Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
244,14 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
PHẠM XUÂN THÀNH
BẤT ĐẲNGTHỨCLƯỢNG GIÁC
DẠNG KHÔNGĐỐI XỨNG
TRONG TAM GIÁC
Chuyên ngành : PHƯƠNG PHÁP TOÁN SƠ CẤP
Mã số : 60 46 40
TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC
ĐÀ NẴNG - NĂM 2011
Công trình được hoàn thành tại
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
Người hướng dẫn khoa học: GS.TSKH. NGUYỄN VĂN MẬU
Phản biện 1: TS. Lê Hoàng Trí
Phản biện 2: PGS.TS. Nguyễn Gia Định
Luận văn sẽ được bảo vệ tại hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Khoa học
họp tại Đà Nẵng vào ngày 18 tháng 8 năm 2011
* Có thể tìm thấy thông tin luận văn tại:
- Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng
- Thư viện trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng
1
MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Bất đẳngthức là một trong những vấn đề cổ điển nhất của toán học,
đây cũng là một trong những phần toán sơ cấp đẹp và thú vị nhất. Nội
dung xuyên suốt của luận văn là hệ thống các bấtđẳngthứclượng giác.
Điểm đặc biệt, ấn tượng nhất của các bấtđẳngthứclượnggiác trong
toán sơ cấp là khó và rất khó, nhưng có thể giải chúng hoàn toàn bằng
phương pháp sơ cấp, không vượt qua giới hạn của chương trình toán học
phổ thông. Việc đi tìm lời giải cho bài toán bấtđẳngthức là niềm say
mê của không ít người, đặc biệt là những người đang trực tiếp giảng dạy
toán. Các bài toán về bấtđẳngthức rất đa dạng về đề tài, phong phú về
chủng loại và phù hợp với nhiều đối tượng thuộc các cấp học khác nhau.
Đề tài "Bất đẳngthứclượnggiácdạngkhôngđốixứngtrong tam
giác" nhằm đáp ứng mong muốn của bản thân về một đề tài phù hợp
mà sau này có thể phục vụ thiết thực cho việc nâng cao chất lượng giảng
dạy của mình trong nhà trường phổ thông.
Đề tài này liên quan đến nhiều chuyên đề, trong đó có các vấn đề
về đặc trưng, tính chất và biểu diễn của hàm số, sử dụng các bất đẳng
thức quen thuộc như: AM-GM, Jensen, Cauchy-Schwarz, Chebyshev,
Karamata,. . . .
2. Mục đích nghiên cứu
Nhằm hệ thống tổng quan các bài toán về bấtđẳngthứclượng giác
cơ bản, bấtđẳngthứclượnggiácdạngkhôngđốixứngtrongtam giác.
Nắm được một số kỹ thuật về chứng minh một số lớp bấtđẳng thức
lượng giác tổng quát dạngkhôngđốixứngtrongtam giác.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
2
Nghiên cứu các bài toán về bấtđẳngthứclượnggiácdạngkhông đối
xứng trongtamgiác và hệ thống các kiến thức liên quan.
Nghiên cứu từ các tài liệu, giáo trình của GS.TSKH Nguyễn Văn
Mậu, các tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi, tủ sách chuyên toán, tạp chí
toán học và tuổi trẻ, . . .
4. Phương pháp nghiên cứu
Nghiên cứu trực tiếp từ các tài liệu của thầy hướng dẫn, của các
đồng nghiệp cũng như các bạn học viên trong lớp.
5. Ý nghĩa khoa học
Tạo được một đề tài phù hợp cho việc giảng dạy, bồi dưỡng giáo viên
và học sinh trung học phổ thông.
Đề tài đóng góp thiết thực cho việc nâng cao chất lượng dạy học các
chuyên đề toán trong trường THPT, đem lại niềm đam mê sáng tạo từ
những bài toán cơ bản nhất.
