1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

TCVN: Chế phẩm bảo quản gỗ - Xác định khả chống chịu nấm mốc gây hại bề mặt - Phương pháp phịng thí nghiệm

7 9 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 95,5 KB

Nội dung

THUYẾT MINH DỰ THẢO TIÊU CHUẨN QUỐC GIA Gửi xin ý kiến lần Dự thảo TCVN: Chế phẩm bảo quản gỗ - Xác định khả chống chịu nấm mốc gây hại bề mặt - Phương pháp phịng thí nghiệm I.THƠNG TIN CHUNG Tổ chức chủ trì biên soạn: Viện NC Công nghiệp rừng - Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Thời gian xây dựng: năm (1/2021 -12/2022) II TĨM TẮT TÌNH HÌNH ĐỐI TƯỢNG TCVN; LÝ DO VÀ MỤC ĐÍCH XÂY DỰNG 1.1 Tình hình đối tượng TCVN a.Ngồi nước Để đánh giá hiệu lực phòng chống nấm mốc hại gỗ phục vụ hoạt động nghiên cứu, sản xuất kinh doanh gỗ, có phép thử điều kiện phịng thí nghiệm châu Âu châu Mỹ: - Tiêu chuẩn ASTM D4445-10 (2019): Standard Test Method for Fungicides for Controlling Sapstain and Mold on Unseasoned Lumber (Laboratory Method) - Tiêu chuẩn CEN/TS 15082:2005: Wood preservatives - Determination of the preventive effectiveness against sapstain and mould fungi on freshly sawn timber Field test - Tiêu chuẩn E24- 06: Standard method of evaluating the resistance of wood product surfaces to mold growth Trong đó, tiêu chuẩn ASTM D4445-10 (2019): xác định hiệu lực chế phẩm diệt nấm để phòng chống nấm biến màu nấm mốc cho gỗ xẻ tươi phòng thí nghiệm Tiêu chuẩn CEN/TS 15082:2005 xác định hiệu lực phòng chống nấm biến màu nấm mốc cho gỗ xẻ tươi thử trường Cả tiêu chuẩn gộp nấm mốc nấm biến màu cho gỗ xẻ tươi Trong thực tế sử dụng gỗ, gỗ bị nấm xâm nhập gây hại giai đoạn từ cưa xẻ, lưu kho đến trình sử dụng Hơn Việt Nam có tiêu chuẩn thử nấm gây biến màu gỗ riêng Vì tiêu chuẩn “E24-06: Standard method of evaluating the resistance of wood product surfaces to mold growth phù hợp để chuyển dịch thành tiêu chuẩn đánh giá khả phòng chống nấm mốc hại gỗ Việt Nam b.Trong nước Hiện Việt Nam chưa việc đánh giá hiệu lực phòng chống nấm mốc sản phẩm gỗ chưa xây dựng thành TCVN Trước đây, để đánh giá hiệu lực nhiều lồi thuốc bảo quản theo tiêu chuẩn mơn Bảo quản Lâm sản xây dựng, loài nấm mốc Aspergillus niger sử dụng Trong vài năm gần đây, số đề tài nghiên cứu đánh giá hiệu lực phòng chống nấm mốc chế phẩm bảo quản bố trí thử nghiệm theo phương pháp tiêu chuẩn E2406, có thay đổi tên lồi nấm loài gỗ phù hợp với điều kiện Việt Nam Tên loài nấm khảo nghiệm: sử dụng loài nấm theo tiêu chuẩn gốc Aspergillus niger, Aureobasidium pullulans sử dụng chủng nấm