1. Trang chủ
  2. » Tất cả

bai tap ly thuyet ve oxi khong khi su chay va cach giai

5 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 421,05 KB

Nội dung

Chương IV Oxi – không khí Dạng I Bài tập lý thuyết về oxi – không khí – sự cháy A Lý thuyết & phương pháp giải 1 Oxi + Ký hiệu hóa học của nguyên tố oxi là O + Công thức hóa học của đơn chất (khí) oxi[.]

Chương IV: Oxi – khơng khí Dạng I: Bài tập lý thuyết oxi – khơng khí – cháy A Lý thuyết & phương pháp giải Oxi + Ký hiệu hóa học nguyên tố oxi O + Cơng thức hóa học đơn chất (khí) oxi O2 + Nguyên tử khối 16 đvC, phân tử khối 32 đvC - Tính chất vật lý: + Là chất khí khơng màu, khơng mùi, tan nước, nặng khơng khí + Oxi hóa lỏng -183 C, oxi lỏng có màu xanh nhạt - Tính chất hóa học: t + Tác dụng với kim loại: 3Fe + 2O2   Fe3O4 o t + Tác dụng với phi kim: S + O2   SO2 o t + Tác dụng với hợp chất: CH4 + 2O2   CO2 + 2H2O - Điều chế: Trong phịng thí nghiệm, O2 điều chế phản ứng phân hủy hợp chất giàu oxi không bền với nhiệt KMnO4, KClO3,… o t Ví dụ: 2KClO3   2KCl + 3O2 Khơng khí - Thành phần chính: Khơng khí hỗn hợp khí oxi chiếm khoảng 1/5 thể tích Cụ thể oxi chiếm 21% thể tích, phần cịn lại hầu hết nitơ - Thành phần khác: Các khí khác nước, CO2, bụi,….chiếm tỉ lệ nhỏ, khoảng 1% - Bảo vệ khơng khí lành, tránh nhiễm: + Khơng khí nhiễm gây tác hại đến sức khỏe người đời sống động vật, thực vật; phá hoại dần cơng trình xây dựng,… - Một số biện pháp bảo vệ khơng khí lành: + Xử lí khí thải nhà máy, lị đốt, hạn chế đến mức thấp việc đưa vào khí khí có hại CO2, bụi,… + Bảo vệ rừng, trồng rừng, trồng nhiều xanh,… Sự cháy a Sự cháy o - Là oxi hóa có tỏa nhiệt phát sáng - So sánh cháy chất khơng khí oxi + Giống nhau: Bản chất chúng oxi hóa + Khác nhau: Sự cháy khơng khí xảy chậm hơn, tạo nhiệt độ thấp cháy oxi, khơng khí cịn có nitơ với thể tích gấp lần oxi, làm diện tích tiếp xúc vật với oxi nên cháy diễn chậm Đồng thời, nhiệt tiêu hao dùng để đốt nóng khí nitơ nên nhiệt độ đạt thấp b Sự oxi hóa chậm - Là oxi hóa có tỏa nhiệt khơng phát sáng - Trong điều kiện định, oxi hóa chậm chuyển thành cháy (gọi tự bốc cháy) c Điều kiện phát sinh biện pháp dập tắt cháy - Điều kiện phát sinh cháy: + Chất phải nóng đến nhiệt độ cháy + Có đủ oxi cho cháy - Cách dập tắt cháy: muốn dập tắt cháy cần thực hay dồng thời biện pháp sau: + Hạ nhiệt độ chất cháy xuống nhiệt độ cháy + Cách li chất cháy với oxi B Ví dụ minh họa Ví dụ 1: Hãy cho biết khơng khí bị nhiễm gây tác hại gì? Từ đề biện pháp để bảo vệ khơng khí lành Hướng dẫn giải - Khi khơng khí bị nhiễm gây tác hại là: gây ảnh hưởng đến sức khỏe người động thức vật, gây ảnh hưởng đến cơng trình nhà cửa, cầu cống,… - Biện pháp để bảo vệ khơng khí lành là: + Xử lí khí thải nhà máy, lò đốt, hạn chế đến mức thấp việc đưa