6. Cấu trúc luận văn
Luận văn bao gồm phần mở đầu, 3 chương, phần kết luận và danh
mục tài liệu tham khảo.
Chương 1. Một số hệ thứclượnggiác cơ bản trongtam giác: Trong
chương này, tác giả trình bày một số bấtđẳngthức cơ bản, bất đẳng
thức lượnggiácdạngđốixứngtrongtam giác. Độ gần đều và thứ tự
sắp được của các biểu thứcdạngđốixứngtrongtam giác. Một số ví dụ
minh họa.
Chương 2. Một số lớp bấtđẳngthứclượnggiácdạngkhôngđối xứng
trong tam giác: Trình bày một số lớp bấtđẳngthứclượnggiác dạng
không đốixứngtrongtam giác.
Chương 3. Áp dụng: Xét một số áp dụng của bấtđẳngthức vào tìm
cực trị của biểu thứclượnggiácdạngkhôngđốixứngtrongtam giác,
giải phương trình lượng giác.
3
Chương 1
MỘT SỐ HỆ THỨCLƯỢNGGIÁC CƠ
BẢN TRONGTAM GIÁC
1.1 Một số bấtđẳngthức cơ bản
Định lí 1.1 ([2] Bấtđẳngthức AM - GM). Giả sử x
1
, x
2
, . . . , x
n
là các
số không âm. Khi đó
x
1
+ x
2
+ ··· + x
n
n
n
√
x
1
x
2
. . . x
n
. (1.1)
Dấu đẳngthức xảy ra khi và chỉ khi x
1
= x
2
= ··· = x
n
.
Định lí 1.2 ([2] Jensen). Giả sử hàm số f (x) liên tục trên I(a, b) (trong
đó I(a, b) được ngầm hiểu là một trong các tập [a, b], [a, b), (a, b], (a, b).
Khi đó điều kiện cần và đủ để hàm số f(x) lồi trên I(a, b) là
f
x
1
+ x
2
2
f(x
1
) + f (x
2
)
2
, ∀x
1
, x
2
∈ I(a, b). (1.2)
Định lí 1.3 ([2] Bấtđẳngthức Chebyshev). Giả sử f(x) và g(x) là hai
hàm đơn điệu tăng và (x
k
) là một dãy đơn điệu tăng:
x
1
x
2
··· x
n
.
Khi đó mọi bộ trọng (p
j
) :
p
j
0, j = 1, 2, . . . , n; p
1
+ p
2
+ ··· + p
n
= 1,
ta đều có
n
k=1
p
k
f(x
k
)
n
k=1
p
k
g(x
k
)
n
k=1
p
k
f(x
k
)g(x
k
)
. (1.3)
4
Định lí 1.4 ([2] Bấtđẳngthức Karamata). Cho hai dãy số x
k
, y
k
∈ I(a; b),
k = 1, 2, . . . n, thỏa mãn điều kiện
x
1
x
2
··· x
n
, y
1
y
2
··· y
n
và
x
1
y
1
x
1
+ x
2
y
1
+ y
2
. . . . . . . . .
x
1
+ x
2
+ ··· + x
n−1
y
1
+ y
2
+ ··· + y
n−1
x
1
+ x
2
+ ··· + x
n
= y
1
+ y
2
+ ··· + y
n
Khi đó, ứng với mọi hàm lồi khả vi f(x), (f
(x) 0) trên I(a; b), ta
đều có
f(x
1
) + f (x
2
) + ··· + f(x
n
) f(y
1
) + f (y
2
) + ··· + f(y
n
). (1.4)
1.2 Bấtđẳngthức cơ bản dạngđốixứngtrong tam
giác
Giả sử f (A, B, C) là biểu thức chứa các hàm số lượnggiác của các
góc trongtamgiác ABC.
Giả sử các góc A, B, C thỏa mãn điều kiện:
1. f(A) + f(B) 2f
A + B
2
hoặc f(A)f (B) f
2
A + B
2
, (1.5)
đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi A = B.
