BỘ TƯ PHÁP BỘ TƯ PHÁP Số /TTr BTP CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Hà Nội, ngày tháng năm 2012 (Dự thảo) TỜ TRÌNH Dự thảo Nghị định của Chính phủ về tổ chức, hoạt động dịch t[.]
BỘ TƯ PHÁP CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: /TTr-BTP Hà Nội, ngày tháng năm 2012 (Dự thảo) TỜ TRÌNH Dự thảo Nghị định Chính phủ tổ chức, hoạt động dịch thuật lĩnh vực chứng thực Kính gửi: Thủ tướng Chính phủ Thực nhiệm vụ giao Chương trình cơng tác Chính phủ năm 2012, Bộ Tư pháp chủ trì, phối hợp với Văn phịng Chính phủ, Bộ, ngành liên quan xây dựng dự thảo Nghị định tổ chức, hoạt động dịch thuật lĩnh vực chứng thực (sau gọi dự thảo Nghị định) Bộ Tư pháp xin kính trình Thủ tướng Chính phủ dự thảo Nghị định với nội dung sau: I SỰ CẦN THIẾT BAN HÀNH NGHỊ ĐỊNH Trong bối cảnh đất nước ta mở rộng quan hệ hợp tác với nước khu vực giới lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa, giao lưu, giao dịch dân sự, kinh tế, thương mại… có yếu tố nước ngồi ngày nhiều; nhu cầu kết hôn, nhận nuôi… cơng dân Việt Nam với người nước ngồi gia tăng Để giải việc dân sự, hôn nhân gia đình, giao dịch, hợp đồng… có yếu tố nước ngoài, từ nhiều năm nay, văn quy phạm pháp luật Nhà nước ta có quy định giấy tờ tiếng nước ngồi phải dịch tiếng Việt, dịch phải chứng thực chữ ký người dịch sử dụng Việt Nam Trước quy định đó, nhu cầu dịch giấy tờ, văn từ tiếng nước sang tiếng Việt ngược lại, phát sinh ngày nhiều Nhu cầu có dịch thức (có xác nhận quan nhà nước có thẩm quyền để ràng buộc trách nhiệm người dịch tính xác, đầy đủ dịch) để phục vụ quan hệ, giao dịch, hợp đồng nước, hoàn tồn đáng Để đáp ứng nhu cầu đó, từ năm 1990, Ủy ban thường vụ ban hành Pháp lệnh lãnh (24/11/1990) có quy định Viên chức lãnh thực chứng thực dịch Tuy nhiên, quy định đáp ứng nhu cầu chứng thực dịch công dân Việt Nam nước ngoài, chưa đáp ứng yêu cầu chứng thực dịch công dân nước Ngày 27 tháng năm 1991, Hội đồng Bộ trưởng ban hành Nghị định số 45/HĐBT tổ chức hoạt động cơng chứng nhà nước, có quy định chứng nhận chữ ký người dịch giấy tờ, tài liệu Có thể nói, văn quy phạm pháp luật hoạt động chứng nhận/chứng thực chữ ký người dịch thời kỳ mới, tạo tiền đề cho phát triển công tác chứng thực năm Tiếp đó, Nghị định số 31/CP ngày 18 tháng năm 1996 Chính phủ tổ chức hoạt động công chứng nhà nước, Nghị định số 75/2000/NĐ-CP ngày 08 tháng 12 năm 2000 Chính phủ cơng chứng, chứng thực, có quy định cơng chứng dịch Như nói, cơng tác chứng thực nói chung, chứng thực chữ ký người dịch dịch giấy tờ, tài liệu nói riêng nước ta ngày phát triển, đáp ứng nhu cầu người dân đòi hỏi quan, tổ chức việc sử dụng giấy tờ, văn tiếng nước theo quy định pháp luật Từ Quốc hội thông qua Luật Công chứng (Luật số 82/2006/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2006), tách việc cơng chứng với chứng thực, việc chứng thực chữ ký người dịch