1. Trang chủ
  2. » Tất cả

soan bai que huong hay ngan gon

5 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 309,86 KB

Nội dung

Quê hương A Soạn bài Quê hương ngắn gọn Phần đọc hiểu văn bản Câu 1 ( trang 18 SGK Ngữ văn 8, tập 2) Tác giả đã khắc họa sinh động cảnh dân chài bơi thuyền ra khơi + Trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng[.]

Quê hương A Soạn Quê hương ngắn gọn : Phần đọc - hiểu văn Câu ( trang 18 SGK Ngữ văn 8, tập 2) - Tác giả khắc họa sinh động cảnh dân chài bơi thuyền khơi: + Trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng → cảnh buổi sớm mai đẹp trời, lành + Dân trai tráng bơi thuyền → hình ảnh lao động khỏe khoắn, tràn đầy sức sống + Đoàn thuyền tuấn mã (hăng, phăng, vượt) → diễn tả sức mạnh mang màu sắc huyền thoại, cổ tích + Cánh buồm (rướn thân trắng) mảnh hồn làng → ẩn dụ biểu trưng cho hồn cốt, thần thái người dân miền biển Vẻ đẹp mang tầm vóc, ý nghĩa lớn lao → Khung cảnh thiên nhiên tươi đẹp, tranh lao động đầy sức sống hứng khởi người dân vùng biển - Cảnh đoàn thuyền đánh cá trở bến: tươi vui, vẻ vang + Khơng khí đón ghe về: tấp nập, ồn ào, đơng vui + Hình ảnh người dân chài: da ngăm dám nắng, thân hình nồng thở vị xa xăm → vẻ đẹp rắn chắc, khỏe khoắn mang phong vị người dân miền biển + "cá đầy ghe" vui mừng, biết ơn "biển lặng" mang cho họ thành ngào + Hình ảnh thuyền: im, mỏi trở nằm / chất muối thấm dần thớ vỏ → thuyền vô tri trở nên có hồn, mệt mỏi say sưa ( lời Hoài Thanh) lắng nghe, cảm nhận tinh tế phong vị sống → Cảnh tượng tươi vui, hào hứng đoàn thuyền trở cảm nhận hồn thơ tinh tế có tình cảm sâu lắng, am hiểu tường tận sống lao động vất vả đầy thi vị Câu (trang 18 SGK Ngữ văn 8, tập 2) “Cánh buồm gương to mảnh hồn làng Rướn thân trắng bao la thâu góp gió…” → Nghệ thuật so sánh ẩn dụ: Cánh buồm so sánh với mảnh hồn làng, hình ảnh cánh buồm trắng căng phồng, no gió so sánh độc đáo, bất ngờ tạo vẻ đẹp lãng mạng Giúp hình ảnh quen thuộc trở nên lớn lao thiêng liêng thơ mộng “Dân chài lưới da ngăm rám nắng Cả thân hình nồng thở vị xa xăm.” + Hình ảnh người dân làng chài: “Làn da ngăm rám nắng” da khỏe khoắn nhuộm nắng gió, mặn mịi biển Thân hình “nồng thở vị xa xăm” “Vị xa xăm ấy” vị biển khơi, vị gió trời Hình ảnh người dân chài lên khỏe khoắn, mạnh mẽ tượng đài quê hương ⇒ Lối nói so sánh biện pháp ẩn dụ khiến hình ảnh thuyền trở nên có hồn, hình ảnh người dân chài trở nên sinh động, lãng mạn Câu (trang 18 SGK Ngữ văn 8, tập 2) Tác giả dành cho mảnh đất quê hương tình cảm chân thật, mộc mạc, giản dị Từ thể sâu sắc tình yêu quê hương tha thiết ông Câu (trang 18 SGK Ngữ văn 8, tập 2) Nghệ thuật: - Giọng thơ mộc mạc, giản dị, ngôn ngữ giàu giá trị biểu cảm - Sáng tạo hình ảnh thơ chân thực, man mác, bay bổng, phong phú - Sử dụng phương pháp biểu đạt tự đan xen miêu tả biểu cảm II Luyện tập Câu (trang 18 SGK Ngữ văn 8, tập 2) Học sinh học thuộc tập đọc diễn cảm thơ Câu (trang 18 SGK Ngữ văn 8, tập 2) Sưu tầm, chép lại số câu thơ, đoạn thơ tình cảm quê hương mà em yêu thích - Lịng q dợn dợn vời nước Khơng khói hồng nhớ nhà (Tràng giang – Huy Cận) - Thuở thơ ngày hai buổi đến trường Yêu quê hương qua trang sách nhỏ (Quê hương – Giang Nam) - Quê hương người Như mẹ (Quê hương – Đỗ Trung Qn) B Tóm tắt nội dung soạn Quê hương: I Tác giả Tiểu sử - Tế Hanh (1921- 2009), tên khai sinh Trần Tế Hanh - Quê quán: sinh làng chài ven biển tỉnh Quảng Ngãi Sự nghiệp - Ơng có mặt phong trào thơ Mới chặng cuối với thơ mang nỗi buồn tình yêu quê hương - Sau năm 1945, Tế Hanh sáng tác phục vụ cách mạng kháng chiến - Ông nhà nước trao tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật năm 1996 - Phong cách sáng tác: thơ ông chân thực với cách diễn đạt ngôn ngữ giản dị, tự nhiên giàu hình ảnh, bình dị mà tha thiết - Tác phẩm chính: tập thơ Hoa niên (1945), Gửi miền Bắc (1955), Tiếng sóng (1960), Hai nửa yêu thương (1963) II Tác phẩm Hoàn cảnh sáng tác - Bài thơ viết năm 1939, Tế Hanh học Huế nỗi nhớ quê hươngmột làng chài ven biển tha thiết Bài thơ rút tập Nghẹn ngào (1939) sau in tập Hoa niên (1945) Bố cục - câu đầu: Giới thiệu chung làng quê - câu tiếp: Cảnh dân chài bơi thuyền khơi đánh cá - câu tiếp: Cảnh thuyền cá bến - câu tiếp: Nỗi nhớ làng chài, nhớ quê hương Nội dung Bài thơ vẽ tranh tươi sáng, sinh động làng quê miền biển Trong bật lên hình ảnh khỏe khoắn, đầy sức sống người dân chài cảnh sinh hoạt lao động chài lưới Qua cho thấy thấy tình cảm q hương sáng, tha thiết nhà thơ 4 Nghệ thuật - Ngơn ngữ bình dị mà gợi cảm, giọng thơ khỏe khoắn hào hùng - Hình ảnh thơ phong phú, giàu ý nghĩa - Nhiều phép tu từ sử dụng đạt hiệu nghệ thuật ... cánh buồm trắng căng phồng, no gió so sánh độc đáo, bất ngờ tạo vẻ đẹp lãng mạng Giúp hình ảnh quen thuộc trở nên lớn lao thiêng liêng thơ mộng “Dân chài lưới da ngăm rám nắng Cả thân hình nồng

Ngày đăng: 24/11/2022, 10:57