TCNCYH phụ bản 32 (6) - 2004
Điềutrịung th phúcmạcbằngtiêmCisplatin
vào màngbụngkếthợptruyềnDoxorubicin
và 5FUtĩnhmạch
Nguyễn Thái Bình, Trần Ngọc ánh,
Nguyễn Khánh Trạch
Ung th màngbụng là một bệnh hiếm gặp. Tiêm hoá chất Cisplatinvàomàngbụng đóng vai trò quan trọng
trong điều trị. Chúng tôi tiến hành nghiên cứu 32 bệnh nhân (BN) ung th màngbụng từ 2001 - 2004. Tất cả BN
đợc điềutrịDoxorubicin 15mg/m
2
/ ngày và 5FU 400mg/m
2
/ ngày kéo dài 3 ngày. TiêmCisplatin 70mg/m
2
. Mỗi đợt
cách nhau 3 - tuần. Đánh giá đáp ứngđiều trị, độc tính theo thang điểm của WHO. Thời gian sống thêm theo
phơng pháp Kaplan - Meier và test log rank. Tuổi trung bình là 60 10, số đợt điềutrị hoá chất là 4,5 đợt/BN. Đáp
ứng hoàn toàn là 18 BN (56%). Thời gian sống thêm là 17 tháng (6 - 30 tháng). Độc tính gặp: 5 BN (15,6%) giảm
bạch cầu (BC) ở mức 3; 10 BN suy thận; nôn và buồn nôn gặp 28 - 32%. Kếthợp đa hoá trị liệu trong điềutrịung
th màngbụngmang lại lợi ích cũng nh cải thiện các triệu chứng cơ năng cũng nh thực thể.
i. Đặt vấn đề
Ung th lan tràn phúcmạc là bệnh lý phúcmạc
ác tính ít gặp nhng không phải là hiếm. Tại Mỹ,
tỷ lệ mắc khoảng 2,2 trờng hợp trong một triệu
dân đối với ung th nguyên phát [6]. Tại trung tâm
Sadeghi (EVOCAP) trong thời gian mời năm
cũng chỉ gặp 370 trờng hợp [8]. Tại Việt Nam
ung th phúcmạc đứng thứ hai sau lao màngbụng
gây cổ trớng dịch tiết
Chẩn đoán ung th phúcmạc thờng gặp nhiều
khó khăn và thờng ở giai đoạn muộn chủ yếu vào
viện vì bụng to. Chẩn đoán quyết định dựa vàokết
quả mô bệnh học qua soi ổ bụng hoặc tế bào học
dịch màng bụng.
Hiện nay việc áp dụng điềutrị hoá chất và phẫu
thuật đã đợc áp dụng rộng rãi, mang lại hiệu quả rõ
rệt: nhằm làm giảm các triệu chứng cơ năng, kéo dài
đợc thời gian sống, trung bình 12 tháng [7].
Tại Việt Nam việc chẩn đoán cũng nh điềutrị
cha đợc quan tâm đúng mức và chúng tôi cha
tham khảo đợc một tài liệu nào công bố về hiệu
quả điềutrịung th phúcmạcbằng đa hoá trị liệu.
Vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu này nhằm 2
mục tiêu:
1. Nhận xét hiệu quả điềutrịung th phúcmạc
bằng tiêmCisplatintiêmvàophúcmạc phối hợp
truyền Doxorubixin và 5FU đờng tĩnh mạch.
2. Theo dõi một số tác dụng không mong
muốn khi dùng đa hoá trị liệu trên
II. Đối tợng và phơng pháp
nghiên cứu
1. Đối tợng nghiên cứu: Thời gian nghiên
cứu từ 1/ 2001 - 5/ 2004. Gồm 32 BN ung th
phúc mạc đợc chẩn đoán bằng mô bệnh học hoặc
tế bào học dịch màngbụng tại khoa Tiêu hoá Bệnh
viện Bạch Mai. Tất cả những bệnh nhân không có
chống chỉ định khi dùng hoá chất
2. Phơng pháp nghiên cứu: Tiến cứu, nghiên
cứu dọc: Bệnh nhân ung th màngbụng tr
ớc và
sau điềutrị đợc đánh giá theo một mẫu nghiên
cứu thống nhất
Quy trình điều trị:
- Ngày đầu: TiêmCisplatinvàophúc mạc: Liều
70mg/m
2
da cơ thể
- Ngày thứ 2, 3,4: truyềntĩnhmạchDoxorubicin
và 5 FU: Doxorubicin 15mg/m
2
da/ ngày và5FU
400mg/m
2
da/ngày vào 200ml NaCl 0,9%
Vị trítiêm Cisplatin: các vị trí chọc dịch cổ
trớng. Sát khuẩn và gây tê tại chỗ tiêm, sau đó
gây tê phúc mạc. TiêmCisplatin đã đợc pha vào ổ
phúc mạc qua kim gây tê. Pha Cisplatin: lấy 10 ml
218
TCNCYH phụ bản 32 (6) - 2004
nớc muối sinh lý (hoặc Glucose 5%) sau đó lấy
10ml dung dịch Cisplatin.
