1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Thuyết minh về chiếc áo dài việt nam (30 mẫu) SIÊU HAY

10 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 558,96 KB

Nội dung

ĐỀ BÀI Thuyết minh về chiếc áo dài Việt Nam DÀN Ý I MỞ BÀI Giới thiệu về tà áo dài Việt Nam một trong những hình ảnh đại diện cho truyền thống, hình ảnh người phụ nữ Việt Nam chính là tà áo dài II THÂ[.]

ĐỀ BÀI: Thuyết minh áo dài Việt Nam DÀN Ý I MỞ BÀI: Giới thiệu tà áo dài Việt Nam: hình ảnh đại diện cho truyền thống, hình ảnh người phụ nữ Việt Nam tà áo dài II THÂN BÀI a Khái quát chung - Lịch sử đời: Chiếc áo dài đời lần đầu vào thời Chúa Nguyễn Phúc Khoát (1739 - 1765) - Áo dài thiết kế với nhiều màu sắc khác phù hợp với nhu cầu mục đích sử dụng người dân biết đến, tôn vinh b Thuyết minh chi tiết - Áo dài có hai tà: Tà trước tà sau; bắt buộc dài qua gối - Cổ áo cổ điển cao khoảng đến cm, khoét hình chữ V trước cổ - Thân áo dài may vừa vặn, ôm sát thân người mặc, phần eo chiết lại làm bật eo thon người phụ nữ - Từ eo, thân áo dài xẻ làm hai tà, vị trí xẻ tà hai bên hơng - Tay áo tính từ vai, may ơm sát cánh tay, dài đến qua khỏi cổ tay - Quần áo dài may chấm gót chân, ống quần rộng, thường may với vải mềm, rũ với hai màu sắc thông dụng đen trắng c Ý nghĩa, vai trị áo dài - Vai trị: tơ điểm cho người phụ nữ thêm xinh đẹp, duyên dáng, tôn lên vẻ đoan trang, dịu dàng họ - Ý nghĩa: Áo dài quốc phục người phụ nữ Việt Nam, biểu tượng cho người phụ nữ, mặc dịp đặc biệt (cưới hỏi, cỗ bàn, hội nghị thượng đỉnh,…) chí nhiều đơn vị lấy áo dài làm trang phục bắt buộc (các hãng hàng không, nhân viên ngân hàng, giáo viên,…) Kết bài: Khẳng định giá trị áo dài BÀI MẪU SỐ Mỗi quốc gia có trang phục truyền thống Việt Nam, trang phục truyền thống áo dài- trang phục với vẻ đẹp lịch mang hồn cốt tinh thần Việt Áo dài xuất vào thời Nguyễn có cải cách trang phục Chiếc áo dài thiết kế nhà thiết kế thời trang tài Cát Tường gọi áo "Le Mur", cách dịch sang tiếng Pháp "Cát Tường" mà nguyên áo cải cách quan trọng áo tứ thân để biến cịn lại hai vạt trước sau mà thơi Sau này, theo xu hướng, có nhiều lần cải cách diễn để áo dài ngày hôm áo dài Lê Phổ, áo dài Trần Lệ Xuân, Chiếc áo dài truyền thống kết hợp hoàn hảo hai luồng văn hóa ĐơngTây Cổ áo cổ điển cao khoảng đến 5cm Ngày nay, nhiều nhà thiết kế thiết kế nhiều kiểu cổ áo đẹp đa dạng kiểu trái tim, cổ tròn, cổ chữ U, cổ áo cịn đính ngọc, đính cườm Thân áo phần từ cổ xuống phần eo Cúc áo dài thường từ cổ chéo sang vai kéo xuống ngang hông Ngày nay, tiện lợi, nhiều áo dài thiết kế có khóa dọc phần hơng phần sau lưng Áo dài có hai tà: tà trước tà sau cách tân từ áo tứ thân ngày trước Trên tà áo trước thường thêu hoa văn hay thơ Tay áo thuôn dài từ vai xuống cánh tay đến cổ tay, ôm sát nách Chiếc áo dài mặc với quần lụa Quần dài may với ống quần rộng, dài chấm gót chân Màu sắc thơng dụng màu trắng đen Nhưng xu thời trang quần áo dài có màu tơng hợp với màu áo Thời trang phát triển, áo dài cách