thực theo quy định Nghị định số 79/2007/NĐ-CP ngày 18 tháng năm 2007 Chính phủ cấp từ sổ gốc, chứng thực từ chính, chứng thực chữ ký (sau gọi Nghị định số 79/2007/NĐ-CP) Nghị định số 79/2007/NĐ-CP đời góp phần quan trọng giải nhu cầu chứng thực giấy tờ, văn để sử dụng theo yêu cầu quan, tổ chức, cá nhân, mục 3, Chương II quy định rõ trình tự, thủ tục chứng thực chữ ký người dịch dịch giấy tờ, văn Tuy nhiên, sau năm năm thực hiện, bên cạnh kết đạt được, việc thực Nghị định số 79/2007/NĐ-CP vấn đề chứng thực chữ ký người dịch gặp nhiều khó khăn, vướng mắc bất cập, cụ thể sau: Thứ nhất, Nghị định số 79/2007/NĐ-CP chủ yếu quy định trình tự, thủ tục thực việc hành tư pháp (như cấp từ sổ gốc, chứng thực từ chính, chứng thực chữ ký), mà chưa có quy định nhằm xây dựng, phát triển quản lý đội ngũ người dịch theo hướng chuyên nghiệp Như nói, điều kiện nay, nhu cầu dịch thuật giấy tờ, văn từ tiếng nước sang tiếng Việt ngược lại để sử dụng phát sinh ngày nhiều Trong đó, đội ngũ người thực dịch thuật lâu chủ yếu hình thành theo hướng tự phát nhu cầu người dân Thực tế đến chưa có sở pháp lý để quản lý đội ngũ người dịch thuật; chưa có tiêu chí/tiêu chuẩn, điều kiện để đánh giá lực, trình độ người dịch; chưa có chế để kiểm tra/kiểm soát/thẩm định chất lượng dịch Một số tổ chức/văn phòng hành nghề dịch thuật thành lập theo pháp luật doanh nghiệp, hoạt động dịch thuật chưa theo hướng chuyên nghiệp, người dịch cộng tác viên văn phịng/tổ chức Vì vậy, chất lượng dịch thuật nhiều hạn chế Việc dịch sai, dịch khơng xác, khơng đầy đủ…, gây rủi ro, thiệt hại cho khách hàng phát sinh, chưa có chế xử lý vi phạm Chính thế, quyền lợi ích người dân, nhiều trường hợp không bảo đảm Thứ hai, thực gần 20 năm, kể từ chế định chứng thực chữ ký người dịch hình thành, đến pháp luật chứng thực chữ ký người dịch dịch không thay đổi nhiều Nghị định số 31/CP, Nghị định số 75/2000/NĐ-CP Nghị định số 79/2007/NĐ-CP chủ yếu quy định thủ tục chứng thực chữ ký người dịch, không quy định rõ tiêu chuẩn/điều kiện/quản lý người dịch Tuy Nghị định số 75/2000/NĐ-CP có quy định cộng tác viên dịch thuật phịng cơng chứng, q trình thực phát sinh nhiều vướng mắc, chí có biểu độc quyền, tiêu cực số phịng cơng chứng1 Một số quy định Nghị định số 79/2007/NĐ-CP tỏ lạc hậu, không đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước lĩnh vực dịch thuật Vì vậy, nhìn cách tổng thể phạm vi tồn quốc, đến chưa xây dựng quản lý đội ngũ người dịch thức Đây bất cập lớn điều kiện mở rộng hội nhập khu vực quốc tế Việt Nam Trong nhiều nước, dịch thuật coi nghề, người dịch phải trải qua kỳ thi kiểm tra trình độ hành nghề phải cam đoan/tuyên thệ nghiêm túc, với quản lý chặt chẽ quan có thẩm quyền Thứ ba, Nghị định số 79/2007/NĐ-CP chưa có quy định để kiểm soát chất lượng dịch Mặc dù Nghị định số 79/2007/NĐ-CP văn trước có quy định tiêu chuẩn người dịch (phải có cấp ngoại ngữ), song thực tế, tình trạng dịch sai sót, nhầm lẫn, khơng thống nhất, khơng đầy đủ, khơng xác cịn xảy nhiều2 Ngun nhân tình trạng lực, trình độ, động chạy theo số lượng vụ việc người dịch, thái độ “độc quyền” số quan thực chứng thực3 Kinh nghiệm nhiều nước cho thấy, để làm người dịch thuật phải đạt kỳ thi kiểm tra trình độ, cấp phép hành nghề dịch thuật chứng thực dịch quan có thẩm quyền nào, khơng phân biệt địa hạt hành Cịn nước ta việc kiểm tra lực, trình độ người dịch cịn bị bỏ ngỏ; việc chứng thực chữ ký người dịch dịch từ tiếng nước ngồi giao cho phịng tư pháp cấp huyện thực Do vậy, tình trạng độc quyền, cạnh tranh không lành mạnh quan thực chứng thực, cộng tác viên dịch thuật, điều không tránh khỏi Thứ tư, số ngơn ngữ nước ngồi khơng phổ biến địa phương thuộc khu vực biên giới, vùng sâu, vùng xa, việc tìm kiếm người dịch khó khăn Thực tế có nhiều người thơng thạo ngoại ngữ đó, Đó tượng số phịng cơng chứng “độc quyền” cộng tác viên, tức công chứng/chứng thực dịch cộng tác viên phịng mình, không công chứng/chứng thực dịch cộng tác viên phịng cơng chứng khác Điển hình hồ sơ đăng ký kết hôn, nuôi nuôi có yếu tố nước ngồi Ví dụ, việc chứng thực dịch hồ sơ nuôi nuôi với người nước ngồi, đương đem chứng thực phòng tư pháp số quận/huyện định họ lại khơng có cấp theo quy định, nên yêu cầu chứng thực chữ ký họ dịch, theo pháp luật hành, không thực được4 Để khắc phục tồn tại, bất cập nêu trên, việc ban hành Nghị định tổ chức quản lý hoạt động dịch thuật lĩnh vực chứng thực cần thiết Nghị định sở pháp lý tiền đề quan trọng để hình thành đội ngũ người dịch có lực, trình độ, có đạo đức nghề nghiệp; bước phát triển dịch vụ dịnh thuật chuyên nghiệp, có chất lượng lĩnh vực chứng thực, tạo yên tâm cho quan, tổ chức, cá nhân việc sử dụng giấy tờ, tài liệu, đồng thời góp phần quan trọng việc bảo đảm quyền công dân II QUAN ĐIỂM CHỈ ĐẠO XÂY DỰNG NGHỊ ĐỊNH Dự thảo Nghị định xây dựng quan điểm đạo sau: Tạo tiền đề cho việc hình thành phát triển Việt Nam loại hình dịch vụ dịch thuật theo hướng chuyên nghiệp, gồm người dịch có trình độ, lực, đạo đức nghề nghiệp, phục vụ kịp thời nhu cầu dịch thuật lĩnh vực chứng thực quan, tổ chức, cá nhân Thiết lập chế kiểm tra, kiểm sốt trình độ người dịch, chất lượng dịch, nhằm quản lý tốt đội ngũ người dịch, qua góp phần bảo đảm trật tự quản lý hành chính, an tồn lợi ích quan, tổ chức, cá nhân giao dịch Góp phần cải cách thủ tục hành lĩnh vực chứng thực theo hướng tạo thuận lợi cho người dân, tăng cường quản lý nhà nước công tác dịch thuật lĩnh vực chứng thực III QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG DỰ THẢO NGHỊ ĐỊNH Bộ Tư pháp tiến hành xây dựng dự thảo Nghị định sở bảo đảm yêu cầu theo quy định Luật ban hành văn quy phạm pháp luật, có hoạt động chủ yếu sau đây: Tổ chức lấy ý kiến Bộ, ngành Trung ương, địa phương dự thảo Nghị định thông qua