1. Trang chủ
  2. » Tất cả

thị trường hàng dệt may thế giới sau khi hiệp định dệt may hết hiệu lực

5 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

thị trường hàng dệt may thế giới sau khi hiệp định dệt may hết hiệu lực thị trường hàng dệt may thế giới sau khi hiệp định dệt may hết hiệu lực Nhìn chung, chưa đến một nửa sản lượng hàng dệt toàn cầu[.]

thị trường hàng dệt may giới sau hiệp định dệt may hết hiệu lực Nhìn chung, chưa đến nửa sản lượng hàng dệt toàn cầu sử dụng ngành may mặc Hàng dệt không phục vụ ngành may mặc sử dụng nhiều ngành công nghiệp khác đồ gia dụng, trang bị cho nhà riêng trang bị văn phòng, xây dựng môi trường, y tế vệ sinh, vận tải Từ cuối năm 80, giá trị thương mại hàng may mặc toàn giới vượt giá trị thương mại hàng dệt Trong giai đoạn 1990 - 2001, giá trị thương mại hàng may mặc tăng nhanh gấp đôi (trung bình 6%/năm) so với giá trị thương mại hàng dệt Tính theo số tuyệt đối, vào năm 2002, giá trị thương mại hàng may mặc toàn giới đạt 200 tỷ USD; giá trị thương mại hàng dệt đạt 152 tỷ USD Tỷ trọng Canađa, EU Mỹ tổng nhập hàng dệt toàn giới tăng từ 35% năm 1995 lên 43,5% năm 2002 (trong riêng Mỹ chiếm 14% 21%) Về hàng may mặc, giai đoạn 1995 - 2002, tỷ trọng quốc gia tăng từ 62% lên 67% Tuy nhiên, tỷ trọng EU tổng nhập hàng may mặc toàn cầu giảm từ 32% xuống 30%; ngược lại tỷ trọng Mỹ tăng từ 30% lên 35% Như vậy, Mỹ khơng thị trường có tốc độ tăng trưởng cao nhất, với giá trị nhập hàng dệt giai đoạn 1995 - 2002 tăng trung bình 9%/năm giá trị nhập hàng may mặc tăng trung bình 5,5%/năm mà Mỹ cịn thị trường nhập lớn hàng dệt (đạt 17,2 tỷ USD năm 2003) hàng may mặc (đạt 68,1 tỷ USD) Một số quốc gia ASEAN thuộc nhóm nước xuất hàng may mặc hàng đầu vào Mỹ Tuy nhiên, hàng dệt ASEAN khơng có quốc gia (trong năm 2003, quốc gia xuất hàng dệt hàng đầu vào thị trường Mỹ Trung Quốc: chiếm 19,5% thị phần; Canađa: 11,2%; Mêhicô: 9,5%; ấn Độ: 8,2% Pakixtan: 6,8%) Tác động việc tự hoá ngành dệt may nước xuất Thứ nhất, thị phần hàng may mặc Trung Quốc Bắc Mỹ tăng từ 16% lên 50%; EU tăng từ 18% lên 29% Thị phần hàng may mặc ấn Độ tăng thấp hơn, từ 4% lên 15% Bắc Mỹ từ 6% lên 9% EU Thứ hai, Inđônêxia, Thái Lan Philíppin ba số 10 nước xuất hàng may mặc hàng đầu vào thị trường Bắc Mỹ Inđơnêxia nằm nhóm 10 quốc gia xuất hàng đầu hàng dệt lẫn hàng may mặc EU Dự báo Inđônêxia trì thị phần hàng dệt may mặc EU Tại Bắc Mỹ, quốc gia trì thị phần hàng dệt Thị phần hàng may mặc Inđơnêxia Philíppin Bắc Mỹ dự báo giảm, từ 4% xuống 2%, phần cạnh tranh mạnh mẽ từ phía Trung Quốc Dự báo Thái Lan trì thị phần 3% hàng may mặc Bắc