Penicillium citreosulfuratum Chaetomium globosum thay cho chủng Penicillium citrinum Alternaria tenuissima tiêu chuẩn gốc Đây chủng nấm xác định phổ biến hại gỗ mạnh Việt Nam (theo kết đề tài cấp Nhà nước: “Ứng dụng tiến khoa học công nghệ để bảo quản di sản Mộc chùa Vĩnh Nghiêm chùa Bổ Đà tỉnh Bắc Giang”) Gỗ đối chứng dùng so sánh Bồ đề (Styrax tonkinensis (Pierre) Craib ex Hartw gỗ Thông mã vỹ (Pinus massoniana Lambert) thay cho loại gỗ Thông tiêu chuẩn gốc Trong nhiệm vụ thường xuyên theo chức năm 2020, mơn Bảo quản Lâm sản có nhiệm vụ thục phép thử nấm mốc theo tiêu chuẩn E24-06 Các kết nghiên cứu, đánh giá cho thấy độ tin cậy phương pháp thử theo tiêu chuẩn đảm bảo Tiêu chuẩn E24-06 (Tiêu chuẩn Hiệp hội bảo quản gỗ Mỹ (AWPA), xây dựng sở tiêu chuẩn Hiệp hội thử nghiệm Mỹ ASTM D 327300) Tiêu chuẩn E24-06 đánh giá hiệu lực phòng chống nấm mốc theo tỷ lệ phần trăm diện tích mẫu gỗ bị mốc tỷ lệ phần trăm diện tích mẫu bị nấm phát triển mạnh Đây tiêu chí quan trọng để đánh giá nấm mốc Vì xây dựng phương pháp đánh giá hiệu lực phòng chống nấm gây biến màu gỗ điều kiện phòng thí nghiệm sở chấp nhận có sửa đổi tiêu chuẩn E24-06 phù hợp 1.2 Lý mục đích xây dựng TCVN Việc xác định hiệu lực phòng chống nấm mốc chế phẩm bảo quản gỗ nội dung khơng thể thiếu q trình nghiên cứu, phát triển chế phẩm mới, khảo nghiệm, đánh giá chế phẩm bảo quản quan quản lý trước trình sử dụng Nhằm xác định giá trị hữu hiệu chế phẩm công nghệ bảo quản gỗ để ngăn ngừa nấm mốc hại, cần cho mẫu gỗ tiếp xúc với chủng nấm mốc gây hại gỗ chủ yếu điều kiện nhiệt độ, độ ẩm thuận lợi cho sinh trưởng nấm mốc phịng thí nghiệm Sau thời gian tiếp xúc định, đánh giá mức độ gây hại mẫu gỗ sản phẩm gỗ Tiêu chuẩn giúp công ty xuất khẩu, chế biến gỗ có đủ cứ, sở thử nghiệm đánh giá sản phẩm với nấm mốc trước xuất đưa thị trường tiêu thụ Tiêu chuẩn kết hợp với tiêu chuẩn EN 559:1 tiêu chuẩn TCVN làm hệ thống để sử dụng chế phẩm bảo quản hợp lý cho môi trường sử dụng III GIẢI THÍCH NHỮNG NỘI DUNG CỦA DỰ THẢO TCVN 1.Nội dung tiêu chuẩn Lời nói đầu Phạm vi áp dụng Tài liệu viện dẫn Thuật ngữ định nghĩa Nguyên tắc Thiết bị dụng cụ Mẫu thử 6.1 Loại gỗ thử nghiệm 6.2 Sản phẩm so sánh 6.3 Chuẩn bị mẫu thử 6.4 Số lần nhắc lại Xử lý tẩm 7.1 Tẩm bề mặt 7.2 Tẩm sâu Chuẩn bị ủ nấm 8.1 Chuẩn bị nuôi cấy nấm mốc 8.2 Chuẩn bị đất tủ môi trường nuôi nấm Phơi nhiễm nấm tủ môi trường 10 Đánh giá sinh trưởng nấm mốc 11 Báo cáo kết Giải thích quy định tiêu chuẩn Dự thảo tiêu chuẩn biên soạn lần thứ sở tham khảo AWPA E24-06 trình biên soạn tiếp