2. f(C) + f
π
3
2f
C +
π
3
2
hoặc f(C)f
π
3
f
2
C +
π
3
2
, (1.6)
đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi C =
π
3
.
Khi cộng (hoặc nhân) (1.5) và (1.6) ta sẽ có bấtđẳng thức
f(A) + f(B) + f(C) 3f
π
3
hoặc f(A)f (B)f(C) f
3
π
3
,
đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi A = B = C.
5
Các bấtđẳngthức cơ bản dạngđốixứngtrongtamgiác dạng
f(g(A, B, C)) + f(g(B, C, A)) + f (g(C, A, B)) 0,
hoặc
f(g(A, B, C)) + f(g(B, C, A)) + f (g(C, A, B)) 0,
trong đó f(t) là một trong các hàm lượnggiácdạng sin t, cos t, tan t, cott
và g(x, y, z) là hàm tuyến tính dạng g(x, y, z) = αx + βy + γz, đã được
đề cập nhiều trong các sách chuyên đề và sách tham khảo.
Trong mục này, ta chỉ xét một số ví dụ của các dạngđốixứng phụ
thuộc vào tổng và tích các hàm số lượnggiác cơ bản. Bấtđẳngthức của
các dạngkhôngđối xứng
mf(g(A, B, C)) + nf(g(B, C, A)) + qf(g(C, A, B)) 0,
hoặc
mf(g(A, B, C)) + nf(g(B, C, A)) + qf(g(C, A, B)) 0,
sẽ được xét ở mục tiếp theo.
1.2.1 Bấtđẳngthứclượnggiácđốixứng sinh bởi hàm cos x
Ta nhắc lại một số bấtđẳngthức cơ bản trongtam giác.
Bài toán 1.1. Chứng minh rằng trong mọi tamgiác ABC, ta đều có
cos A + cos B + cos C
3
2
. (1.7)
Bài toán 1.2. Chứng minh rằng trong mọi tamgiác ABC ta đều có
cos
A
2
+ cos
B
2
+ cos
C
2
3
√
3
2
. (1.8)
Bài toán 1.3. Chứng minh rằng trong mọi tamgiác ABC ta đều có
cos A cos B cos C
1
8
. (1.9)
Bài toán 1.4. Chứng minh rằng trong mọi tamgiác ABC, ta đều có
cos
A
2
cos
B
2
cos
C
2
3
√
3
8
. (1.10)
6
1.2.2 Bấtđẳngthứclượnggiácđốixứng sinh bởi sin x
Bài toán 1.5. Chứng minh rằng trong mọi tamgiác ABC, ta đều có
sin A + sin B + sin C
3
√
3
2
. (1.11)
Bài toán 1.6. Chứng minh rằng trong mọi tamgiác ABC, ta đều có
sin
A
2
+ sin
B
2
+ sin
C
2
3
2
. (1.12)
Bài toán 1.7. Chứng minh rằng trong mọi tamgiác ABC, ta đều có
sin
A
2
sin
B
2
sin
C
2
1
8
. (1.13)
Bài toán 1.8. Chứng minh rằng trong mọi tamgiác ABC, ta đều có
sin A sin B sin C
3
√
3
8
. (1.14)
Bài toán 1.9. Chứng minh rằng trong mọi tamgiác ABC, ta đều có
sin
2
A + sin
2
B + sin
2
C
9
4
. (1.15)
1.2.3 Bấtđẳngthứclượnggiácđốixứng sinh bởi hàm tan x
Bài toán 1.10. Chứng minh rằng tamgiác nhọn ABC, ta đều có
tan A + tan B + tan C 3
√
3. (1.16)
