cường kiểm tra, theo dõi thi hành pháp luật Theo quy định Hiến pháp năm 1992, Quốc hội thực quyền giám sát tối cao (Điều 83), Chính phủ có nhiệm vụ bảo đảm việc thi hành Hiến pháp pháp luật quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang công dân (Điều 112) Để thực quyền giám sát tối cao, Quốc hội ban hành Luật hoạt động giám sát Quốc hội Đối với Chính phủ, chưa có văn có hiệu lực pháp lý cao điều chỉnh Chính phủ ban hành số văn có nhiều giải pháp nhằm nâng cao hiệu thi hành pháp luật, trước hết hệ thống quan quản lý nhà nước Các chủ trương, sách, văn cải cách thủ tục hành chính, kiểm sốt thủ tục hành chính, kiểm tra xử lý văn quy phạm pháp luật bước phát huy hiệu thực tế Tuy nhiên, xét tổng thể, chưa có chế hợp lý, đầy đủ, tồn diện, bao quát để đánh giá tình hình tổ chức thi hành pháp luật, áp dụng pháp luật quan quản lý nhà nước; đánh giá việc chấp hành, tuân thủ pháp luật quan, tổ chức, cá nhân; khắc phục, xử lý vấn đề sai sót, vướng mắc phát thi hành pháp luật nhằm khắc phục khiếm khuyết tầm vĩ mô, bảo đảm thi hành đầy đủ, nghiêm minh, thống quy định pháp luật, nâng cao hiệu điều chỉnh pháp luật hoàn thiện hệ thống pháp luật Để thực thắng lợi nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa mà Đại hội Đảng lần thứ XI đề ra, hoàn thiện thể chế coi khâu đột phá, việc “tiếp tục xây dựng, bước hoàn thiện chế kiểm tra, giám sát tính hợp hiến, hợp pháp hoạt động định quan công quyền” (Báo cáo trị Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa X Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI Đảng) quan trọng Từ phương diện đạo, điều hành Chính phủ, Nghị định số 93/2008/NĐ-CP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Tư pháp; Nghị định số 55/2011/NĐ-CP ngày 04/7/2011 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức máy tổ chức pháp chế Thông tư số 03/2010/TT-BTP ngày 03/3/2010 Bộ trưởng Bộ Tư pháp giao nhiệm vụ cho quan tư pháp, tổ chức pháp chế công tác theo dõi thi hành pháp luật, chưa có chế đầy đủ đủ mạnh để quan thực nhiệm vụ Trên sở phân tích nhận định nêu trên, việc ban hành Nghị định theo dõi thi hành pháp luật cần thiết cấp bách giai đoạn II QUAN ĐIỂM CHỈ ĐẠO XÂY DỰNG DỰ THẢO NGHỊ ĐỊNH Việc xây dựng Nghị định tiến hành sở quan điểm đạo: Quán triệt đường lối, chủ trương Đảng, đặc biệt nội dung nêu văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI tăng cường vai trò pháp luật, nâng cao hiệu thi hành pháp luật, phân cơng, phối hợp kiểm sốt quyền lực Phù hợp với Hiến pháp quy định pháp luật hành Tập trung xử lý vấn đề xúc có tính chất vĩ mơ thi hành pháp luật, nhằm nâng cao hiệu thi hành pháp luật tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật Hoạt động theo dõi thi hành pháp luật không chồng chéo, trùng lắp với nhiệm vụ hoạt động bình thường quan nhà nước quy định văn quy phạm pháp luật hành Đề cao trách nhiệm quan tham mưu pháp luật từ Trung ương đến địa phương, đồng thời phát huy vai trò quan quản lý ngành, lĩnh vực, địa bàn theo dõi thi hành pháp luật Bảo đảm tính khả thi; quy định chi tiết, đơn giản để tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực III QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG DỰ THẢO NGHỊ ĐỊNH Xuất phát từ tầm quan trọng văn bản, sau Chính phủ giao nhiệm vụ, Bộ Tư pháp phối hợp chặt chẽ với quan, tổ chức có liên quan khẩn trương