Mỹ - mức thị phần mà quốc gia đạt từ đầu năm 2000 Thứ ba, thị phần hàng may mặc quốc gia lại giảm mạnh, thị trường EU giảm từ 30% xuống 24% thị trường Bắc Mỹ giảm từ 28% xuống cịn có 10% Đây vấn đề đáng quan tâm hai thị trường có tầm quan trọng lớn quốc gia nhỏ xuất ASEAN Campuchia, Lào Việt Nam Thứ tư, phần lớn nước xuất hàng đầu giới - nước hưởng nhiều loại chương trình ưu đãi thương mại Mỹ EU - dự báo bị đối thủ cạnh tranh đánh bại thời kỳ hậu Hiệp định Dệt may (ATC) Đây vấn đề đáng quan tâm số quốc gia ASEAN phụ thuộc nhiều vào chương trình ưu đãi Thách thức hội nước phát triển nước thành viên WTO Hiệp định Dệt may (ATC) - áp dụng nước thành viên WTO - thực xoá bỏ hạn ngạch dệt may theo bước: 16% vào đầu năm 1995, 33% vào đầu năm 1998, 51% vào đầu năm 2002 100% vào đầu năm 2005 Thứ nhất, ATC không áp dụng với quốc gia thành viên WTO Lào Việt Nam nên xuất hàng dệt may hai quốc gia phải chịu hạn ngạch Đây rõ ràng bất lợi Lào Việt Nam bối cảnh đối thủ cạnh tranh khác chịu hạn ngạch Thứ hai, bất lợi quan trọng khác thương mại quốc gia xuất thành viên WTO phải chịu mức thuế suất nhập cao Ví dụ, khơng có quan hệ thương mại bình thường với Mỹ mức thuế nhập phi tối huệ quốc áo sơ mi cốttông - sản phẩm thông dụng xuất hàng may mặc - lên tới 45 - 50%; mức thuế tối huệ quốc mặt hàng 17 - 20% Sau hiệp định thương mại Việt Nam Mỹ có hiệu lực từ tháng 12/2001, xuất hàng dệt may Việt Nam tăng từ 49 triệu USD năm 2001 lên 952 triệu USD vào năm 2002 Việc hiệp định dệt may song phương với mức hạn ngạch có hiêụ lực từ tháng 5/2003, từ năm 2005 trở tự động gia hạn hàng năm có thoả thuận Việt Nam gia nhập WTO, khiến cho xuất hàng may mặc năm 2003 Việt Nam tăng lên đạt 2,4 tỷ USD Lào ký kết hiệp định thương mại song phương với Mỹ, nhiên hiệp định riêng rẽ dệt may chưa đàm phán Xuất hàng dệt may quốc gia sang Mỹ nhìn chung cịn tương đối nhỏ, đầu năm 2000 đạt từ 3,6 - 3,9 triệu USD Thứ ba, từ tháng 3/2000 trở lại đây, xuất hàng dệt may Campuchia tăng mạnh, chủ yếu phân bổ mức hạn ngạch thuận lợi hưởng thuế nhập MFN Mỹ Xuất hàng may mặc Campuchia tăng từ 0,6 tỷ USD năm 1998 lên 0,9 tỷ USD năm 2001, đến năm 2003 đạt 1,2 tỷ USD Xuất hàng dệt may chiếm khoảng 76% thu nhập từ xuất Campuchia, thị trường Mỹ chiếm tới 54% kim ngạch xuất hàng may mặc Campuchia Thứ tư, mức thuế nhập ưu đãi có lợi nước xuất khơng thể thay cho việc liên tục cải thiện hiệu quả, chất lượng, tính linh hoạt việc giao hàng hạn sản xuất thương mại Trên thực tế, quốc gia xuất lớn nhờ hưởng mức thuế nhập ưu đãi Mỹ EU dự báo sau năm 2005 bị thị phần đáng kể Bên cạnh đó, thuế nhập ưu