Đánh giá hiệu quả điều trị: Sự biến đổi dịch cổ
trớng, bậc thang thể trạng, đáp ứngđiềutrị với trị
liệu (theo WHO) [5], thời gian sống thêm theo
Kaplan - Meier.
Đánh giá tác dụng không mong muốn (theo
thang phân loại của SOG/NCI) [4]: thận, huyết
học, hệ tiêu hoá:
III. Kết quả
Chúng tôi tiến hành nghiên cứu trên 32 bệnh nhân
từ tháng 1/2001 đến 5/2004 với 130 chu kỳ hoá chất.
1. Đánh giá sự biến đổi dịch cổ trớng
Bảng 1: Sự biến đổi dịch cổ chớng trên lâm sàng sau các lần điềutrị
Lần điềutrị
Cổ chớng
Lúc vào viện 1 (n = 32) 2 (n = 32) 3 (n = 32) 4 (n = 32)
Không 0 2
10 20 23
ít
0 10 17 8 6
Trung bình 2 20 5 4 3
Nhiều
30
0 0 0 0
Tổng số 32 32 32 32 32
Đa số bệnh nhân hết dịch cổ trớng sau 3 đợt điềutrị hoá chất
2. Đánh giá đáp ứngđiều trị:
Bảng 2: Sự biến đổi bậc thang toàn trạng sau các lần điềutrị
Lần điềutrị
Bậc thang
Lúc vào viện
(n = 32)
1 (n = 32) 2 (n = 32)
3 (n = 32)
4 (n = 32)
Bậc 0 0 10 15 20 24
Bậc 1 0 13 14 10 7
Bậc 2 2 9 3 2 1
Bậc 3 30 0 0 0 0
Tổng số 32 32 32 32 32
Toàn trạng bệnh nhân vào viện chủ yếu là bậc 2 (5 BN) và bậc 3 (20 BN). Sau 3 chu kỳ điềutrị bậc
thang thể trạng ngày càng tốt lên chủ yếu là bậc 0 và 1, bậc 2 và bậc 3 giảm xuống rõ rệt.
Nhận xét đáp ứngđiềutrị hoá chất
56%
28%
16%
0%
10%
20%
30%
40%
50%
Đáp ứngđiều trị
Biểu đồ 1: Phân bố đáp ứngđiều trị
ĐƯHT
ĐƯMP
KTĐ
Chúng tôi nhận thấy tỷ lệ đáp ứng tốt với điềutrị là 56%. Đáp ứng một phần là 28%, không thay đổi là 16%.
219
TCNCYH phụ bản 32 (6) - 2004
Thời gian sống thêm:
%
month
3020100
1.0
.8
.6
.4
.2
0.0
Tháng
45
15
30
Biểu đồ 2: Thời gian sống thêm trung bình của nhóm nghiên cứu
Kết quả nghiên cứu cho thấy thời gian sống thêm trung bình của nhóm nghiên cứu là 17 tháng. Có 10
bệnh nhân sống thêm 2 năm
2. Tác dụng không mong muốn
Thận:
0
20
40
60
80
100
120
140
Cretinin
Ure
Biểu đồ 3. So sánh Creatin (
à
mol/l)và ure (10
- 1
mmol/l) máu khởi đầu và sau điềutrị
Creatinin và Ure máu tăng lên theo số lần điềutrị hoá chất. Sự thay đổi Creatinin và Ure máu khởi
đầu và sau mỗi chu kỳ điềutrị (p < 0,005). Có 3 bệnh nhân suy thận độ 2.