thu ý kiến đóng góp thành viên Ban kỹ thuật Những thay đổi làm sở thay đổi nội dung dự thảo TCVN sau: TT Số phần Nội dung thay đổi Căn điều dự thảo TC “Chế phẩm bảo quản gỗ - - Dựa mục tiêu xây dựng Xác định hiệu lực phòng tiêu chuẩn chung để thử chống nấm mốc hại bề mặt nghiệm hiệu lực thuốc gỗ - Phương pháp thử độ bền tự nhiên gỗ phịng thí nghiệm” sản phẩm gỗ với nấm mốc Biên họp hội đồng tư vấn Tên tiêu đề chuẩn cương cấp Bộ ngày 30/1/2021 đề nghị ban hành sửa theo ý kiến góp ý chuyên gia để Hội đồng nghiệm thu xem xét định tên cuối tiêu chuẩn Thay đổi cho phù hợp với quy Thứ tự đề định TCVN thống mục với tiêu chuẩn khác bảo Điều 5.1 5.1.1 Nấm thử nghiệm quản gỗ Đây chủng nấm Vật liệu - Tiêu chuẩn E24-06: sử xác định phổ biến hại gỗ sinh học dụng Penicillium chủng citrinum Alternaria tenuissima nấm mạnh Việt Nam (theo kết đề tài cấp Nhà nước: “Ứng dụng tiến khoa học - Tiêu chuẩn mới: chủng công nghệ để bảo quản di nấm thay đổi Penicillium sản Mộc chùa Vĩnh citreosulfuratum Nghiêm chùa Bổ Đà tỉnh Chaetomium globosum 5.1.2 Gỗ thử nghiệm Bắc Giang”) 5.1.2.1 Loài gỗ - Tiêu chuẩn E24-06: Đây loài gỗ nhạy cảm lồi gỗ Thơng với sinh vật hại gỗ có - Tiêu chuẩn mới: Gỗ Bồ đề nấm mốc quy định (Styrax tonkinensis (Pierre) TCVN 11355: 2016, Craib ex Hartw.) Thông mã TCVN vỹ 11356:2016, TCVN (Pinus 10753:2015 massoniana Lambert) 5.1.2.2 Chất lượng gỗ “Mẫu gỗ lấy từ phần Bổ sung phần cho thống dác thành thục công với số tiêu chuẩn nghệ Sử dụng gỗ ngun khác khơng khuyết tật, thẳng thớ, khơng có mắt, không bị biến màu côn trùng gây hại Không lấy mẫu gỗ phần phần gốc (dưới m) Tỷ lệ gỗ muộn vòng năm không 30% Gỗ không ngâm nước, vận chuyển thủy, sấy 60 C hay xử lý loại hóa chất Nên sử dụng gỗ chặt hạ mùa đông, gỗ sau chặt hạ phải xẻ thành ván 5.2.3 Môi trường nuôi cấy Bổ sung thêm phần cho nấm phù hợp với tiêu chuẩn thử nấm biến màu có quy định Điều Xử môi trường nuôi nấm Chi tiết cách tiến hành cho 5.3.5 Tẩm bề mặt phương lý tẩm mẫu thử pháp phun, quét, nhúng để dễ dàng tiến hành thí nghiệm 7.2 Ủ nấm vào đất tủ Bỏ bước phun dung dịch nấm khí hậu lên mẫu gỗ qua thử nghiệm nhiều lần cho thấy: mẫu đối chứng phun dung dịch nấm Điều không phun dung dịch nấm Chuẩn bị bị hại tương tự Hơn thử nấm phun dung dịch nấm lên mẫu gỗ tẩm làm ảnh hưởng đến lượng chế phẩm ngâm tẩm vào mẫu gỗ Bỏ Cấp 0, cấp phân cấp Bổ sung thêm phần phân cấp Điều Hiệu lực tốt, cấp Hiệu hiệu lực cho phù hợp với tiêu Đánh giá lực khá, cấp Hiệu lực chuẩn thử sinh vật hại gỗ nấm trung bình, cấp gộp khác thành Hiệu lực Đầy đủ so với tiêu Điều 10 chuẩn gốc Tham khảo TCVN 11355: 2016, TCVN 11356:2016, Báo cáo TCVN 10753:2015 cho đầy đủ thử nghiệm thống hệ thống tiêu chuẩn Nêu tính ưu việt điểm cần ý dự thảo tiêu chuẩn quan, tổ chức, cá nhân góp ý dự thảo 3.1 Tính ưu việt: Tiêu chuẩn quy định phương pháp đánh giá hiệu lực chế phẩm bảo quản gỗ xử lý vào mẫu nhằm chống lại nấm mốc điều kiện phịng thí nghiệm Tiêu chuẩn thể áp dụng cho gỗ sản phẩm gỗ có xử lý khơng xử lý, có lớp phủ khơng có lớp phủ; áp dụng cho sản phẩm gỗ trình thử nghiệm gỗ thương mại 3.2 Những điểm cần ý dự thảo tiêu chuẩn quan, tổ chức, cá nhân góp ý dự thảo Xin ý kiến thay đổi nội dung dự thảo tiêu chuẩn Ngoài nội dung trên, có vấn đề cịn sai sót, xin góp ý kiến quan, tổ chức cá nhân để Ban soạn thảo hoàn thiện nội dung tiêu chuẩn Mối liên quan dự thảo tiêu chuẩn Trong hệ thống tiêu chuẩn quốc tế có số tiêu chuẩn ban hành sử dụng có liên quan đến nội dung dự thảo như: TCVN 11355:2016 Thuốc bảo quản gỗ - Xác định hiệu lực chống mối gỗ ẩm Phương pháp phịng thí nghiệm; TCVN 11356:2016 - Thuốc bảo quản gỗ - Xác định hiệu lực chống nấm gây biến màu gỗ - Phương pháp phịng thí nghiệm TCVN 10753:2015 - Thuốc bảo quản gỗ - Phương pháp xác định hiệu lực với nấm hại gỗ basidiomycetes TCVN 10753:2015-Thuốc bảo quản gỗ - Phương pháp xác định hiệu lực với nấm hại gỗ basidiomycetes Tại Việt Nam phương pháp thử nấm mốc chưa tiêu chuẩn hóa, việc xây dựng tiêu chuẩn cần thiết phù hợp, đáp ứng nhu cầu quan nghiên cứu, doanh nghiệp tạo điều kiện cho công tác quản lý tốt Các dự kiến sửa đổi, bổ sung, thay tiêu chuẩn có liên quan với dự thảo tiêu chuẩn Trong hệ thống TCVN chưa có tiêu chuẩn liên quan tiêu chuẩn: “Chế phẩm bảo quản gỗ-Xác định hiệu lực phòng chống nấm mốc hại bề mặt gỗ” nên khơng có ý kiến sửa đổi, bổ sung hay thay tiêu chuẩn hành Hà Nội, ngày tháng BAN SOẠN THẢO năm 2021 ... Thuốc bảo quản gỗ - Xác định hiệu lực chống mối gỗ ẩm Phương pháp phòng thí nghiệm; TCVN 11356:2016 - Thuốc bảo quản gỗ - Xác định hiệu lực chống nấm gây biến màu gỗ - Phương pháp phịng thí nghiệm. .. ? ?Chế phẩm bảo quản gỗ - - Dựa mục tiêu xây dựng Xác định hiệu lực phòng tiêu chuẩn chung để thử chống nấm mốc hại bề mặt nghiệm hiệu lực thuốc gỗ - Phương pháp thử độ bền tự nhiên gỗ phịng thí. .. TCVN 10753:2015 - Thuốc bảo quản gỗ - Phương pháp xác định hiệu lực với nấm hại gỗ basidiomycetes TCVN 10753:2015-Thuốc bảo quản gỗ - Phương pháp xác định hiệu lực với nấm hại gỗ basidiomycetes

Ngày đăng: 24/11/2022, 17:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w