đãi dần giá trị sau hàng rào thuế quan MFN hàng rào phi thuế giảm xuống theo Vòng đàm phán Doha Điều tạo tác động bất lợi khác quốc gia phát triển phát triển hưởng thuế quan ưu đãi việc thu hút nước phát triển chuyển sở sản xuất hàng dệt may sang nước sau ATC Thứ năm, năm 2002, Canađa nhập 3,8 tỷ USD hàng dệt 4,1 tỷ USD hàng may mặc Quy định Canađa nước phát triển xuất theo hạn ngạch miễn thuế hội tốt Lào Campuchia Từ năm 2003, quy định xuất xứ Canađa linh hoạt nhiều: Chỉ cần tối thiểu 25% hàm lượng sản phẩm có xuất xứ từ Canađa, từ nước phát triển khác từ nước phát triển đủ điều kiện hưởng Mức thuế quan ưu đãi chung Canađa Những nước phát triển bao gồm tất nước ASEAN (trừ Mianma) Đông (trừ Đài Loan) Điều tạo sức hấp dẫn việc hình thành chuỗi cung cấp thống hàng dệt may ASEAN Đông Đơng Nam Một chuỗi cung cấp mang tính khu vực cách thức để trì khả cạnh tranh tính đa dạng liên kết chặt chẽ thương mại đầu tư quốc gia liên quan Thách thức hội nước ASEAN khác Thứ nhất, việc chuyển hướng xuất sang EU thuận lợi cho nước phát triển EU chiếm khoảng 87% hàng may mặc xuất Lào Lào hưởng chế độ miễn thuế EU (năm 2001 57,6%, tương đương 73,5 triệu euro xuất khẩu) cao so với Campuchia (27,4%, tương đương 107,5 triệu euro) Nguyên nhân đầu vào cho hàng may mặc Lào chủ yếu có xuất xứ từ Thái Lan, thỏa mãn quy định xuất xứ EU (ASEAN trừ Mianma) Trong đầu vào Campuchia lại chủ yếu từ nước Đông Như vậy, nước ASEAN nhiều hội để tăng hàm lượng khu vực cho sản phẩm sử dụng nhiều hàng dệt EU để sản xuất hàng may mặc cao cấp nhằm hưởng chế độ xuất miễn thuế miễn hạn ngạch Thứ hai, dự báo ấn Độ đối thủ cạnh tranh ASEAN nước Nam khác Tuy nhiên, quốc gia ASEAN lớn có khả đối đầu trước thách thức từ phía ấn Độ thời kỳ hậu ATC Năng suất lao động ngành dệt may ấn Độ thấp nhiều so với Inđơnêxia, Malaixia Philíppin Bên cạnh đó, hiệu lao động tăng chậm so với ASEAN Năng suất lao động thấp phần ảnh hưởng đến mơ hình chun mơn hố ấn Độ Hàng dệt chiếm tới gần 50% giá trị xuất dệt may ấn Độ (trong 40% xuất sang Mỹ) kho ASEAN chủ yếu chuyên môn hố sản xuất hàng may mặc ngành có hàm lượng lao động cao Thách thức hội Trung Quốc Trung Quốc - quốc gia xuất hàng may mặc lớn giới quốc gia sản xuất hàng dệt lớn thứ hai giới - đối thủ cạnh tranh thực ASEAN a Thế mạnh cạnh tranh Trung Quốc Thứ nhất, suất lao động ngành dệt ngành may mặc Trung Quốc cao nước ASEAN, đặc biệt cao nhiều so với nước Bănglađét, Campuchia, ấn Độ, Inđônêxia Việt Nam mức lương lao động cao Đặc biệt, Trung Quốc quốc gia xuất lớn hàng dệt có hàm lượng vốn cao Thứ hai, Trung Quốc có suất cao đầu tư mạnh vào