tân với nhiều kiểu dáng mẻ, màu sắc lịch khác ln giữ nét đẹp truyền thống vốn có tơn lên vẻ đẹp hình thể cho người mặc Đặc biệt, áo dài trang phục dành riêng cho nữ mà có áo dài nam có kiểu dáng gần giống Ngày nay, nhiều loại trang phục du nhập, thoải mái sang trọng hơn, phù hợp với môi trường làm việc vào ngày lễ, ngày hội hay cưới hỏi, dịp quan trọng, tà áo dài thiếu tà áo dài vừa lịch lại vừa truyền thống tơn lên vẻ đẹp dịu dàng, duyên dáng người phụ nữ Việt Thậm chí nhiều trường trung học lấy áo dài làm đồng phục bắt buộc để khuyến khích hệ trẻ biết gìn giữ văn hóa cổ truyền dân tộc Áo dài trang phục đặc biệt, có cách riêng để tơn lên vẻ đẹp thân hình Chiếc áo dài đại mang tính cá nhân hóa cao: may riêng cho người, dành cho riêng người Người may lấy số đo thật kỹ Khi may xong phải qua lần mặc thử để sửa nhỏ hồn thiện Vì vậy, muốn sở hữu áo dài tơn lên vẻ đẹp phải may số đo thân Một điều cần ý cần bảo quản áo dài thật tỉ mỉ vải áo dài dễ bị tổn thương nên giặt hay mặc cần cẩn thận trân trọng Ra đời cách hàng ngàn năm, trải qua bao thăng trầm lịch sử, áo dài trở thành biểu tượng thiếu đất nước, người phụ nữ Việt Nam với nét đẹp dịu dàng, đằm thắm, niềm tự hào nét đẹp cổ truyền dân tộc BÀI MẪU SỐ Tục ngữ Việt Nam có câu "Người đẹp lụa, lúa tốt phân" Suy ngẫm nhiều, thấy y phục góp phần quan trọng vào vẻ đẹp người, góp phần quan trọng vào dáng vẻ thướt tha phụ nữ Một kiểu y phục áo dài Việt Nam Áo dài Việt Nam có từ xa xưa, theo thời kì lịch sử mà áo dài có hình dáng khác thay đổi theo phương Miền Bắc có kiểu áo dài viền năm tà, miền Trung lại có kiểu sợi dây cột ngang lưng, miền Nam có áo dài cổ cao theo cách đặc biệt Đến đầu kỉ XX, áo dài Việt Nam lần thiết kế lại với hai tà ôm sát thân Cách may cắt ngày tinh xảo để bớt chỗ lòng thòng, nếp nhăn, số lượng nhiều tà lại hai tà phía trước phía sau, sợi dây cột ngang lưng bỏ Theo thời, có lúc tà áo dài đến mắt cá, có lúc tà áo thu lên ngang gần đầu gối, có lúc tà rộng, có lúc tà hẹp Những năm đầu kỉ này, tà áo dài theo hai khuynh hướng Phối hợp với y phục phương Tây, nhà tạo mẫu cho đời kiểu áo dài kéo sau lưng, kiểu áo trái tim, kiểu cổ truyền Một khuynh hướng khác trở nguồn Các nhà tạo mẫu dùng hoa văn hình chim hạc để thiết kế thân trước áo dài, cổ áo dài Hoặc họ dùng hoa văn thổ cẩm để làm viền, tạo nên áo dài vừa duyên dáng vừa cổ điển, vừa đại Trang phục kèm áo dài thay đổi theo thời gian quần màu đen, trắng hòa màu với áo, khăn đóng ngày thay vương miện dùng ngày cưới cô dâu Nhờ khéo léo nhà thiết kế, áo dài Việt Nam tôn thêm vẻ đẹp dịu dàng thể nét kín đáo thiết tha người phụ nữ Vì vậy? Phần thường kín cổ, thể vẻ kín đáo làm lên bờ vai đôi tay trắng thon dài cô gái Nhờ cắt may khéo léo, phần áo thể nét đẹp khỏe mạnh gọn gàng thùy mị cô gái Việt Nam Đồng thời hai tà áo lúc mở lúc khép, quấn quýt theo gió, tạo vẻ thướt tha dịu dàng áo dài Nét đẹp làm say mê bao văn nhân, thi sĩ Việt Nam, làm say mê bao khách nước giao dịch, tham quan du lịch Việt