Tủy xơng: Trong số 32 bệnh nhân sau khi điềutrị hoá chất có 13 bệnh nhân có giảm bạch cầu trong
đó mức độ 3 có 5 bệnh nhân. 8 bệnh nhân giảm bạch cầu hạt trong đó mức độ 3 là 3 bệnh nhân.
0
5
10
15
01234
BC
BC hạt
Hb
Biểu đồ 4. So sánh sự biến đổi BC, BC hạt, Hb lúc đầu và sau điềutrị
220
TCNCYH phụ bản 32 (6) - 2004
Sự thay đổi BC, BC hạt, Hb khởi đầu và sau mỗi
chu kỳ điềutrị hoá chất (p < 0,005)
Hệ tiêu hoá: Sau khi dùng hoá chất 100% bệnh
nhân xuất hiện buồn nôn, nôn xuất hiện 84% trong
đó mức độ 3 là 10 bệnh nhân (31,2%). ỉa chảy
chúng tôi gặp 10 bệnh nhân (31,2%) chỉ có 1 bệnh
nhân ở mức độ 3.
IV. Bàn luận
1. Đánh giá đáp ứngđiều trị:
1.1. Sự biến đổi dịch cổ trớng:
Chúng tôi nhận thấy 100% bệnh nhân vào viện
có cổ trớng trong đó cổ trớng nhiều 30 BN
(94%). Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cho thấy
62,5% bệnh nhân (20 BN) hết dịch cổ trớng trên
siêu âm sau 3 chu kỳ điều trị. Điều đáng chú ý là
tất cả bệnh nhân của chúng tôi sau khi điềutrị hoá
chất, dịch cổ chớng không tái phát ngay từ sau
lần điềutrị đầu tiên, bệnh nhân cảm thấy dễ chịu,
bụng bé hơn so với lúc vào viện đầu tiện. Chính sự
biến đổi triệu chứng này đã tạo cho bệnh nhân
niềm tin trong quá trình điều trị, cải thiện các triệu
chứng cơ năng. Sau 2 chu kỳ điềutrị có 10 bệnh
nhân hết dịch, sau 3 chu kỳ có 20 BN. Theo một số
nghiên cứu cho thấy 70 - 75% hết dịch cổ chớng
sau 3 đợt điềutrịvà khoảng 10% dịch cổ chớng
giảm ít sau khi điềutrị nhiều đợt [8,9]. Kết quả
nghiên cứu của chúng tôi thấp hơn so với các tác
giả có lẽ là do bệnh nhân của chúng tôi đến muộn
và cha đợc phối hợp với phơng pháp điềutrị
phẫu thuật. Nh vậy dịch cổ trớng giảm dần sau
các lần điềutrịvà cho thấy phơng pháp điềutrị
hoá chất đã góp phần làm giảm các triệu chứng cơ
năng cũng nh thực thể của bệnh nhân.
1.2. Đánh giá toàn trạng bệnh nhân:
Trong nghiên cứu này có tới 94% bệnh nhân
vào viện ở bậc thang toàn trạng 3 nghĩa là bệnh
nhân phải nằm tại giờng > 50% thời gian trong
ngày, bệnh nhân không hoàn toàn tự phục vụ bản
thân đợc, ở các bệnh nhân đáp ứngđiềutrị toàn
trạng của bệnh nhân đều tốt lên. Sau 3 đợt điềutrị
20 bệnh nhân (62,5%) gần nh hết triệu chứng BN
có thể đi lại sinh hoạt tơng đối bình thờng. Nh
vậy phơng pháp điềutrị hoá chất đã giúp cho
ngời bệnh giảm các triệu trứng cơ năng, tự phục
vụ trong sinh hoạt. Theo Markman và cộng sự thì
sau 3 chu kỳ điềutrị hoá chất 75% bệnh nhân hoàn
toàn không có triệu chứng [8]. Kết quả nghiên cứu
của tác giả tốt hơn của chúng tôi có thể do bệnh
nhân đến sớm, phát hiện, điềutrị kịp thời và triệt
để hơn
1.3. Đáp ứngđiều trị:
Phơng pháp tiêm hoá chất màngbụng đợc ra
đời từ năm 1950 và cho đến năm 1978, Dedrick đã
hoàn thiện và công bố kết quả nghiên cứu tiêm hoá
chất màngbụng trong điềutrịung th phúc mạc.