Bài toán 1.11. Chứng minh rằng mọi tamgiác ABC, ta đều có
tan
A
2
+ tan
B
2
+ tan
C
2
√
3. (1.17)
Bài toán 1.12. Chứng minh rằng mọi tamgiác ABC, ta đều có
tan
A
2
tan
B
2
tan
C
2
1
3
√
3
. (1.18)
Bài toán 1.13. Chứng minh rằng trongtamgiác nhọn ABC, ta luôn
có
tan A tan B tan C 3
√
3. (1.19)
Bài toán 1.14. Cho tamgiác ABC. Chứng minh rằng với n là số nguyên
dương ta luôn có
tan
2n
A
2
+ tan
2n
B
2
+ tan
2n
C
2
1
3
n−1
. (1.20)
7
1.2.4 Bấtđẳngthứcđốixứng sinh bởi hàm số cot x
Bài toán 1.15. Chứng minh rằng trong mọi tamgiác ABC, ta đều có
cot A + cot B + cot C
√
3. (1.21)
Bài toán 1.16. Chứng minh rằng trong mọi tamgiác ABC, ta đều có
cot
A
2
+ cot
B
2
+ cot
C
2
3
√
3. (1.22)
Bài toán 1.17. Chứng minh rằng trong mọi tamgiác ABC, ta luôn có
cot
A
2
cot
B
2
cot
C
2
3
√
3. (1.23)
Bài toán 1.18. Chứng minh rằng trongtamgiác nhọn ABC, ta luôn
có
cot A cot B cot C
1
3
√
3
. (1.24)
1.3 Độ gần đều và thứ tự sắp được của các biểu
thức dạngđốixứngtrongtam giác
Định nghĩa 1.1 ([1]). Với mỗi tamgiác ABC cho trước, ta kí hiệu
δ
∆ABC
= max {A, B, C}− min {A, B, C} (1.25)
và gọi δ
∆ABC
là độ gần đều của tamgiác ABC.
Rõ ràng δ
∆ABC
0 và δ
∆ABC
= 0 khi và chỉ khi tamgiác ABC là
một tamgiác đều.
Định nghĩa 1.2 ([1]). Với mỗi cặp tamgiác A
1
B
1
C
1
và A
2
B
2
C
2
thoả
mãn đồng thời các điều kiện
max {A
1
, B
1
, C
1
} max {A
2
, B
2
, C
2
}
min {A
1
, B
1
, C
1
} min {A
2
, B
2
, C
2
}
thì ta nói cặp tamgiác A
1
B
1
C
1
và A
2
B
2
C
2
là cặp được sắp thứ tự và
tam giác A
1
B
1
C
1
gần đều hơn tamgiác A
2
B
2
C
2
.
8
Vậy trong trường hợp có sắp thứ tự: Với mỗi cặp tamgiác A
1
B
1
C
1
và A
2
B
2
C
2
(với A
1
B
1
C
1
và A
2
B
2
C
2
) thoả mãn đồng thời
các điều kiện
A
1
A
2
C
1
C
2
thì ta có tamgiác A
1
B
1
C
1
gần đều hơn tamgiác A
2
B
2
C
2
.
Nhận xét 1.1. Tamgiác đều gần đều hơn mọi tamgiác khác.
Nhận xét 1.2. Trong tập hợp các tamgiáckhông nhọn thì tam giác
vuông cân gần đều hơn mọi tamgiác khác.
Định lí 1.5 ([1]). Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm cấp hai f
(x) trong
khoảng (a;b).
i) Nếu f
(x) 0 với mọi x ∈ (a; b) thì
f(x) f (x
0
) + f
(x
0
)(x − x
0
), ∀x
0
∈ (a; b).
ii) Nếu f
(x) 0 với mọi x ∈ (a; b) thì
f(x) f (x
0
) + f
(x
0
)(x − x
0
), ∀x
0
∈ (a; b).