triển khai hoạt động cần thiết cho công tác xây dựng dự thảo Nghị định theo quy định Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2008 Nghị định số 24/2009/NĐ-CP ngày 05/3/2009 Chính phủ quy định chi tiết biện pháp thi hành Luật, cụ thể sau: Thành lập Ban soạn thảo Thứ trưởng Bộ Tư pháp làm Trưởng ban thành viên gồm 20 người lãnh đạo cấp Vụ, chuyên gia Bộ Tư pháp; số tổ chức pháp chế Bộ, ngành; Văn phòng Trung ương Đảng, Tòa án nhân dân tối cao; Viện Kiểm sát nhân dân tối cao Sở Tư pháp Tổ biên tập giúp việc Ban soạn thảo gồm 21 người cán Bộ Tư pháp, Bộ, ngành, địa phương Tiến hành khảo sát điểm tình hình thực Đề án Triển khai thực cơng tác theo dõi tình hình thi hành pháp luật ban hành kèm theo Quyết định số 1987/QĐ-TTg ngày 30/11/2009 Thủ tướng Chính phủ Thông tư số 03/2010/TT-BTP ngày 03/3/2010 Bộ Tư pháp hướng dẫn thực công tác theo dõi thi hành pháp luật Đề nghị Bộ, ngành, địa phương tổng kết việc thực Đề án sơ kết tình hình thực Thơng tư; mặt được, mặt chưa Đề án, Thông tư xem xét, rút kinh nghiệm để xây dựng dự thảo Nghị định Tổ chức hội thảo khoa học với tham gia lãnh đạo cấp Vụ, cán Bộ, ngành, địa phương; nhà khoa học, cán làm công tác thực tiễn để trao đổi định hướng, nội dung vấn đề cần xin ý kiến dự thảo Nghị định Tổ chức nghiên cứu, đánh giá tác động kinh tế - xã hội dự thảo Nghị định Giới thiệu dự thảo Nghị định tài liệu kèm theo Trang thông tin điện tử Bộ Tư pháp để lấy ý kiến Tổ chức lấy ý kiến thức văn Bộ, ngành, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam Nghiên cứu tiếp thu, giải trình ý kiến đóng góp nhân dân, quan, tổ chức, chuyên gia, nhà khoa học Tổ chức Hội đồng thẩm định tiếp thu, bổ sung, chỉnh lý hoàn thiện dự thảo Nghị định, dự thảo Tờ trình tài liệu khác dự thảo Nghị định để trình Chính phủ IV BỐ CỤC VÀ NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA DỰ THẢO NGHỊ ĐỊNH Bố cục dự thảo Nghị định Dự thảo Nghị định gồm Chương, 25 điều, cụ thể sau: - Chương I, Những quy định chung, gồm điều (từ Điều đến Điều 4) quy định về: phạm vi điều chỉnh đối tượng áp dụng; khái niệm theo dõi thi hành pháp luật; mục đích theo dõi thi hành pháp luật; nguyên tắc theo dõi thi hành pháp luật - Chương II, Hoạt động theo dõi thi hành pháp luật, gồm Mục + Mục 1, Hình thức theo dõi thi hành pháp luật, gồm điều (từ Điều đến Điều 10) quy định về: ban hành Kế hoạch theo dõi thi hành pháp luật; thu thập thông tin tình hình thi hành pháp luật; báo cáo tình hình thi hành pháp luật; kiểm tra tình hình thi hành pháp luật; khảo sát tình hình thi hành pháp luật; giao ban tình hình thi hành pháp luật + Mục 2, Đánh giá tình hình thi hành pháp luật, gồm điều (từ Điều 11 đến Điều 13) quy định về: đánh giá tình hình tổ chức thi hành pháp luật; đánh giá tình hình áp dụng pháp luật quan quản lý nhà nước; đánh giá tình hình tuân thủ pháp luật quan, tổ chức, cá nhân + Mục 3, Xử lý kết theo dõi thi hành pháp luật, gồm điều (từ Điều 14 đến Điều 16) quy định về: khắc phục sai sót thi hành pháp luật; xử lý vướng mắc quy định pháp luật; thẩm quyền xử lý kết theo dõi thi hành pháp luật - Chương III, Trách nhiệm theo dõi thi hành pháp luật, gồm điều (từ Điều 17 đến Điều 21) quy định về: trách nhiệm Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ; trách nhiệm theo dõi chung thi hành pháp luật phạm vi nước; trách nhiệm theo dõi thi