Theo Casper, Kelsen, Markman: nồng độ Cisplatin
trong dịch màngbụng khi tiêmbằng đờng tĩnh
mạch thấp hơn 20 lần so với khi tiêmvàomàng
bụng. Với tổng số 32 bệnh nhân, tổng số lần điềutrị
là 142 lần trung bình là 4,5 lần điều trị/bệnh nhân
chúng tôi thu đợc kết quả nh sau: số bệnh nhân
đáp ứng tốt với điềutrị của chúng tôi là 18 bệnh
nhân (56%) đặc biệt chúng tôi có những bệnh nhân
đáp ứng rất tốt chỉ sau chu kỳ điềutrị hoá chất đầu
tiên đã hết dịch cổ trớng trên cả lâm sàng và siêu
âm. Những bệnh nhân đáp ứng tốt với điềutrị đều
có các triệu trứng giảm đi nhanh sau 3 chu kỳ điều
trị và hết dịch cổ trớng. Kết quả của chúng tôi còn
thấp hơn so với các tác giả. Nghiên cứu tại trung
tâm ung th Memorial Sloan Kettering trên 28 bệnh
nhân ung th phúc mạc, tỷ lệ đáp ứng tốt là 61%
[8]. Markman: 60% đáp ứng tốt với điều trị. Tuy
nhiên một nghiên cứu khác tại trung tâm lâm sàng
Clevelan trên 14 bệnh nhân ung th lan tràn phúc
mạc thì đáp ứng tốt chỉ đạt 18% [9].
Chúng tôi gặp chủ yếu bệnh nhân ở giai đoạn
III và giai đoạn IV nghĩa là các hạt trên phúcmạc
> 0,5 cm. Kết quả nghiên cứu cho thấy 6/8 bệnh
nhân (75%) ở giai đoạn II đáp ứng tốt với điều trị,
13/20 bệnh nhân (65%) ở giai đoạn III đáp ứng tốt
với điều trị, không có bệnh nhân nào đáp ứng tốt
với điềutrị ở giai đoạn IV. Khi các hạt càng lớn thì
đáp ứngđiềutrị càng giảm do thuốc không thấm
sâu vào các hạt đợc. Đây cũng là lý do chính làm
cho hiệu quả đáp ứngđiềutrị giảm.
221
TCNCYH phụ bản 32 (6) - 2004
1.4. Thời gian sống thêm:
Với tổng số 32 bệnh nhân và số chu kỳ điềutrị
trung bình là 4,5 lần, cho tới thời điểm ngừng
nghiên cứu, các bệnh nhân của chúng tôi đã đạt
đợc thời gian sống trung bình là 17 tháng đợc
tính từ khi bắt đầu điềutrị lần đầu. Bệnh nhân sống
thêm lâu nhất là 30 tháng và thấp nhất là 6 tháng
(hiện đang tiếp tục điều trị). Tỷ lệ sống thêm 12
tháng là 75% (24/32 bệnh nhân), sống thêm 24
tháng là 31,2% (10/32 bệnh nhân), có 12 bệnh
nhân đã tử vong, thời gian sống trung bình là 20
tháng, trung bình 6 chu kỳ hoá chất/bệnh nhân.
Theo Andersen và cộng sự nghiên cứu trên 29
bệnh nhân ung th lan tràn phúcmạcđiềutrị hoá
chất cho thấy thời gian sống trung bình là 10 tháng
[1]. Eltabbakh là 12,5 tháng [4], Markman là 22,5
tháng, tại Pana Farber ở Boston thời gian sống
trung bình là 16,4 tháng [9]. Kết quả nghiên cứu
của chúng tôi còn thấp hơn các tác giả khác đó là
do những bệnh nhân của chúng tôi đến điềutrị
muộn và không đợc phẫu thuật điều trị. Nh vậy
phơng pháp điềutrị hoá chất đối với ung th
màng bụng không những kéo dài thời gian sống
thêm mà còn làm giảm các triệu chúng cơ năng
cũng nh thực thể cho bệnh nhân.
2. Tác dụng không mong muốn của hoá
chất:
Mức creatin máu trung bình lúc vào viện là 79
14,2 nằm trong giới hạn bình thờng. So sánh
creatinin, ure trớc điềutrịvà sau điềutrị chúng
tôi nhận thấy: sau mỗi chu kỳ điềutrị hoá chất,
creatinin máu tăng lên sự khác biệt có ý nghĩa
thống kê với p < 0,05. Sau điềutrị chúng tôi gặp:
10 bệnh nhân (31,2%) suy thận (7 bệnh nhân ở
mức 1; 3 bệnh nhân ở mức 2). Điều này có thể lý
giải là do Cisplatin là một hợp chất của Platin là
một kim loại nặng khi ngời bệnh dùng Cisplatin
sẽ đợc lọc qua hàng rào lọc cầu thận và tích luỹ
tại liên bào ống lợn gần, gây co thắt mạch cầu
thận làm tổn thơng thận kẽ. Nghiên cứu của
Christos trên 33 bệnh nhân thấy có 6% độc tính
thận mức 1; 3% độc tính thận mức 3 [3]. Theo
Markman độc tính thận mức 2 gặp 4/31 BN (8%)
[8]. Độc tính đối với thận không nhiều nhng lại
ảnh hởng đến kết quả điềutrịvà tăng lên theo số
lần điềutrị hoá chất. Tất cả những bệnh nhân bị
ảnh hởng đến chức năng thận đều phải truyền
dịch đẳng trơng và dùng thuốc lợi tiểu nhằm giảm
tỷ lệ độc tính với thận. Khi có độc tính với thận thì
việc dùng Cisplatin cần rất trọng, phải điềutrị ổn
định chức năng thận vàtruyền Manitol 20% trớc
khi tiêmmàng bụng.
Có 13 bệnh nhân (40,6%) giảm BC trong đó mức
độ 3 có 5 bệnh nhân (15,6%). Tỷ lệ giảm BC hạt
chiếm 25% (8 bệnh nhân), mức độ 3 có 3 bệnh nhân
(9,4%). Sau 3 chu kỳ điều trị: giảm BC và BC hạt là
37% và 32%. Số lợng BC và BC hạt trớc khi điều
trị và sau mỗi lần điềutrị có sự khác nhau, sự khác
biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,005. Hiện tợng
thiếu máu cũng tăng dần theo số lần điềutrị hoá chất.
Nh vậy độc tính huyết học tăng theo số chu kỳ tiếp
nhận điềutrị hoá chất. Nghiên cứu Christos và cộng
sự thì tỷ lệ giảm bạch cầu hạt là 71% trong đó giảm
mức 3 và 4 là 41% [3]. Theo Andersen và cộng sự tỷ
lệ giảm bạch cầu mức độ 4 là 50% [1].
Sau khi tiêm hoá chất màngbụng 100% bệnh
nhân có biểu hiện buồn nôn, mức độ 3 - 4 là 40%.
Nôn thờng xuất hiện sau khi tiêm hoá chất 30
phút, 27 bệnh nhân (84%) bị nôn trong đó nôn
mức độ 3 - 4 là 32%. Nôn thờng kéo dài khoảng 3
- 5 ngày, các ngày đầu xuất hiện nhiều hơn sau đó
giảm dần, mức độ nôn không phụ thuộc vào số lần
điều trị hoá chất. Theo Dimitra, Christos thì tỷ lệ
buồn nôn, nôn do hoá trị là 76 - 90% khi không có
xử trí chống nôn dự phòng [3]. Trong các hoá chất
dùng điềutrị thì Cisplatin là thuốc gây nôn mạnh
nhất và nhiều tác giả đã cho thấy Ondansetron tỏ
ra hữu hiệu đối với các trờng hợp nôn do hoá trị
liệu [2]. Theo Markman và Haskell khi bệnh nhân
dùng Cisplatin lần đầu mà không dùng chống nôn
thì số lần nôn khoảng 12 lần/24 giờ [8]
Có 10 bệnh nhân (31,2%) xuất hiện ỉa chảy sau
khi hoá trị chỉ có 1 bệnh nhân (3%) ỉa chảy ở mức
độ 3, thờng xuất hiện sau khi điềutrị 1 ngày và
kéo dài 3 - 4 ngày. Nghiên cứu của Christos và
cộng sự trên 35 bệnh nhân gặp 36% bệnh nhân ỉa
chảy trong đó ỉa chảy mức độ 3 - 4 là 3% [3,4].
Chúng tôi nhận thấy mức độ ỉa chảy không phụ
thuộc vào số lần tiếp nhận điều trị.
v. Kết luận
Qua nghiên cứu 32 bệnh nhân ung th lan tràn
phúc mạcđiềutrị tại khoa Tiêu hoá Bệnh viện
222
TCNCYH phụ bản 32 (6) - 2004
Bạch Mai chúng tôi đã cho thấy u điểm rõ rệt của
phơng pháp tiêm hoá chất vàomàngbụng phối
hợp với truyền hoá chất tĩnh mạch. Các triệu chứng
lâm sàng đợc cải thiện một cách rõ rệt, kéo dài
thời gian sống một cách đáng kể cho bệnh nhân.