Định lí 1.6 ([4]). Điều kiện cần và đủ để tamgiác A
2
B
2
C
2
gần đều hơn
tam giác A
1
B
1
C
1
, tức là thỏa mãn điều kiện
max{A
1
, B
1
, C
1
} max{A
2
, B
2
, C
2
}
min{A
1
, B
1
, C
1
} min{A
2
, b
2
, C
2
}
là giữa chúng có một phép biến đổi tuyến tính dạng
αA
1
+ βB
1
+ γC
1
= A
2
αB
1
+ βC
1
+ γA
1
= B
2
αC
1
+ βA
1
+ γB
1
= C
2
trong đó α 0, β 0, γ 0, α + β + γ = 1.
Hệ quả 1.1 ([4]). Cho tamgiác ABC, các số dương α, β, γ thỏa mãn
điều kiện α + β + γ = 1. Đặt
A
1
= αA + βB + γC, B
1
= αB + βC + γA, C
1
= αC + βA + γB.
Khi đó A
1
, B
1
, C
1
cũng là các góc của một tamgiác A
1
B
1
C
1
nào đó và
tam giác này gần đều hơn tamgiác đã cho.
[...]... LUẬNLuận văn nhằm trình bày theo hướng hệ thống các lớp bất đẳngthứclượnggiác dạng khôngđốixứng sinh bởi các hàm số lượnggiác Trình bày dạng tổng quát các lớp bất đẳngthứclượnggiác với các hệ số khôngđốixứng Đó là các bấtđẳngthức cơ bản dạngđốixứngtrongtamgiácdạng mf (g(A, B, C)) + nf (g(B, C, A)) + qf (g(C, A, B)) 0, mf (g(A, B, C)) + nf (g(B, C, A)) + qf (g(C, A, B)) 0, hoặc trong. .. biểu thức M0 = sin(αA+βB+γC)+sin(αB+βC+γA)+sin(αC+βA+γB) (1.41) trong M (∆), tức là A, B, C là các góc trongtamgiác suy rộng ABC 13 Chương 2 MỘT SỐ LỚP BẤTĐẲNGTHỨCLƯỢNGGIÁCDẠNGKHÔNGĐỐIXỨNG TRONG TAMGIÁC Các bấtđẳngthức cơ bản dạng khôngđốixứngtrongtamgiácdạng mf (g(A, B, C)) + nf (g(B, C, A)) + qf (g(C, A, B)) 0, mf (g(A, B, C)) + nf (g(B, C, A)) + qf (g(C, A, B)) 0, hoặc trong. .. thay bấtđẳngthứcđốixứng bằng bấtđẳngthứcdạngkhôngđốixứng sau đây Bài toán 2.24 Cho các số dương m, n, p là độ dài các cạnh một tamgiác Chứng minh rằng trong mọi tamgiác ABC ta đều có m cot A + n cot B + p cot C 2(mn + np + pm) − m2 − n2 − p2 (2.86) 22 Chương 3 ÁP DỤNG 3.1 Tìm cực trị của biểu thức lượnggiáctrongtamgiác Bài toán 3.1 Cho tamgiác ABC Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức √... cot t, g(x, y, z) là hàm tuyến tính dạng g(x, y, z) = αx + βy + γz và q ∈ R Trong mục này, ta xét các ví dụ của các dạngđốixứng bộ phận và khôngđốixứng phụ thuộc vào tổng của các hàm lượnggiác cơ bản 14 2.1 Bấtđẳngthứcdạngkhôngđốixứng sinh bởi hàm cos x Ta xét một số bấtlượnggiácdạngđốixứng bộ phận Bài toán 2.1 ([4]) Chứng minh rằng với mọi tamgiác ABC, ta đều có a) cos 2A + cos 2B... rằng khi đó tamgiác A0 B0 C0 gần đều hơn tamgiác ABC Kết quả sau đây bao hàm hầu hết các bấtđẳngthứcđốixứngdạng cơ bản trongtamgiác Bài toán 1.20 ([1]) Cho tamgiác A2 B2 C2 gần đều hơn tamgiác A1 B1 C1 và cho hàm số f (x) có f (x) 0 với mọi