họp liên ngành văn Hầu kiến trí cần thiết ban hành nhiều nội dung dự thảo Nghị định Khảo sát, lấy ý kiến số văn phòng, tổ chức hành nghề dịch thuật Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh - đối tượng chịu tác động Nghị định, ý kiến chuyên gia, Luật sư nhà khoa học dự thảo Nghị định Đăng tải toàn văn dự thảo Nghị định tài liệu liên quan Cổng thông tin điện tử Bộ Tư pháp để lấy ý kiến rộng rãi quan, tổ chức, cá nhân theo quy định; gửi văn xin ý kiến Cục Kiểm soát thủ tục hành Ví dụ, tỉnh giáp biên giới với Trung Quốc, Lào, Cămpuchia gặp phải khó khăn việc chứng thực chữ ký người dịch giấy tờ, văn từ tiếng nước láng giềng sang tiếng Việt ngược lại Lý dịch người thông thạo thứ tiếng dịch, người lại khơng có cấp (theo Nghị định 79/2007/NĐ-CP), nên không thực chứng thực chữ ký người dịch nội dung liên quan theo quy định Nghị định số 63/2010/NĐ-CP Chính phủ Ngày / /2012 Hội đồng thẩm định tiến hành họp thẩm định dự thảo Nghị định theo quy định Toàn hồ sơ dự thảo Nghị định chỉnh lý, hoàn thiện sở nghiên cứu, tiếp thu ý kiến quan, tổ chức, chuyên gia, nhà khoa học ý kiến Hội đồng thẩm định IV BỐ CỤC VÀ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA DỰ THẢO NGHỊ ĐỊNH Bố cục Dự thảo Nghị định gồm chương, 27 điều bố cục sau: Chương I “Những quy định chung” gồm điều (từ Điều đến Điều 6), quy định phạm vi điều chỉnh; nguyên tắc dịch thuật lĩnh vực chứng thực; giá trị dịch chứng thực chữ ký; giấy tờ, văn không dịch để chứng thực; thù lao dịch thuật Chương II “ Tiêu chuẩn, điều kiện, quyền nghĩa vụ, thủ tục công nhận người dịch” gồm Điều (từ Điều đến Điều 12), quy định tiêu chuẩn, điều kiện người dịch; kiểm tra trình độ dịch thuật; cấp chứng hành nghề dịch thuật; lập công bố danh sách người dịch; thu hồi, cấp lại chứng hành nghề dịch thuật; quyền, nghĩa vụ người dịch Chương III “Hình thức hành nghề dịch thuật” gồm Điều (từ Điều 13 đến Điều 17) quy định hình thức hành nghề dịch thuật; tổ chức hành nghề dịch thuật; quyền, nghĩa vụ tổ chức hành nghề dịch thuật; hành nghề dịch thuật cá nhân; đăng ký chữ ký mẫu Chương IV “Thẩm quyền, thủ tục chứng thực chữ ký người dịch” gồm Điều ( từ Điều 18 đến Điều 21) quy định thẩm quyền, thủ tục chứng thực chữ ký người dịch; thẩm định dịch Chương V “Quản lý nhà nước hoạt động dịch thuật lĩnh vực chứng thực” gồm Điều ( từ Điều 22 đến Điều 25) quy định trách nhiệm Bộ Tư pháp, Bộ ngoại giao UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương việc quản lý nhà nước công tác dịch thuật lĩnh vực chứng thực; xử lý vi phạm người dịch, tổ chức hành nghề dịch thuật Chương VI “Điều khoản thi hành” gồm Điều (Điều 26 Điều 27) quy định việc áp dụng pháp luật giai đoạn chuyển tiếp, hiệu lực hướng dẫn thi hành Nghị định Một số nội dung dự thảo Nghị định 2.1 Về tiêu chuẩn, điều kiện, thủ tục công nhận người dịch Để bảo đảm chất lượng đội ngũ người dịch, dự thảo