hành pháp luật phạm vi ngành, lĩnh vực quản lý; trách nhiệm theo dõi thi hành pháp luật thuộc địa bàn quản lý; phối hợp theo dõi thi hành pháp luật - Chương IV, Điều kiện bảo đảm thực theo dõi thi hành pháp luật, gồm điều (Điều 22, 23) quy định về: tổ chức, biên chế thực công tác theo dõi thi hành pháp luật; kinh phí thực cơng tác theo dõi thi hành pháp luật - Chương V, Điều khoản thi hành, gồm điều (Điều 24, 25) quy định về: hiệu lực thi hành; trách nhiệm thi hành Nghị định Những nội dung dự thảo Nghị định 2.1 Phạm vi điều chỉnh đối tượng áp dụng (Điều 1) Phù hợp với thẩm quyền quy định Chính phủ, dự thảo Nghị định quy định đối tượng áp dụng Nghị định Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân cấp theo dõi thi hành pháp luật (là quan theo dõi thi hành pháp luật), không quy định việc theo dõi thi hành pháp luật quan nhà nước khác Tòa án, Viện Kiểm sát, quan quyền lực nhà nước Trong trình thực theo dõi thi hành pháp luật, quan quản lý nhà nước phối hợp với quan giám sát, truy tố, xét xử để trao đổi, nắm bắt thơng tin 2.2 Hình thức theo dõi thi hành pháp luật (các Điều 5, 6, 7, 8, 9, 10) Dự thảo Nghị định quy định hình thức theo dõi thi hành pháp luật chủ yếu là: ban hành Kế hoạch theo dõi thi hành pháp luật, thu thập thơng tin tình hình thi hành pháp luật, báo cáo tình hình thi hành pháp luật, kiểm tra tình hình thi hành pháp luật, khảo sát tình hình thi hành pháp luật, giao ban tình hình thi hành pháp luật Trừ hình thức giao ban tình hình thi hành pháp luật, hình thức theo dõi thi hành pháp luật khác quy định dự thảo hình thức thực có hiệu Các hình thức khơng trùng lắp với hình thức thực hoạt động khác kiểm sốt thủ tục hành chính, kiểm tra, tra, giải khiếu nại, tố cáo 6 Về Kế hoạch theo dõi thi hành pháp luật (Điều 5), thực tế cho thấy, theo dõi thi hành pháp luật có phạm vi rộng, khơng thể tiến hành dàn trải lĩnh vực, đối tượng, địa bàn Vì vậy, cần có Kế hoạch theo dõi thi hành pháp luật phạm vi nước, lĩnh vực, địa phương, xác định lĩnh vực, địa bàn, văn quy phạm pháp luật cần tập trung theo dõi thời kỳ; hoạt động theo dõi thi hành pháp luật cần thực tiến độ thực hiện; trách nhiệm quan, tổ chức việc chủ trì phối hợp theo dõi thi hành pháp luật kinh phí thực Kế hoạch, từ có để tập trung đạo, huy động nguồn lực để xử lý, chấn chỉnh vấn đề thi hành pháp luật, vấn đề có ảnh hưởng đến phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ Kế hoạch theo dõi thi hành pháp luật Chính phủ ban hành Chương trình cơng tác trọng tâm Chính phủ, điều hành, đạo Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ; yêu cầu tổ chức thi hành văn quy phạm pháp luật ban hành, yêu cầu đánh giá tác động sau thi hành văn quy phạm pháp luật thời kỳ Đối với hoạt động kiểm tra thi hành pháp luật (Điều 8), dự thảo Nghị định thể phân tách, không trùng lắp, chồng chéo với hoạt động kiểm tra quan nhà nước cấp cấp để thực chức quản lý nhà nước Kiểm tra thi hành pháp luật tiến hành theo Kế hoạch theo dõi thi hành pháp luật có diễn biến bất thường đời sống xã hội, có vấn đề cần chấn chỉnh thi hành pháp luật Kiểm tra tình hình thi hành pháp luật công cụ phục vụ nhiệm vụ theo dõi thi hành pháp luật với mục đích đặt phát sai sót, vướng mắc tổ chức thi hành pháp luật, áp dụng pháp luật, mức độ tuân thủ pháp luật, khác với kiểm tra hành phục vụ nhiệm vụ quản lý hành