Biến chứng của phơng pháp đa hoá trị liệu này là
có gặp đặc biệt là với thận nhng nếu đợc theo
dõi và can thiệp kịp thời sẽ không gây nguy hại
đáng kể cho bệnh nhân.
Tài liệu tham khảo
1. Andersen M. K., Krarup - Hansen A., et
al, (2000), Peritoectomy combined with
intraperitoneal chemotherapy in abdominal cancer
with peritoneal carcinomatosis, Anticancer Res.
Jun; 19 (3B), pp 2317 - 2321.
2. Anderson J. R., Cain K. C., Gelber R. D.,
(1999), Analysis of survival by tumor response., J
Clin Oncol 1, pp 710 - 719.
3. Christos A. P., Kiamouris C., et al.,
(2001)., Doxorubicin, Paclitaxel and Cisplatin first
- line chemotherapy in advanced, subuptimally
debulked epithelial ovarian cancer., American
Cancer Society Oct 1. Vol 92 (7), pp1856 - 1861.
4. Eltabbakh G. H., Piver M. S., Recio F. O.,
et al, (2000), Clinical picture, response to therapy
and survival of women with diffuse malignant
5. Haskell C. M., (1999), Response criteria
used in cancer chemotherapy: Principles of cancer
chemotherapy, Cancer treatment, W. B. Saunders
Company, 4
th
Editon, pp 34 - 57.
6. Herndon J. E., Green M. R., Chahinian A.
P., et al (1998), Factors predictive of survival
among 337 patients with mesothelioma treated by
cancer and leukemia group B, Chest, Volume 113,
pp 723 - 731.
7. Limbger G. K., King R. E.,SIlverberg S.
G. (1973), Pseudomyxoma peritonei: A report of
ten cases, Ann Surg, Setion 178, pp 587 - 593.
8. Markman M., (1999), Intraperitoneal
chemotherapy, Critical Reviews in Oncology/
Hemotology 31, pp 239 - 246.
9. Taub R. N., Antman K. H., (1997),
Chemotherapy for malignant mesothelioma.,
Seminars in Thoracic and Cardiovascular Surgery,
Vol 9, No 4, pp 361 - 366.
Summary
Treatrment of peritoneal carcinomatosis by intra - peritoneal
cisplatin combined with intraveinous infusion of doxorubixin and 5fu
Peritoneal carcinomatosis is a rare malignancy. Intraperitoneal Cisplatin combination intraveinous
Doxorubicin, 5FU chemotherapy is the standard primary therapy peritoneal carcinomatosis. The study is 32
patients of peritoneal carcinomas treated between 2001 and 2004. Patients received Doxorubicin 15 mg/m
2
per day and 5FU 400mg/ m
2
per day for 3 days as a 1 - h infusion. Intraperitoneal Cisplatin (70mg/m
2
) were
administered at four - week interval. Survival cures were contructed according to the Kaplan - Meier method
and log - rank test. The toxicity chemotherapy and response to treatment was evaluated in accordance with
WHO criteria. The median age of patient 60 10 years, the median of treatment cyscles was 4.5 (range 4 -
10). Complete responses was 18 patients (56%). The median survival for all patient was 17 months (6 - 30
months). Toxicity was: 5 patients (15.6%) had grade 3 leucopenia, 10 patients (31.2%) had renal failure.
Grade 3 nausea and vomiting occurred in 28 - 32% of patients. Combined Cisplatin and Doxorubixin, 5FU is
an active combination in peritonal carcinomatosis and produces symptomatic benefit in responding patient.
223
. TCNCYH phụ bản 32 (6) - 2004
Điều trị ung th phúc mạc bằng tiêm Cisplatin
vào màng bụng kết hợp truyền Doxorubicin
và 5 FU tĩnh mạch
Nguyễn Thái Bình, Trần. xét hiệu quả điều trị ung th phúc mạc
bằng tiêm Cisplatin tiêm vào phúc mạc phối hợp
truyền Doxorubixin và 5FU đờng tĩnh mạch.
2. Theo dõi một số tác dụng