máy móc thiết bị đại, Trung Quốc có cụm nhà máy lớn mức độ hợp tác theo chiều dọc cao Giá trị nhập hàng dệt hàng may mặc Trung Quốc chiếm 10% 5% giá trị xuất cuối - tỷ lệ sánh với nước công nghiệp phát triển Nhờ đó, ngành dệt may Trung Quốc đạt tính hiệu theo quy mơ phạm vi Thời gian hồn thiện sản phẩm may xí nghiệp Trung Quốc ngắn nước khác khoảng 30% Các doanh nghiệp may Trung Quốc sản xuất loại sản phẩm dệt may theo tiêu chuẩn chất lượng với mức giá cạnh tranh cho nhãn hiệu tiếng giới Wal-Mart KMart, Burberry, Giorgio Armani, Hugo Boss, Nike Polo Thứ ba, sở hạ tầng đại cảng Trung Quốc Hồng Công cho phép vận chuyển hàng hố nhanh chóng Đây lợi quan trọng Trung Quốc b Các khó khăn nguồn cung Trung Quốc Tính linh hoạt sản xuất, giao hàng nhanh hẹn yếu tố quan trọng định khả cạnh tranh Tuy nhiên, thập kỷ tới Trung Quốc phải đối đầu với khả khơng trì luồng xuất hàng dệt may cách đặn Thứ nhất, tình trạng thiếu điện làm gián đoạn cách nghiêm trọng hoạt động sản xuất hàng dệt may Trung Quốc Việc sản xuất nhập than dầu gặp phải khó khăn sở hạ tầng phục vụ việc vận chuyển phân phối yếu Tất vấn đề cần có biện pháp giải mang tính dài hạn trung hạn Thứ hai, gia nhập WTO, Trung Quốc coi kinh tế phi thị trường vòng 15 năm (đến năm 2016) Do đó, thuế chống bán phá giá đánh vào sản phẩm dệt may Trung Quốc cao nhiều so với kinh tế thị trường khác thành viên WTO Thứ ba điều khoản bảo hộ hàng dệt chế bảo hộ chuyển đổi số sản phẩm gắn liền với việc gia nhập WTO Trung Quốc Điều khoản bảo hộ hàng dệt có hiệu lực đến cuối năm 2008 cho phép quốc gia thành viên WTO hạn chế hàng dệt may nhập từ Trung Quốc việc nhập đe doạ làm gián đoạn phát triển bình thường việc xuất nhập loại sản phẩm có liên quan Cơ chế chuyển đổi có hiệu lực đến cuối năm 2013 nhằm ngăn ngừa việc gây rối loạn thị trường nhà sản xuất hàng dệt may nước quốc gia thành viên WTO nhập nhiều hàng dệt may Trung Quốc Để giảm thiểu khả bị nước thành viên WTO khác áp dụng hai chế bảo hộ này, vào tháng 12/2004, Trung Quốc công bố mức thuế xuất đánh vào loại sản phẩm dệt may vịng năm tới, năm 2005 Mức thuế từ - cent/đơn vị sản phẩm Kết luận Nhìn chung, sau ATC hết hiệu lực, nước phát triển, lợi ích có nhờ giá hàng dệt may tiêu dùng thấp lớn chi phí điều chỉnh Trong đó, thị phần hàng may mặc thị phần hàng dệt nước phát triển Mỹ EU lớn Điều thúc đẩy trình chuyển sở sản xuất từ nước phát triển sang nước phát triển Dự báo Trung Quốc ấn Độ hai quốc gia lợi nhiều sau ATC hết hiệu lực Bên cạnh đó, quốc gia phụ thuộc nhiều vào mức thuế ưu đãi bị phần lớn thị phần mình, sơ có số nước ASEAN Bảng Xuất hàng