chính, có đối tượng việc thực chức năng, nhiệm vụ quan quản lý hành chính, với mục đích trì kỷ cương, kỷ luật hành Trong q trình kiểm tra, phát sai phạm thi hành pháp luật, ban hành văn quy phạm pháp luật Đồn kiểm tra kiến nghị quan Thanh tra quan kiểm tra văn xem xét, xử lý Việc kiểm tra thi hành pháp luật phải Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp theo quy định Điều định Bộ trưởng Bộ Tư pháp thành lập Đoàn kiểm tra liên ngành để kiểm tra theo chức quản lý thi hành pháp luật lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhiều Bộ, ngành Về giao ban tình hình thi hành pháp luật (Điều 10), hình thức mới, dự thảo quy định sở Quyết định 114/QĐ- TTg ngày 25/5/2006 quy định chế độ họp hoạt động quan hành nhà nước, nhằm mặt, tăng cường trách nhiệm Chính phủ, bộ, ban, ngành, Ủy ban nhân dân cấp việc nắm tình hình thi hành pháp luật, kịp thời đạo, kiến nghị giải pháp nhằm thi hành nghiêm chỉnh pháp luật; mặt khác tạo hình thức phối hợp có hiệu quan, tổ chức, quan hành Tịa án, Kiểm sát, tổ chức trị - xã hội theo dõi thi hành pháp luật 2.3 Đánh giá tình hình thi hành pháp luật (các Điều 11, 12, 13) Dự thảo Nghị định quy định, quan theo dõi thi hành pháp luật đánh giá tình hình thi hành pháp luật mặt: tình hình tổ chức thi hành pháp luật, áp dụng pháp luật quan quản lý nhà nước; tình hình tuân thủ pháp luật quan, tổ chức, cá nhân nội dung, phạm vi theo dõi thi hành pháp luật quy định Điều Nghị định Bên cạnh đó, thực tế cho thấy, nhiều Bộ, ngành, địa phương lúng túng việc xác định vấn đề cụ thể đánh giá tình hình theo dõi thi hành pháp luật Vì vậy, nội dung theo dõi thi hành pháp luật, dự thảo Nghị định quy định cụ thể vấn đề cần đánh Điều 11, 12, 13 thể Cùng với quy định nội dung đánh giá tình hình thi hành pháp luật dự thảo, Bộ Tư pháp phối hợp với Tổng cục Thống kê, Bộ Kế hoạch Đầu tư xây dựng Tiêu chí thống kê thi hành pháp luật, nội dung quan trọng Thông tư hướng dẫn thi hành Nghị định 2.4 Xử lý kết theo dõi thi hành pháp luật (các Điều 14, 15, 16) Xử lý kết theo dõi thi hành pháp luật vừa hệ hoạt động theo dõi thi hành pháp luật vừa hoạt động nhằm thực mục đích trực dõi thi hành pháp luật Dự thảo Nghị định quy định vấn đề thành mục Chương hoạt động theo dõi thi hành pháp luật (Chương II) Các vấn đề cần xử lý gồm: khắc phục sai sót thi hành pháp luật xử lý vướng mắc quy định pháp luật, kiến nghị hoàn thiện pháp luật - Các biện pháp khắc phục sai sót thi hành pháp luật bao gồm (Điều 14) + Chỉ đạo việc tổ chức thi hành văn quy phạm pháp luật có hiệu lực không thi hành; + Xử lý vi phạm pháp luật phát trình theo dõi thi hành pháp luật; + Áp dụng biện pháp bảo đảm thi hành nghiêm chỉnh pháp luật; + Thực giải pháp chấn chỉnh việc tổ chức thực pháp luật nhằm bảo đảm thực mục tiêu mà văn quy phạm pháp luật đặt ra; + Xem xét trách nhiệm quan, người có thẩm quyền việc đạo, bảo đảm thi hành đầy đủ, nghiêm minh quy định pháp luật; + Xử lý sai sót khác thi hành pháp luật - Việc xử lý vướng mắc quy định pháp luật, kiến nghị hoàn thiện pháp luật bao gồm (Điều 15) + Bãi bỏ sửa đổi, bổ sung văn quy phạm pháp luật không phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội, phong tục tập quán ban hành văn quy phạm pháp luật cho phù hợp; + Bãi bỏ sửa đổi quy định pháp luật mâu thuẫn, chồng chéo; + Ban hành văn quy phạm pháp luật vấn đề chưa