x ∈ (0; π) Khi đó f (A1 ) + f (B1 ) + f (C1 ) f (A2 ) + f (B2 ) + f (C2 ) (1.26) Bài toán 1.21 ([1]) Cho tamgiác A2 B2 C2 gần đều hơn tamgiác A1 B1... hoặc trong đó f (t) là một trong các hàm lượnggiácdạng sin t, cos t, tan t, cott, g(x, y, z) là hàm tuyến tính dạng g(x, y, z) = αx+βy +γz và m, n, p 0 Các bấtđẳngthức cơ bản dạngđốixứng bộ phận trongtamgiácdạng f (g(A, B, C)) + f (g(B, C, A)) + qf (g(C, A, B)) 0, hoặc f (g(A, B, C)) + f (g(B, C, A)) + qf (g(C, A, B)) 0, trong đó f (t) là một trong các hàm lượnggiácdạng sin t, cos t, tan t,... có thể mở rộng bấtđẳngthức đối xứng (2.85) thành bấtđẳngthứcdạngkhôngđốixứng sau đây Bài toán 2.20 ([1]) Cho a, b, c là độ dài ba cạnh của một tamgiác và x, y, z là các số dương thoả mãn điều kiện xy + yz + zx = 1 Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức M1 = ax + by + cz (2.73) 21 Bài toán 2.21 Cho các số dương m, n, p là độ dài các cạnh một tamgiác Chứng minh rằng trong mọi tamgiác ABC ta đều... khảo sát bài toán cơ bản về bấtđẳngthứckhôngđốixứngtrongtamgiác sinh bởi hàn số cos t, t ∈ [0; π] Bài toán tổng quát 1 Cho các số dương x, y, z Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức Tc = x cos A + y cos B + z cos C, trong tập M (∆), tức là A, B, C là các góc của tamgiác suy rộng ABC 15 Kí hiệu M (∆) là tập hợp tất cả các tamgiác ABC kể cả tamgiác suy biến, tức là A 0, B... B + C = π Ta gọi các tamgiác thuộc M (∆) là các tamgiác suy rộng 1 1 1 , , lập thành x y z độ dài các cạnh của một tamgiác XY Z cho trước Khi đó với mọi tamgiác ABC, ta đều có yz xz xy x cos A + y cos B + z cos C + + (2.8) 2x 2y 2z Bài toán 2.6 ([4]) Cho các số dương x, y, z sao cho Đẳngthức xảy ra khi và chỉ khi tamgiác ABC đồng dạng với tamgiác XY Z Nhận xét 2.1 Biểu thức P = x cos A + y... mọi tamgiác ABC, ta đều có: m tan A m α +n tan B n α +p tan C p α (m+n+p) tan α π m+n+p (2.78) với α > 1 2.4 Bấtđẳngthứcdạngkhôngđốixứng sinh bởi hàm cot x Bài toán 2.23 Cho các số dương m, n, p Chứng minh rằng trongtamgiác nhọn ABC ta luôn có n+p p+m m+n cot2 A + cot2 B + cot2 C m n p Nhận xét 2.5 Ta biết trongtamgiác ABC luôn có √ cot A + cot B + cot C 3 2 (2.81) (2.85) Ta có thể thay bất . số lớp bất đẳng thức lượng giác dạng không đối xứng
trong tam giác: Trình bày một số lớp bất đẳng thức lượng giác dạng
không đối xứng trong tam giác.
Chương. ABC.
13
Chương 2
MỘT SỐ LỚP BẤT ĐẲNG THỨC
LƯỢNG GIÁC DẠNG KHÔNG ĐỐI
XỨNG TRONG TAM GIÁC
Các bất đẳng thức cơ bản dạng không đối xứng trong tam giác dạng
mf(g(A, B,