Nam, nhà thơ Nguyên Sa viết: Nắng Sài Gòn anh mà mát Bởi em mặc áo lụa Hà Đông Anh yêu màu áo vô Thơ anh viết nguyên màu lụa trắng! Cố nhạc sĩ Văn Cao đưa hình ảnh áo dài Việt Nam vào "Bến xuân" mình: Tà áo em rung giấc mộng ngập ngừng bến xuân Hiện nay, nước ta theo nhiều trào lưu y phục phương Tây phụ nữ Việt Nam khơng qn giữ gìn phát huy vẻ đẹp áo dài Trong vài thập niên gần đây, tà áo dài đã' đồng phục quy định nhiều công sở trường học Ngay dịp quan trọng ngày Tết, ngày lễ, ngày cưới, người ta dùng áo dài làm trang phục Với loại vải quí phái, chất liệu đặc biệt tơ tằm, lụa với màu sắc lộng lẫy nhu hòa, áo dài làm tăng thêm vẻ sang trọng tươi đẹp cho người phụ nữ Việt Nam Áo dài Việt Nam nét đẹp truyền thống, gắn liền với phong tục văn hóa người Việt Nam Bảo vệ nét đẹp áo dài Việt Nam bảo vệ văn hóa phong tục ta BÀI MẪU SỐ Áo dài biểu tượng người phụ nữ Việt Nam Áo dài mang lại nét đẹp duyên dáng, đằm thắm làm say lòng người người phụ nữ Việt Trải qua bao kỉ áo dài có nhiều thay đổi so với tổ tiên trước Khơng biết rõ nguồn gốc ngun thủy áo dài chưa có tài liệu ghi nhận Nhưng kiểu sơ khai áo dài áo giao lãnh Vũ Vương Nguyễn Phúc Khốt người xem có cơng sáng chế áo dài định hình áo dài Việt Nam Chính di cư người Minh Hương mà chúa Nguyễn Phúc Khoát cho đời áo dài giao lãnh để tạo nét riêng cho dân tộc Việt "Thường phục đàn ơng, đàn bà mặc áo cổ đứng, ngắn tay, cửa ống tay rộng hẹp tùy tiện Áo hai bên nách trở xuống phải khâu kín liền, khơng xẻ mở" (Sách Đại Nam Thực Lục Tiền Biên) - chứng lịch sử cho ta thấy chúa Nguyễn Phúc Khoát cho đời áo giao lãnh Qua bao giai đoạn thăng trầm lịch sử áo dài thay đổi nhiều Như nói trên, áo giao lãnh coi áo dài Áo tương tự áo tứ thân mặc hai tà không buộc vào Áo mặc phủ ngồi yếm lót, váy tơ đen, thắt lưng màu buông thả, với váy thâm đen Vì phải làm việc đồng buôn bán nên mặc áo giao lãnh thu gọn thành áo tứ thân với hai tà trước thả cột gọn gàng mặc váy xắn quai cồng tiện việc lao động Đối với phụ nữ nông dân áo tứ thân mặc đơn giản với áo yếm trong, áo cột tà thắt lưng Mặc kèm với áo thường khăn mỏ quạ đen tuyền Trong đó, áo tứ thân dành cho tầng lớp quý tộc lại nhiều chi tiết Mặc áo the thâm màu nâu non, áo thứ hai màu mỡ gà, áo thứ ba màu cánh sen Khi mặc thường không cài kín cổ, để lộ ba màu áo Bên mặc yếm màu đỏ thắm Thắt lưng lụa màu hồng đào thiên lý Áo mặc với váy màu đen, đầu đội nón quai thao làm tăng thêm nét duyên dáng người phụ nữ Nhưng sau thời gian áo tứ thân cách tân để giảm chế nét dân dã lao động tăng dáng dấp sang trọng khuê Thế áo ngũ thân đời Áo ngũ thân cải tiến chỗ vạt nửa trước phải thu bé thành vạt con; thêm vạt thứ năm be bé nằm vạt trước Áo che kín thân hình khơng để hở áo lót Mỗi vạt có hai thân nối sống tượng trưng cho tứ thân phụ mẫu vạt nằm vạt trước tượng trưng cho người mặc Năm hột nút nằm cân xứng năm vị trí cố định, giữ cho áo thẳng, kín đáo tượng trưng cho năm đạo làm người: Nhân, Lễ, Nghĩa, Trí, Tín Nhưng đến thời Pháp thuộc, áo đài lại lần thay đổi "Lemur" tên tiếng Pháp để áo dài cách tân Chiếc áo dài người họa sĩ có tên Cát Tường sáng tạo Bốn vạt trước sau thu gọn thành hai tà trước sau Vạt trước dài chấm đất tăng thêm duyên dáng uyển chuyển Hàng nút phía trước áo chuyển dọc qua hai vai chạy dọc bên sườn Áo may ráp vai, tay phồng, cổ bồng hở Để cho mốt, áo Cát Tường phải mặc với quần sa trắng, giày cao, cầm bóp đầm Do xã hội chưa cởi mở với cách ăn mặc nên áo khơng nhiều người chấp nhận họ cho "đĩ thõa" (phản ánh Vũ Trọng Phụng tác phẩm, "Số đỏ" chứng minh điều đó) Năm 1943, họa sĩ Lê Phổ bỏ bớt nét cứng nhắc áo Cát Tường, đưa thêm số yếu tố dân tộc áo tứ thân, ngũ thân tạo kiểu áo vạt dài cổ kính, ơm sát thân người, hai vạt trước tự bay lượn Sự dung hòa giới nữ thời hoan nghênh Từ đấy, áo dài Việt Nam tìm hình hài chuẩn mực từ đến dù trải qua bao thăng trầm, bao lần cách tân, hình dạng áo dài giữ nguyên Cho tới ngày nay, áo dài thay đổi nhiều Cổ áo cổ điển cao - cm, khoét hình chữ V trước cổ Cổ áo làm tăng thêm nét đẹp cổ cao ba ngấn trắng ngần người phụ nữ Phần eo chít bên làm bật đường cong thon thả lưng ong người phụ nữ Cúc áo loại cúc bấm, bố trí cài từ cổ qua vai xuống eo Từ eo, thân áo xẻ thành hai tà dài đến mắt cá chân Ống tay áo may từ vai ôm sát cánh tay dài qua khỏi cổ tay Áo thường mặc với quần lụa có màu sắc hài hòa với áo Áo dài thường may lụa tơ tằm, nhung, voan, the, phong phú Nhưng có lựa chọn chung nên chọn loại vải mềm, rũ Để làm tăng thêm nét duyên dáng, mặc áo dài phụ nữ thường đội nón Ở đồng Nam bộ, áo dài cải biên thành áo bà ba mặc với quần đen ống rộng để tiện việc lao động Chiếc áo dài trang phục thiếu người phụ nữ ngày Nó khơng trang phục dân tộc mà cịn trang phục cơng sở giáo viên, nữ sinh, nhân viên ngân hàng, tiếp viên hàng không, Áo dài mặc dạo phố, buổi họp mặt quan trọng lễ cưới chẳng hạn Ngay cô dâu nghi thức bái gia tiên thiếu trang phục Do may chất liệu vải mềm nên áo dài cần bảo quản cẩn thận Chỉ nên giặt áo dài tay, giũ cho áo nước phơi ngồi nắng nhẹ, tránh nắng gắt áo dễ bạc màu Dùng bàn ủi ủi với nhiệt độ thích hợp tránh nóng q làm cháy áo Ln cất áo vào tủ cẩn thận giúp áo bền, đẹp lâu Nên giặt áo sau mặc, treo móc áo, gấp phải gấp cẩn thận tránh làm gãy cổ áo Áo dài quốc phục nước Việt Nam, niềm tự hào dân tộc Việt Dù thời gian có đổi thay, mẫu trang phục ngày đa dạng đại khắp nẻo đường đất nước bình yên này, tà áo dài nhẹ nhàng tung bay mang theo nét đẹp, nét duyên dáng người phụ nữ Việt Nam BÀI MẪU SỐ Nhắc đến trang phục truyền thống đất nước Việt Nam người ta nghĩ đến tà áo dài, áo dài thường sử dụng ngày lễ lớn, tà áo dài thướt tha, kín đáo nhiều màu sắc làm tôn thêm vẻ đẹp yêu kiều dịu dàng người gái Việt Nam, từ lâu áo dài coi trang phục truyền thống đất nước Việt Nam Từ xa xưa, dân ta thiết kế nhiều loại áo dài đa dạng phong phú áo dài truyền thống, áo dài tứ thân áo dài giao lãnh, áo dài ngũ thân, áo dài truyền thống có cổ hình chữ V dài từ bốn đến năm centimet, làm bật nên vẻ đẹp cổ trắng ngần người phụ nữ Việt Nam duyên dáng, kín đáo, ngày áo dài truyền thống thiết kế thêm nhiều kiểu hơn, cổ chữ U, cổ trái tim, cổ tròn làm đa dạng thêm tà áo dài truyền thống Có năm phần áo dài, phần cổ áo, phần thân áo, phần tà áo, phần tay áo, phần quần, thân áo tính từ cổ đến eo, thân áo gồm mảnh bó sát eo làm tơn thêm vẻ đẹp thon gọn người phụ nữ, tà áo chia làm hai phần tà áo tước tà áo sau, chia làm hai phần ngăn cách hai bên hồng, tà áo phải dài đầu gối, phần tay áo phần từ vai đến qua cổ tay, may chung với phần thân áo may loại vải riêng biệt, phần quần áo may theo kiểu quần ống rộng, vải đồng màu với áo dài hay khác màu, thường quần có màu trắng làm tơn lên mềm mại, thướt tha cho trang phục thêm duyên dáng, đằm thắm đáng yêu tà áo dài Việt Nam Trong ngày lễ hội truyền thống thiếu trang phục áo dài, áo dài vừa thể nét đẹp, nét duyên dáng người phụ nữ mà thể nét đẹp truyền thống dân tộc ta, trang phục áo dài xuất trường hợp, trường Trung học phổ thông thứ hai hàng tuần nhìn em nữ sinh trang phục áo dài trắng đứng lên chào cờ đẹp thiêng liêng làm sao, giáo viên trang phục áo dài đứng bục giảng toát lên vẻ đẹp duyên dáng, lịch không phần tao, trang nghiêm giáo viên Trong buổi văn nghệ, hay thi lớn khơng thể thiếu hình ảnh áo dài, hoa hậu đất nước ta thi đấu đấu trường quốc tế, hành trang thiếu tà áo dài thướt tha, mang nét đẹp, truyền thống dân tộc ta giới thiệu với bạn bè quốc tế Khi giặt áo dài phải giặt thật nhẹ tay không phơi thời tiết nắng lâu, ủi nhiệt độ vừa phải, có giữ áo dài ln Áo dài nét đẹp biểu tượng nước Việt Nam, giữ gìn để áo dài trang phục truyền thống người Việt Nam, nhắc đến tà áo dài nghĩ đến văn hóa đậm đà sắc dân tộc, phát huy để sắc ngày tươi đẹp BÀI MẪU SỐ “Thoáng thấy áo dài bay đường phố thấy tâm hồn quê hương đó” Áo dài trở thành nét đẹp, trang phục truyền thống người Việt Nam Người phụ nữ Việt Nam đẹp hơn, duyên dáng tà áo dài thướt tha, mềm mại Chiếc áo dài thu hút ý nhiều người giới, muốn khám phá, tìm hiểu nét đẹp truyền thống Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu hình thành đời áo dài Áo dài tứ thân miền Bắc áo dài người Việt Nam mặc vào dịp lễ tết Áo nâu với hai vạt trước buộc chéo thả xuống với quần lĩnh đen thắt lưng lụa Rồi áo tứ thân biến thành áo mớ ba mớ bảy Cổ áo cao khoảng 2cm, tay may bó khít cổ tay, chiều rộng ngực eo nhau, điểm khác biệt ngồi hai vạt áo cịn có vạt phụ (vạt con) dài sát gấu áo Khuy áo tết vải, cài cúc cạnh sườn, cổ áo lật chéo để lộ ba màu áo (hoặc bẩy màu áo) Lớp thường lụa màu nâu, màu mỡ gà, cánh sen, vàng chanh, hồ thủy,… nhiều màu, hấp dẫn mà nã, kín đáo, hài hòa Đến năm 1935, áo dài cách tân thành áo dài bằng, tay măng – sét, cổ tròn khoét sâu đến ngực, viền đăng ten Gấu áo cắt sóng lượn nối vải khác màu đính ren diêm dúa Năm 1995, áo dài cách tân phù hợp với thời đại đẹp hơn, tay áo dài ôm vừa sát tay Áo dài nhung, thêu, vẽ, in bông,… tạo nên vẻ đẹp kiêu sa nâng cánh áo dài Việt Nam bay lên Những năm sau