dệt may số quốc gia châu sang Mỹ, năm 2003 Đơn vị: Triệu USD Quốc gia Trung Quốc ấn Độ Pakixtan Hàn Quốc Nhật Bản Thổ Nhĩ Kỳ Thái Lan Inđơnêxia Bănglađét Iran Philíppin Hồng Cơng Malaixia Xrilanca Việt Nam Campuchia Xingapo Lào Mianma Hàng dệt 3.347,1 1.415,4 1.173,8 924,2 506,3 500,2 298,5 166,4 110,4 129,7 106,7 98,7 64,3 53,6 37,4 11,6 0,9 0,0 0,0 Hàng may mặc 11.341,2 2.158,7 1.102,3 1.925,9 0,0 1.297,6 2.154,6 2.208,6 1.849,0 0,0 1.868,6 3.760,3 1.189,9 1.474,9 2.337,6 1.239,9 270,0 3,9 152,4 Toàn giới 17.198,8 68.060,1 Quốc gia Giá trị Trung Quốc ấn Độ Pakixtan Hàn Quốc Nhật Bản Thổ Nhĩ Kỳ Thái Lan Inđơnêxia Bănglađét Iran Philíppin Hồng Cơng Malaixia Xrilanca Việt Nam Campuchia Xingapo Lào Mianma Toàn giới 14.688,3 3.574,1 2.276,1 2.850,1 606,3 1.797,8 2.453,1 2.375,0 1.959,4 129,7 1.975,3 3.859,0 1.254,2 1.528,5 2.375,0 1.251,5 270,9 3,9 152,4 85.258,9 Tổng cộng % hàng dệt/hàng dệt + hàng may mặc 22,8 39,6 51,6 32,4 100,0 27,8 8,2 7,0 5,6 100,0 5,4 2,6 5,1 3,5 1,6 0,1 0,0 0,0 0,0 20,2 Nguồn: ủy ban thương mại quốc tế Mỹ - USITC Bảng Thị phần 10 quốc gia xuất hàng may mặc lớn thị trường EU Đơn vị: % Quốc gia Trung Quốc ấn Độ Hồng Công Thổ Nhĩ Kỳ Inđônêxia Bănglađét Marốc Ba Lan Các nước Trung Đông Âu khác Các nước Bắc Phi khác Các quốc gia khác Khi hạn ngạch (năm sở 1997) 18 6 3 5 Khi xoá bỏ hạn ngạch (2005 - 20047) 29 6 4 6 30 24 Nguồn: Nordas, 2004 Bảng Thị phần 10 quốc gia xuất hàng may mặc lớn thị trường Bắc Mỹ Đơn vị: % Quốc gia Trung Quốc ấn Độ Khi hạn ngạch (năm sở 1997) 16 Khi xoá bỏ hạn ngạch (2005 - 2007) 50 15 Hồng Cơng Bănglađét Inđơnêxia Philíppin Thái Lan Mêhicô Các nước châu Mỹ khác EU Các quốc gia khác 4 10 16 28 2 3 12 Nguồn: Nordas, 2004 Thu Hà tổng hợp theo "Background Note on the Impact of Quota phasing out on Textiles and Clothing production and trade"của Thitapha Wattanapruttipaisan, Trưởng phòng nghiên cứu - Ban thư ký ASEAN, tháng 1/2005 ... quan Cơ chế chuyển đổi có hiệu lực đến cuối năm 2013 nhằm ngăn ngừa việc gây rối loạn thị trường nhà sản xuất hàng dệt may nước quốc gia thành viên WTO nhập nhiều hàng dệt may Trung Quốc Để giảm... thu hút nước phát triển chuyển sở sản xuất hàng dệt may sang nước sau ATC Thứ năm, năm 2002, Canađa nhập 3,8 tỷ USD hàng dệt 4,1 tỷ USD hàng may mặc Quy định Canađa nước phát triển xuất theo hạn... vào loại sản phẩm dệt may vịng năm tới, năm 2005 Mức thuế từ - cent/đơn vị sản phẩm Kết luận Nhìn chung, sau ATC hết hiệu lực, nước phát triển, lợi ích có nhờ giá hàng dệt may tiêu dùng thấp

Ngày đăng: 24/11/2022, 16:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w