vào khí khí có hại CO2, bụi,… + Bảo vệ rừng, trồng rừng, trồng nhiều xanh,… Ví dụ 2: Hãy so sánh để tìm điểm giống khác cháy chất khơng khí oxi + Giống nhau: chúng có chất oxi hóa + Khác nhau: cháy khơng khí xảy chậm hơn, tạo nhiệt độ thấp cháy oxi, khơng khí cịn có nitơ với thể tích gấp lần oxi, làm diện tích tiếp xúc vật với oxi nên cháy diễn chậm Đồng thời, nhiệt tiêu hao cịn dùng để đốt nóng khí nitơ nên nhiệt độ đạt thấp Ví dụ 3: Trong sống gặp tượng chứng tỏ khơng khí có nước khí cacbonic? Hãy kể tên tượng chứng tỏ khơng khí có nước Hướng dẫn giải Những tượng gặp sống chứng tỏ không khí có nước là: vào mùa đơng ta bắt gặp tượng sương mù, giọt nước bám cốc nước lạnh,… C Bài tập tự luyện Câu 1: Trong khơng khí, oxi chiếm khoảng phần trăm thể tích? A 21% B 31% C 10% D 45% Đáp án: Chọn A Câu 2: Chọn đáp án Sự cháy gì? A Là oxi hóa khơng tỏa nhiệt B Là oxi hóa chậm có phát sáng C Là oxi hóa có tỏa nhiệt phát sáng D Cả A, B, C sai Đáp án: Chọn C Câu 3: Khơng khí gồm thành phần: A 21% oxi, 78% nitơ, 1% chất khác B 10% oxi, 80% nitơ, 10% chất khác C 40% oxi, 20% nitơ, 40% chất khác D 5% oxi, 90% nitơ, 5% chất khác Đáp án: Chọn A Câu 4: Điểm giống cháy khơng khí oxi A Bản chất khử B Bản chất oxi hóa C Bản chất oxi hóa, khử D Cả A, B, C Đáp án: Chọn B Câu 5: Biện pháp sau khơng bảo vệ khơng khí A Xử lí chất thải B Bảo vệ rừng C Trồng rừng D Chặt phá rừng Đáp án: Chọn D Câu 6: Tính chất hóa học oxi A Tác dụng với kim loại B Tác dụng với phi kim C Tác dụng với hợp chất D Cả đáp án Đáp án: Chọn D Câu 7: Chọn đáp án sai: A Nguyên tử khối oxi 32 đvC B Sự cháy oxi hóa có tỏa nhiệt phát sáng C Ký hiệu hóa học nguyên tố oxi O D Sự oxi hóa chậm oxi hóa có tỏa nhiệt khơng phát sáng Đáp án: Chọn A Câu 8: Cách dập tắt cháy: A Hạ nhiệt độ chất cháy xuống nhiệt độ cháy B Quạt điện C Cách li chất cháy với oxi D A C đáp án Đáp án: Chọn D Câu 9: Chọn đáp án sai nói tính chất vật lý oxi A Là chất khí khơng màu, khơng mùi, tan nước B Nhẹ khơng khí C Oxi hóa lỏng -183 C, D Oxi lỏng có màu xanh nhạt Đáp án: Chọn B Câu 10: Điểm giống cháy oxi hóa chậm A Đều tỏa nhiệt B Không phát sáng C Xảy chậm D Không tỏa nhiệt Đáp án: Chọn A ... oxi + Giống nhau: chúng có chất oxi hóa + Khác nhau: cháy khơng khí xảy chậm hơn, tạo nhiệt độ thấp cháy oxi, khơng khí cịn có nitơ với thể tích gấp lần oxi, làm diện tích tiếp xúc vật với oxi. .. A 21% oxi, 78% nitơ, 1% chất khác B 10% oxi, 80% nitơ, 10% chất khác C 40% oxi, 20% nitơ, 40% chất khác D 5% oxi, 90% nitơ, 5% chất khác Đáp án: Chọn A Câu 4: Điểm giống cháy khơng khí oxi A...- Là oxi hóa có tỏa nhiệt phát sáng - So sánh cháy chất khơng khí oxi + Giống nhau: Bản chất chúng oxi hóa + Khác nhau: Sự cháy khơng khí xảy chậm hơn, tạo nhiệt độ thấp cháy oxi, khơng

Ngày đăng: 24/11/2022, 14:23