Nghị định quy định cụ thể tiêu chuẩn, điều kiện, thủ tục cơng nhận người dịch Theo đó, người dịch phải có đầy đủ lực hành vi dân theo quy định pháp luật Việt Nam, đạt yêu cầu kiểm tra trình độ dịch thuật cấp chứng hành nghề dịch thuật (Điều 7) Để tham dự kiểm tra trình độ cấp chứng hành nghề dịch thuật, người dịch phải nộp hồ sơ lần nộp văn bằng, chứng ngoại ngữ, có Quy định nhằm giảm phiền hà cho người tham dự kiểm tra, góp phần chống bệnh cấp/hình thức Đây quy định “mềm dẻo”, nhằm thu hút người có trình độ tham gia, tạo tiền đề để hình thành đội ngũ người dịch phát triển thành nghề xã hội, góp phần khắc phục khó khăn việc tìm kiếm người dịch có trình độ ngôn ngữ không phổ biến, đáp ứng nhu cầu dịch thuật người dân Quy định nhằm tranh thủ thu hút đông đảo lực lượng cộng tác viên dịch thuật Đồng thời, để nâng cao vai trò quản lý nhà nước công tác dịch thuật lĩnh vực chứng thực, dự thảo Nghị định quy định việc kiểm tra trình độ dịch thuật Hội đồng kiểm tra trình độ dịch thuật (do Bộ Tư pháp thành lập) thực (Điều 8) Người đạt yêu cầu kiểm tra trình độ dịch thuật Bộ trưởng Bộ Tư pháp cấp chứng hành nghề dịch thuật Bộ Tư pháp lập công bố danh sách người dịch Cổng thông tin điện tử Bộ Tư pháp (Điều 9) để thông báo công khai cho quan, tổ chức người dân biết 2.2 Hình thức hành nghề, quyền nghĩa vụ tổ chức, cá nhân hành nghề dịch thuật Dự thảo Nghị định quy định hai hình thức hoạt động dịch thuật để người dịch lựa chọn: hành nghề tổ chức hành nghề dịch thuật (bằng việc thành lập tham gia thành lập tổ chức hành nghề dịch thuật, làm việc theo hợp đồng cho tổ chức hành nghề dịch thuật - Điều 13); hoạt động dịch thuật với tư cách cá nhân (tự nhận việc dịch thuật từ người có yêu cầu, chịu trách nhiệm cá nhân trước người có yêu cầu dịch trước pháp luật việc dịch thuật - Điều 16) Việc quy định linh hoạt hai hình thức hoạt động dịch thuật, mặt tạo điều kiện khuyến khích người dịch tham gia hành nghề tổ chức hành nghề dịch thuật, tạo tiền đề cho việc phát triển đội ngũ dịch thuật chuyên nghiệp, phục vụ cho hoạt động dịch thuật lĩnh vực chứng thực, mặt khác thu hút tham gia người có trình độ ngoại ngữ (nhưng khơng có điều kiện hành nghề tổ chức) vào công tác dịch thuật, phục vụ cho hoạt động chứng thực Riêng cán cơng chức, viên chức phải chấp hành quy định cán cơng chức, viên chức, tham gia dịch thuật với tư cách cá nhân làm cộng tác viên, không hành nghề tổ chức hành nghề dịch thuật Tổ chức hành nghề dịch thuật gồm văn phòng/doanh nghiệp dịch thuật, doanh nghiệp hoạt động đa ngành nghề có đăng ký kinh doanh dịch vụ dịch thuật (Điều 14) Sau cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, tổ chức hành nghề dịch thuật phải thông báo cho Sở Tư pháp, nơi đặt trụ sở Dự thảo Nghị định quy định rõ quyền, nghĩa vụ tổ chức hành nghề dịch thuật (Điều 15) 2.3 Về thẩm quyền chứng thực, thủ tục chứng thực chữ ký người dịch a) Về thẩm quyền chứng thực chữ ký người dịch: Dự thảo Nghị định (Điều 18) quy định người thực chứng thực chữ ký người dịch gồm Trưởng phịng/Phó trưởng phịng tư pháp cấp huyện (như nay) Chủ tịch/Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã (quy định mới) Nhiều ý kiến cho rằng, điều kiện quản lý tốt đội ngũ người dịch có chất lượng dự thảo quy định, việc mở rộng thẩm quyền chứng thực chữ ký người dịch tất Ủy ban nhân dân cấp xã – quy định cần thiết, có tính đột phá công tác chứng thực chữ ký người dịch Việc mở rộng thẩm quyền chứng thực chữ ký người dịch góp phần quan trọng vào việc cải cách thủ tục hành chính, tạo thuận lợi tối đa cho người dân khắc phục tượng độc quyền chứng thực chữ ký người dịch số quan, địa phương lâu Với mạng lưới 700 huyện vạn đơn vị cấp xã có thẩm quyền chứng thực, u cầu chứng thực chữ ký người dịch quan, tổ chức, cá nhân thực dễ dàng, thuận tiện b) Về thủ tục chứng thực chữ ký người dịch: Dự thảo Nghị định quy định rõ trình tự, thủ tục chứng thực chữ ký người dịch theo hai hình thức: chứng thực chữ ký người dịch có đăng ký chữ ký mẫu chứng thực chữ ký người dịch không đăng ký chữ ký mẫu (ký trực tiếp) Theo cách thứ nhất, tổ chức hành nghề dịch thuật người dịch với tư cách cá nhân có quyền đăng ký chữ ký mẫu với quan có thẩm quyền chứng thực (khơng bị hạn chế nơi đóng trụ sở hay cư trú) Khi đăng ký chữ ký mẫu, người dịch ký tên dịch dịch người khác đem chứng thực chữ ký, trực tiếp đến quan chứng thực ký trước mặt người thực chứng thực Người thực chứng thực kiểm tra, so sánh chữ ký người dịch với chữ ký mẫu đăng ký, thực chứng thực (Điều 19) Quy định tạo nhiều thuận tiện cho quan, tổ chức, cá nhân, khắc phục bất cập, ách tắc pháp luật chưa cho phép chứng thực chữ ký sở so sánh chữ ký mẫu Cách thức thứ hai, trường hợp yêu cầu chứng thực chữ ký người dịch nơi chưa/khơng đăng ký chữ ký mẫu, người dịch phải có mặt để ký trực tiếp vào dịch trước mặt công chức tiếp nhận hồ sơ 2.4 Quản lý nhà nước hoạt động dịch thuật lĩnh vực chứng thực Phù hợp với chức Bộ Tư pháp giúp Chính phủ quản lý thống công tác chứng thực phạm vi toàn quốc, dự thảo Nghị định giao Bộ Tư pháp quản lý công tác dịch thuật lĩnh vực chứng thực Bộ Ngoại giao, ngành liên quan Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm phối hợp Bộ Tư pháp thực quản lý công tác dịch thuật lĩnh vực chứng thực 2.5 Về quy định chuyển tiếp Để công tác chứng thực chữ ký người dịch không bị gián đoạn việc ban hành Nghị định mới, đảm bảo hoạt động dịch thuật lĩnh vực chứng thực diễn bình thường, dự thảo Nghị định (Điều 26) quy định thời hạn 12 tháng, kể từ ngày Nghị định có hiệu lực, việc chứng thực chữ ký người dịch tiếp tục thực theo quy định Nghị định số 79/2007/NĐ-CP Như vậy, thời gian chuyển tiếp này, việc chứng thực chữ ký người dịch mặt, Phòng Tư pháp thực hiện, mặt khác Ủy ban nhân dân cấp