đó, áo dài khơng thay đổi nhiều Thỉnh thoảng cách mặc đổi mới, ví dụ quần mặc với áo đồng màu Có giả thiết cho áo dài Việt Nam xuất xứ từ phương Bắc năm 1744 chúa Nguyễn Phúc Khoát Đàng Trong xưng vương bắt quan dân Thuận Quảng phải mặc lễ phục lấy mẫu từ sách Tam Tài Đồ Hội nhà Minh – Trung Quốc Nhưng áo dài loại trang phục riêng người Việt lễ, người xưa phải mặc loại áo Như chưa khẳng định áo dài Việt Nam xuất từ Nhưng trải qua năm tháng, áo dài trở thành thứ trang phục đặc biệt riêng người Việt Áo dài Việt Nam trải qua nhiều giai đoạn có nhiều thay đổi khơng đưa chuẩn mực cụ thể cho áo dài Bởi lẽ, cụ phải bỏ nhiều cơng sức để tìm phối hợp màu sắc, giá trị thẩm mĩ với phong tục tập quán dân gian Ví dụ thấy cổ người Việt không cao lắm, người xưa may áo cổ thấp ơm sát, tóc quấn cao lên để tôn vẻ đẹp người phụ nữ Chiếc áo dài dù biến động qua nhiều thời kì lịch sử, có cách tân khác phần nhiều thay đổi chất vải, hoa văn Còn kiểu dáng ơm sát thân, chít eo nhằm tơn vóc dáng người phụ nữ Chiếc áo dài trơng mặc lên thật đơn giản để may được, phù hợp với người mặc khơng đơn giản chút Nếu chứng kiến nhà may thấy may áo dài nhiều công Áo dài cổ cao, áo dài tay loe, áo dài vạt ngắn vạt dài Suốt năm qua, với sức sống mãnh liệt, áo dài lựa chọn số cho bà, cô gặp gỡ Nhưng chọn áo dài cho đẹp mắt, phù hợp với vóc dáng cơng việc bạn gái cần ý đến nhiều việc như: cách chọn vải, chọn kiểu dáng đến việc chọn nhà may phù hợp Nên chọn vải mềm nhẹ, có độ co giãn khơng q mỏng Chất liệu tơ tằm, lụa tổng hợp, gấm phin bóng thích hợp Mỗi nơi lại có địa may áo dài tiếng, Hà Nội biết tìm đến phố Cầu Gỗ, phố Lương Văn Can, có thêm phố Kim Mã Có nhiều mẹ, nhiều chị cầu kì đặt may Huế – nơi hội tụ nhiều nghệ nhân may áo dài tiếng Có nhà thiết kế tiếng nhờ áo dài mà biết nhà may Minh Hạnh Nhưng bạn lưu ý mặc áo dài quan trọng phong thái, dáng người mặc, hay cử giao tiếp liên quan tới việc mặc có đẹp hay khơng Chẳng mà nói: áo dài tâm hồn người Việt Nhắc đến Việt Nam, bạn bè năm châu nhớ đến áo dài Đó niềm tự hào, nét đẹp riêng người Việt Người phụ nữ phải có hai áo dài cho đời Người Hà Nội xưa khỏi nhà mặc áo dài nên có phụ nữ sở hữu đến gần trăm áo dài Điều để nói lên trang phục thân thiện, hồn hảo người Việt Nó hình ảnh đẹp, đặc trưng cho người phụ nữ Việt Nam khứ, mãi sau ... hòa, áo dài làm tăng thêm vẻ sang trọng tươi đẹp cho người phụ nữ Việt Nam Áo dài Việt Nam nét đẹp truyền thống, gắn liền với phong tục văn hóa người Việt Nam Bảo vệ nét đẹp áo dài Việt Nam bảo... tha phụ nữ Một kiểu y phục áo dài Việt Nam Áo dài Việt Nam có từ xa xưa, theo thời kì lịch sử mà áo dài có hình dáng khác thay đổi theo phương Miền Bắc có kiểu áo dài viền năm tà, miền Trung... xưa, dân ta thiết kế nhiều loại áo dài đa dạng phong phú áo dài truyền thống, áo dài tứ thân áo dài giao lãnh, áo dài ngũ thân, áo dài truyền thống có cổ hình chữ V dài từ bốn đến năm centimet,

Ngày đăng: 24/11/2022, 10:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w