Đi đường (Tẩu lộ) Tác giả tác phẩm Ngữ văn lớp 8 I Tác giả văn bản Đi đường (Tẩu lộ) Hồ Chí Minh (1890 1969), tên khai sinh là Nguyễn Sinh Cung Quê quán làng Kim Liên (làng Sen), xã Kim Liên, huyện Na[.]
Đi đường (Tẩu lộ) - Tác giả tác phẩm Ngữ văn lớp I Tác giả văn Đi đường (Tẩu lộ) - Hồ Chí Minh (1890- 1969), tên khai sinh Nguyễn Sinh Cung - Quê quán: làng Kim Liên (làng Sen), xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An - Cuộc đời nghiệp sáng tác + Là vị lãnh tụ kính yêu nước Việt Nam + Sau 30 năm bơn ba nước ngồi, Bác trở trực tiếp lãnh đạo phong trào cách mạng nước + Khơng có nghiệp cách mạng, Người để lại số di sản văn học quý giá, xứng đáng nhà văn, nhà thơ lớn dân tộc - Phong cách sáng tác: Thơ Bác hay viết thiên nhiên đất nước với tình yêu tha thiết, niềm tự hào, lời thơ nhẹ nhàng bay bổng lãng mạn Bài giảng Ngữ Văn Đi đường II Nội dung văn Đi đường (Tẩu lộ) Phiên âm Dịch nghĩa Dịch thơ III Tìm hiểu chung tác phẩm Đi đường (Tẩu lộ) Bố cục tác phẩm Đi đường (Tẩu lộ) - Phần (Hai câu đầu): Nỗi gian lao khổ cực người đường - Phần (Hai câu cuối: Niềm vui sướng đứng đỉnh cao chiến thắng Nội dung tác phẩm Đi đường (Tẩu lộ) Bài thơ khắc họa chân thực gian khổ mà người tù gặp phải, đồng thời thể thể chân dung tinh thần người chiến sĩ cách mạng Hồ Chí Minh, nói lên ý nghĩa triết lí cao cả: Vượt qua gian lao thử thách tới thắng lợi vẻ vang Tóm tắt tác phẩm Đi đường (Tẩu lộ) Tóm tắt tác phẩm Đi đường (Tẩu lộ) (mẫu 1) "Đi đường" thơ nằm tập thơ "Nhật kí tù" Bác sáng tác nhằm ghi lại lần Bác di chuyển nhà lao tỉnh Quảng Tây Bài thơ khắc họa chân thực gian khổ mà người tù gặp phải, đồng thời thể chân dung tinh thần người chiến sĩ cách mạng Hồ Chí Minh Tác giả thơ nêu lên triết lý cao cả: Từ việc đường núi mà hiểu đường đời, vượt qua gian lao thử thách tới thắng lợi vẻ vang Tóm tắt tác phẩm Đi đường (Tẩu lộ) (mẫu 2) Bài thơ "Đi đường" rút tập "Nhật kí tù" Hồ Chí Minh Tác phẩm viết hồn cảnh Bác bị quyền Tưởng Giới Thạch bắt giam vô cớ năm 1942 phải chịu cảnh đày ải hết nhà lao tới nhà lao khác, vất vả, gian lao vô Bài thơ không dừng lại tranh tả cảnh núi non đường chuyển lao mà ẩn chứa cịn chất chứa tư tưởng triết lí đường đời sâu sắc mà Bác đúc kết, chiêm nghiệm từ hoàn cảnh đặc biệt này: vượt qua gian lao chồng chất tới thắng lợi vẻ vang Tóm tắt tác phẩm Đi đường (Tẩu lộ) (mẫu 3) Bài thơ "Đi đường" khơng đơn giản dừng lại việc nói tới chuyện đường khó mà hình ảnh núi cao trập trùng cịn biểu tượng cho khó khăn vất vả hành trình sống hành trình cách mạng Người chiến sĩ cách mạng phải trải qua nhiều chông gai thử thách nếm đủ trái đắng gặt hái thành cơng, đem lại thắng lợi rực rỡ Và đường đời Khi người vượt qua thách thức đem lại kết xứng đáng, tạo nên giá trị cao đẹp, bất tử, thiêng liêng Bài thơ "Đi đường" ngắn gọn mà ý thơ mênh mang, gợi cho người đọc nhiều học ý nghĩa triết lí sâu sắc Phương thức biểu đạt - Tác phẩm Đi đường (Tẩu lộ) sử dụng phương thức biểu đạt: Biểu cảm Thể thơ - Tác phẩm Đi đường (Tẩu lộ) thuộc thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật Giá trị nội dung tác phẩm Đi đường (Tẩu lộ) Từ việc đường, thơ gợi lên chân lí đường đời: vượt qua gian lao chồng chất tới chiến thắng vẻ vang Bài thơ cho ta thấu hiểu thêm sống gian khổ, rút học: phải cảm nhận, phải biết thơng cảm hồn cảnh kẻ khổ Giá trị nghệ thuật tác phẩm Đi đường (Tẩu lộ) - Kết cấu chặt chẽ - Giọng điệu thơ biến đổi linh hoạt - Hình ảnh