1. Trang chủ
  2. » Tất cả

soan bai nho rung hay ngan gon

4 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 199,3 KB

Nội dung

Nhớ rừng A Soạn bài Nhớ rừng ngắn gọn Phần đọc hiểu văn bản Câu 1 (trang 7 SGK Ngữ văn 8, tập 2) Đoạn 1 Sự uất hận, căm phẫn khi phải chịu cảnh giam cầm tù túng Đoạn 2 Nỗi nhớ da diết núi rừng của con[.]

Nhớ rừng A Soạn Nhớ rừng ngắn gọn: Phần đọc - hiểu văn Câu (trang SGK Ngữ văn 8, tập 2) - Đoạn 1: Sự uất hận, căm phẫn phải chịu cảnh giam cầm tù túng - Đoạn 2: Nỗi nhớ da diết núi rừng hồ - Đoạn 3: Nhớ khứ oanh liệt, tự với thiên nhiên - Đoạn 4: Căm phẫn khu vườn nhỏ hẹp, tù túng, giả dối - Đoạn 5: Giấc mơ niềm khao khát trở lại vùng vẫy chốn rừng xưa Câu (trang SGK Ngữ văn 8, tập 2) a - Cảnh vườn bách thú nơi hổ bị nhốt + Đoạn 1: Tâm trạng chán nản, bế tắc hổ bị nhốt cũi sắt làm trò mua vui cho người + Đoạn 4: Khung cảnh khu vườn bách thú - Cảnh núi rừng hùng vĩ, nơi hổ ngự trị "ngày xưa" + Đoạn 2: Khung cảnh núi rừng oai linh, kì vĩ Chỉ có nơi xứng đáng chúa sơn lâm + Đoạn 3: Chúa sơn lâm lên với vẻ đẹp lẫm liệt, kiêu hùng b - Từ ngữ chọn lọc, sử dụng nhiều động từ mạnh - Hình ảnh phong phú, gợi tả - Giọng điệu tự hào, cao ngạo đan xen giọng nhớ thương, uất hận c Sự tương phản, đối lập gay gắt diễn tả nỗi căm hận tại, nhớ rừng xanh với niềm tự hào khơn xiết, thương tiếc cho hồn cảnh Hoàn cảnh, tâm chúa sơn lâm giống tâm người dân Việt Nam nước Câu (trang SGK Ngữ văn 8, tập 2) - Tác giả mượn lời Hổ bởi: + Con hổ có vẻ đẹp oai hùng, lại coi chúa sơn lâm, bị giam hãm cũi sắt biểu tượng đắt anh hùng chiến bại mang tâm u uất U uất tù túng, mà phải chấp nhận tẻ nhạt, tầm thường + Mượn lời hổ để tránh kiểm duyệt ngặt nghèo thực dân - Mượn lời hổ khéo léo bày tỏ tâm trạng thầm kín Câu (trang SGK Ngữ văn 8, tập 2) Câu nói Hồi Thanh đề cao việc sử dụng ngơn ngữ, hình ảnh, nhịp điệu Thế Lữ: + Ngơn ngữ: Động từ mạnh, nhiều điệp từ, sử dụng ngôn ngữ cách linh hoạt, xác + Hình ảnh: Giàu liên tưởng, tưởng tượng, gợi mạnh mẽ, hùng tráng + Nhịp điệu: đa dạng, ngắt nhịp 5/5, 4/2/2, 3/5 theo dịng cảm xúc hổ B Tóm tắt nội dung soạn Nhớ rừng: I Tác giả Tiểu sử - Thế Lữ (1907- 1989), tên khai sinh Nguyễn Thứ Lễ - Quê quán: Bắc Ninh (nay thuộc huyện Gia Lâm, Hà Nội) - Ông nhà thơ tiêu biểu thơ đại (1932 - 1945) 2 Sự nghiệp - Ngoài viết thơ, Thế Lữ viết truyện với nhiều thể loại trinh thám, truyện kinh dị - Ông hoạt động lĩnh vực sân khấu, có cơng xây dựng ngành kịch nói nước ta - Được nhà nước trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật năm 2000 - Tác phẩm tiêu biểu: Bên đường Thiên lôi, Mấy vần thơ… - Phong cách sáng tác: Thơ ông dồi dào, đầy lãng mạn, qua thể ẩn ý sâu sắc vô II Tác phẩm Xuất xứ - Bài thơ sáng tác vào năm 1934, sau in tập Mấy vần thơ - 1935 Bố cục - Đoạn + 4: Cảnh hổ bị nhốt vườn bách thú - Đoạn + 3: Cảnh hổ chốn giang sơn hùng vĩ - Đoạn 5: Niềm khát khao tự mãnh liệt Nội dung - Bài thơ mượn lời hổ nhớ rừng để thể u uất lớp người niên trí thức yêu nước, đồng thời thức tỉnh ý thức cá nhân Hình tượng hổ cảm thấy bất hòa sâu sắc với cảnh ngột ngạt tù túng, khao khát tự đồng thời tâm trạng chung người dân Việt Nam nước Nghệ thuật - Hình ảnh mang tính chất biểu tượng, giàu chất tạo hình - Ngơn ngữ nhạc điệu phong phú, giàu tính biểu cảm

Ngày đăng: 24/11/2022, 10:57