pháp luật điều chỉnh hoàn thiện quy định pháp luật chưa cụ thể, rõ ràng; + Hướng dẫn thi hành thống quy định pháp luật; + Các vấn đề khác hoàn thiện pháp luật - Về thẩm quyền xử lý kết theo dõi thi hành pháp luật (Điều 16) Dự thảo Nghị định quy định rõ thẩm quyền xử lý kết theo dõi thi hành pháp luật Mục để dễ theo dõi, thực Thẩm quyền xử lý kết theo dõi thi hành pháp luật quy định sau: + Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp khắc phục sai sót thi hành pháp luật theo thẩm quyền, xử lý vướng mắc quy định pháp luật mà ban hành theo kiến nghị Tổ chức pháp chế thuộc Bộ, ngành, quan tư pháp, công chức tư pháp thuộc Ủy ban nhân dân cấp + Bộ trưởng Bộ Tư pháp kiến nghị Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh khắc phục sai sót thi hành pháp luật, xử lý vướng mắc quy định pháp luật mà Bộ, quan ngang Bộ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh ban hành Trong trường hợp không đồng ý với kết xử lý Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Bộ trưởng Bộ Tư pháp báo cáo Thủ tướng Chính phủ xem xét, định + Bộ trưởng Bộ Tư pháp báo cáo Thủ tướng Chính phủ xem xét, xử lý vướng mắc thi hành pháp luật, hoàn thiện pháp luật văn quy phạm pháp luật Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ ban hành 2.5 Trách nhiệm theo dõi thi hành pháp luật - Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ có trách nhiệm giải vấn đề tầm bao quát lớn Dự thảo Nghị định (Điều 17) quy định: Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ theo dõi tồn diện việc thi hành văn Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ ban hành; việc bảo đảm thực mục tiêu sách thi hành pháp luật; việc phối hợp theo dõi thi hành pháp luật Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh; xem xét trách nhiệm Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh việc đạo, bảo đảm thi hành đầy đủ, nghiêm minh quy định pháp luật phạm vi ngành, lĩnh vực, địa bàn quản lý 9 - Trách nhiệm Bộ Tư pháp theo dõi chung thi hành pháp luật phạm vi nước (Điều 18): với trách nhiệm Chính phủ giao Nghị định số 93/2008/NĐ-CP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Tư pháp, Bộ Tư pháp vừa theo dõi thi hành pháp luật phạm vi ngành, lĩnh vực quản lý bộ, ngành khác, đồng thời có trách nhiệm giúp Chính phủ quản lý nhà nước thi hành pháp luật, theo dõi chung tình hình thi hành pháp luật phạm vi nước - Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ chịu trách nhiệm theo dõi thi hành pháp luật phạm vi ngành, lĩnh vực quản lý (Điều 19) - Ủy ban nhân dân cấp theo dõi thi hành pháp luật lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý địa phương (Điều 20) 2.6 Về điều kiện bảo đảm thực theo dõi thi hành pháp luật Đây quy định nhằm bảo đảm tính khả thi hoạt động theo dõi thi hành pháp luật Dự thảo quy định nguyên tắc chung Sau Nghị định Chính phủ thông qua, Bộ Tư pháp phối hợp với Bộ, ngành xây dựng văn bản, đề án trình Thủ tướng Chính phủ ban hành V MỘT SỐ VẤN ĐỀ XIN Ý KIẾN CHÍNH PHỦ Về phạm vi điều chỉnh Nghị định Hiện hai loại ý kiến khác nhau: - Loại ý kiến thứ cho phạm vi điều chỉnh Nghị định nên giới hạn hoạt động theo dõi thi hành pháp luật Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ Uỷ ban nhân dân cấp Quy định đảm bảo tính khả thi, đồng thời phù hợp với phạm vi điều chỉnh văn Chính phủ ban hành Nghị định - Loại ý kiến thứ hai đề nghị mở rộng phạm vi điều chỉnh, bao quát hoạt động tất chủ thể thực pháp luật, áp dụng pháp luật, sử dụng pháp luật, tuân thủ pháp luật, có Tịa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân chủ thể khác Dự thảo Nghị định theo loại ý kiến thứ Về lĩnh vực thi hành pháp luật cần theo dõi (các Điều 11, 12, 13) Hiện hai loại ý kiến khác nhau: - Loại ý kiến thứ cho rằng, việc ban hành Nghị định nhằm tạo sở, cơng cụ pháp lý để Chính phủ, quan Chính phủ, Ủy ban nhân dân cấp thực đầy đủ nhiệm vụ Hiến pháp quy định (Điều 112) “bảo đảm việc thi hành Hiến pháp pháp luật quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang công dân” Để thực nhiệm vụ này, Chính phủ có nhiều biện pháp Các biện pháp quy định pháp luật hành thực 10 Theo dõi thi hành pháp luật số biện pháp Vì vậy, nên giới hạn việc theo dõi thi hành pháp luật mặt chủ yếu, quan trọng; cụ thể là: (1) Đánh giá tình hình tổ chức thi hành pháp luật; (2) Đánh giá tình hình áp dụng pháp luật quan quản lý nhà nước; (3) Đánh giá việc chấp hành, tuân thủ pháp luật quan, tổ chức, cá nhân - Loại ý kiến thứ hai cho rằng, hoạt động thi hành pháp luật có phạm vi rộng, thực pháp luật, áp dụng pháp luật, tuân thủ pháp luật; nội dung hoạt động thi hành pháp luật phong phú, đa dạng (tổ chức, đạo, kiểm tra, tra, điều tra, xử lý vi phạm hành chính, xử lý trách nhiệm kỷ luật, giải khiếu nại, tố cáo hệ thống quan Chính phủ; hoạt động xét xử Tòa án, truy tố Viện kiểm sát; giám sát tổ chức trị - xã hội) Vì vậy, để đảm bảo tính tồn diện, Nghị định cần quy định đầy đủ, bao quát tất hoạt động Dự thảo Nghị định theo loại ý kiến thứ để tránh trùng lặp, chồng chéo, đảm bảo tính khả thi hoạt động theo dõi thi hành pháp luật Về xử lý kết theo dõi thi hành pháp luật (Điều 14, 15, 16) Về vấn đề này, có hai loại ý kiến khác Loại ý kiến thứ cho rằng, Nghị định không nên quy định biện pháp xử lý cụ thể, đặc biệt không quy định việc xử lý trách nhiệm cá nhân việc bảo đảm thi hành pháp luật vấn đề văn quy phạm pháp luật quy định Hoạt động theo dõi thi hành pháp luật cần tập trung phát để khắc phục sai sót, vướng mắc thực pháp luật, từ góp phần bảo đảm thi hành kịp thời, đầy đủ, nghiêm minh, thống quy định pháp luật, nâng cao hiệu điều chỉnh pháp luật hoàn thiện hệ thống pháp luật Loại ý kiến thứ hai cho rằng, cần quy định giải pháp mạnh mẽ, có việc xử lý trách nhiệm cá nhân nhằm nâng cao hiệu thi hành pháp luật Dự thảo Nghị định theo loại ý kiến thứ Trên nội dung dự thảo Nghị định theo dõi thi hành pháp luật, Bộ Tư pháp xin trình Chính phủ xem xét, định./ Nơi nhận: - Như trên; - Các Phó Thủ tướng Chính phủ (để b/c); - Các Thành viên Chính phủ; - Văn phịng Chính phủ; - Lưu: VT, Vụ VĐCXDPL BỘ TRƯỞNG Hà Hùng Cường ... vướng mắc quy định pháp luật mà ban hành theo kiến nghị Tổ chức pháp chế thuộc Bộ, ngành, quan tư pháp, công chức tư pháp thuộc Ủy ban nhân dân cấp + Bộ trưởng Bộ Tư pháp kiến nghị Bộ trưởng, Thủ... kết xử lý Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Bộ trưởng Bộ Tư pháp báo cáo Thủ tư? ??ng Chính phủ xem xét, định + Bộ trưởng Bộ Tư pháp báo... chức Bộ Tư pháp; Nghị định số 55/2011/NĐ-CP ngày 04/7/2011 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức máy tổ chức pháp chế Thông tư số 03/2010/TT-BTP ngày 03/3/2010 Bộ trưởng Bộ Tư pháp

Ngày đăng: 24/11/2022, 17:36

w