sinh động, giàu ý nghĩa - Sử dụng nghệ thuật ẩn dụ, từ việc đường để khái quát lên chân lí sống IV Dàn ý tác phẩm Đi đường (Tẩu lộ) I Mở - Khái quát vài nét tiêu biểu đời tài chủ tịch Hồ Chí Minh - Khái quát thơ Đi đường: khắc họa chân thực gian khổ mà người tù gặp phải, đồng thời thể thể chân dung tinh thần người chiến sĩ cách mạng Hồ Chí Minh, nói lên ý nghĩa triết lí cao II Thân Câu - “Tẩu lộ tài tri tẩu lộ nan”: Có đường biết đường khó đi: Đây khơng phải miêu tả đường đơn mà nhằm gợi lên suy ngẫm sâu sắc - Điệp từ “tẩu lộ” nhấn mạnh việc đường gian khổ, có người trải cảm nhận hết vất vả ⇒ Đó ẩn dụ đường Cách mạng, đường đầy gian nan thử thách Câu - Câu thơ khắc họa rõ nét khó khăn gian khổ, chông gai mà người tù phải trải qua “trùng san chi ngoại hựu trùng san” - Câu thơ mang nghĩa có nhiều núi cao, hết núi cao lại đến núi cao khác, khó khăn không giảm, không ngớt - “hựu trùng san”: khẳng định khó khăn khơng khơng giảm mà cịn có tăng cấp ⇒ Điệp từ “trùng san” cộng thêm từ “hựu” làm tăng thêm gian truân, khó nhọc, lên trước mắt người đọc núi cao trọc trời Câu - “Trùng san đăng đáo cao phong hậu”: Diễn tả hoàn cảnh vượt hồn cảnh khó khăn gian khổ để “lên đến tận cùng”: Mọi gian khổ kết thúc,mọi khó khăn lùi sau - Thấy rõ tứ thơ cổ điển “đăng cao” phong hái ung dung chiếm lĩnh cảnh vật, hịa vào vũ trụ bao la, rộng lớn - Con người sánh ngang với thiên nhiên vũ trụ, ung dung trời đất, ta không thấy bóng dáng người tù bị giam cầm thực mà thấy tâm hồn tự chiếm lĩnh ⇒ Có trải qua gian khổ tới đích, gian khổ gần tới đích Câu - “Vạn lí dư đồ cố miện gian”: Lúc người đường du khách ung dung say sưa ngắm nhìn lại khung cảnh thiên nhiên bao la, ngắm ngại trai qua => Con người làm chủ thiên nhiên, đất trời ⇒ Từ việc đường, thê mang đến chân lí đường đời vượt qua gian lao tới thành công III Kết - Khái quát nét chủ yếu giá trị nội dung nghệ thuật làm nên thành công văn - Tài khí chất chủ tịch Hồ Chí Minh xứng đáng gương cho hệ trẻ học tập noi theo V Một số đề văn Đi đường (Tẩu lộ) Đề bài: Phân tích thơ "Đi đường" (Tẩu Lộ) Hồ Chí Minh Phân tích thơ Đi đường Hồ Chí Minh - mẫu Bác Hồ tự sự: "Ngâm thơ ta vốn không ham / Nhưng mà ngục biết đây?" Và thế, đời năm tháng Bác bị giam cầm, tập thơ "Nhật kí tù” ví đố hoa mà vơ tình văn học Việt Nam nhặt bên đường Toát lên từ tập thơ tinh thần "thép" rắn rỏi, lạc quan: “Từ thơ viết hoàn cảnh nhà tù chế độ Tưởng Giới Thạch tàn bạo mục nát tốt phong thái ung dung, khí phách hào hùng, ý chí sắt đá, tinh thần lạc quan cách mạng khơng lay chuyển nổi” Bài thơ "Đi đường" số “Tài lộ tài tri tẩu lộ nan Trùng san chi ngoại hựu trùng san Trùng san đăng đáo cao phong hậu Vạn lí dư đồ cố miện gian” Bài thơ dịch là: “Đi đường biết gian lao Núi cao lại núi cao trập trùng Núi cao lên đến tận Thu vào tầm mắt muôn trùng nước non” Bài thơ đời năm tháng Bác Hồ bị bắt giam nhà lao Tưởng Giới Thạch Bác bị chúng giải hết nhà lao đến nhà lao khác Đường chuyển lao dài dặc mà cịn vơ gian lao, phải trải qua núi non trùng diệp vực thẳm hun hút hiểm sâu Nhưng vậy, từ khổ đau bừng lên ý chí “thép” mang đậm phong cách Hồ Chí Minh Bài thơ “Đi đường” - “Tẩu lộ” thể rõ điều “Đi đường biết gian lao” Câu thơ nhận định đồng thời chân lí: Có đường biết vất vả, khó khăn việc đường Vậy điều “nan”, “gian lao” gì? “Núi cao lại núi cao trập trùng" Đường chuyển lao đường qua vùng núi hiểm trở tỉnh Quảng Tây, Trung Quốc Tầng tầng lớp lớp núi tiếp nối