xã tiến hành trường hợp chứng thực chữ ký người dịch theo Nghị định V VẤN ĐỀ CÒN Ý KIẾN KHÁC NHAU Trong trình xây dựng dự thảo Nghị định, bản, Bộ Tư pháp tiếp thu tối đa ý kiến bộ, ngành, địa phương Hội đồng thẩm định Tuy nhiên, ý kiến khác liên quan đến tiêu chuẩn, điều kiện thủ tục công nhận người dịch sau: Một số ý kiến cho rằng, điều kiện nay, cần xem xét tính khả thi quy định Chương II dự thảo Nghị định liên quan đến tiêu chuẩn, điều kiện thủ tục kiểm tra trình độ người dịch thơng qua Hội đồng kiểm tra trình độ dịch thuật Bộ Tư pháp thành lập Để đơn giản hóa thủ tục cơng nhận người dịch thực phân cấp, ý kiến cho rằng, dự thảo Nghị định cần quy định cụ thể điều kiện người dịch Còn thủ tục nên giao cho Sở Tư pháp tiếp nhận, xét duyệt hồ sơ, đủ điều kiện cơng nhận người dịch mà khơng cần Bộ Tư pháp thành lập hội đồng để kiểm tra trình độ dịch thuật Bộ Tư pháp thấy rằng, với cách thức giao Sở Tư pháp xét duyệt hồ sơ sở đáp ứng điều kiện cụ thể, có mặt lợi làm đơn giản hóa thủ tục cơng nhận người dịch Tuy nhiên, việc xét duyệt hồ sơ chưa phản ánh trình độ người dịch thực tế, chưa xử lý tượng địa phương công nhận danh sách người dịch họ xét duyệt mà không công nhận danh sách người dịch địa phương khác xét duyệt – tượng xảy năm vừa qua số địa phương Do đó, Bộ Tư pháp kiến nghị giữ phương án Chương II dự thảo Nghị định, nhằm tạo công bảo đảm lựa chọn đội ngũ người dịch có đủ trình độ cần thiết, tạo tiền đề để phát triển đội ngũ người dịch theo hướng chuyên nghiệp tương lai Trên báo cáo Bộ Tư pháp dự thảo Nghị định tổ chức, hoạt động dịch thuật lĩnh vực chứng thực, xin kính trình Chính phủ xem xét, định (Xin gửi kèm theo: Dự thảo Nghị định; Báo cáo đánh giá tác động; Biểu mẫu đánh giá thủ tục hành chính; Bản thuyết minh chi tiết; Bản tổng hợp ý kiến Bộ, ngành địa phương; Báo cáo giải trình tiếp thu ý kiến Bộ, ngành, địa phương; Cơng văn số /VPCP-KSTT Văn phịng Chính phủ; Cơng văn số /TTg-KSTT Thủ tướng Chính phủ; Cơng văn góp ý kiến Bộ, ngành, địa phương; Báo cáo thẩm định; Biên thẩm định; Báo cáo giải trình tiếp thu ý kiến Hội đồng thẩm định)./ Nơi nhận: BỘ TRƯỞNG - Như trên; - Phó TTgCP Nguyễn Xn Phúc (để b/c); - Văn phịng Chính phủ (để phối hợp); - Bộ Ngoại giao (để phối hợp); - Lưu: VT, Vụ HCTP Hà Hùng Cường ... tra trình độ dịch thuật (do Bộ Tư pháp thành lập) thực (Điều 8) Người đạt yêu cầu kiểm tra trình độ dịch thuật Bộ trưởng Bộ Tư pháp cấp chứng hành nghề dịch thuật Bộ Tư pháp lập công bố danh sách... điều kiện cơng nhận người dịch mà khơng cần Bộ Tư pháp thành lập hội đồng để kiểm tra trình độ dịch thuật Bộ Tư pháp thấy rằng, với cách thức giao Sở Tư pháp xét duyệt hồ sơ sở đáp ứng điều kiện... Phù hợp với chức Bộ Tư pháp giúp Chính phủ quản lý thống cơng tác chứng thực phạm vi toàn quốc, dự thảo Nghị định giao Bộ Tư pháp quản lý công tác dịch thuật lĩnh vực chứng thực Bộ Ngoại giao,