chạy đến chân trời Hết núi lại đến núi khác Vậy nên có hình ảnh “Núi cao lại núi cao trập trùng” Trong nguyên văn chữ Hán “Trùng san chi ngoại hựu trùng san” “Trùng san” có nghĩa trùng trùng lớp lớp núi cao; “hựu” “lại", câu thơ mang ý nghĩa: trùng trùng núi cao bên ngồi lại có núi cao trùng trùng Một câu thơ mà có tới hai chữ “trùng san", chi lại có chữ “hựu”, vậy, câu thơ nguyên gốc gợi nên hình ảnh đỉnh núi nhọn hoắt cao vút trời xanh trập trùng chạy đến chân trời Con đường ấy, nhìn thơi thấy đáng sợ Nếu tù nhân người tù bình thường, hẳn họ bị nỗi sợ hãi làm cho yếu mềm, nhụt chí Nhưng người tù lại người cộng sản vĩ đại Hồ Chí Minh Và vậy, hai câu thơ cuối thực thăng hoa: “Trùng san đăng đáo cao phong hậu Vạn lí dư đồ cố miện gian” Hai câu thơ dịch sát là: “Núi cao lên đến tận Thu vào tầm mắt muôn trùng nước non” Sau vất vả, nhọc nhằn đường leo núi, lên đến tận đỉnh người tù cách mạng chứng kiến hình ảnh vơ hùng vĩ “mn trùng nước non” Theo tâm lí thơng thường, đường gian lao trập trùng đồi núi, lên đến đỉnh, người dễ lo lắng, mệt mỏi nghĩ đến đường xuống núi dốc thẳm cheo leo núi ngút ngàn khác Nhưng Hồ Chí Minh ngược lại Điều Người cảm nhận niềm tự hào, sung sướng đứng từ đỉnh cao chiêm ngưỡng hùng vĩ bao la nước non, vũ trụ Hình ảnh “thu vào tầm mắt mn trùng nước non” thật hào sảng Nó gợi đến hình ảnh bé nhỏ người đối diện trước mênh mông, trập trùng giang san Con người khơng chống ngợp trước kì vĩ đất trời mà vui sướng, bồi hồi lần tận mắt nhìn thấy gương mặt nước non Chính cảm quan nâng vị người sánh ngang tầm non nước Đứng trước thật khách quan, người có cảm nhận khác Cảm nhận phụ thuộc vào giới quan lĩnh người, Hồ Chí Minh Người có cảm nhận lạc quan, tươi sáng đời Người không bị nhọc nhằn thể xác lấn át ước mơ, khát vọng lí tưởng mà ngược lại, vượt qua gian lao để khẳng định ý chí bền bỉ, sắt đá niềm lạc quan, tin tưởng vào cách mạng thân Đó tinh thần thép vẻ đẹp tâm hồn Bác Bài thơ "Đi đường" - "Tẩu lộ" không tranh đường chuyển lao đầy rẫy nhọc nhằn trở ngại, cịn tranh chân dung tinh thần tự họa Hồ Chí Minh Từ thơ, người đọc cảm nhận hình ảnh Bác vừa có thần thái ung dung, bình tĩnh bậc tiên phong đạo cốt vừa có nét kiên cường rắn rỏi, đầy lạc quan người chiến sĩ cách mạng Và thế, thơ "Đi đường" - "Tẩu lộ" với nhiều thơ khác tập thơ "Nhật kí tù" thực hoa đáng trân trọng văn học Việt Nam Phân tích thơ Đi đường Hồ Chí Minh - mẫu "Ngâm thơ ta vốn không ham Nhưng vi ngục, biết làm chi Ngày dài ngâm ngợi cho khuây Vừa ngâm vừa đợi đến ngày tự do" Đó tâm người tù đặc biệt: Hồ Chí Minh, người tù mang tội làm gián điệp bơn ba tìm đường giải phóng dân tộc đánh đuổi thực dân Pháp xâm lược Với mục đích đơn sơ ghi lại việc, cảm xúc mười bốn tháng bị giam cầm, thơ "Đi đường" dịch từ gốc "Tẩu lộ" thực thơ nhật kí chân thành sâu sắc "Tẩu lộ tài tri tẩu lộ nan Trùng san chi ngoại hựu trùng san Trùng san đăng đáo cao phong hậu Vạn lí dư đồ cố miện gian" Bản dịch: "Đi đường biết gian lao Núi cao lại núi cao trập trùng Núi cao lên đến tận Thu vào tầm mắt muôn trùng nước non" Nếu khơng biết hồn cảnh đời thơ này, có lẽ nghĩ lời thơ khách nhàn du thưởng ngoạn danh lam thắng cảnh! Có ngờ đâu chuyện "đi đường" tác giả chuyện trèo núi ngao du, mà chuyện đường tù nhân: cột trói, nỗi đọa đày tinh thần lẫn thể chất Tác giả nói điều "Trên đường đi": "Mặc dù bị trói chân tay Chim ca rộn núi hương bay ngát rừng" Hay là: "Năm mươi ba số ngày; Áo mũ dầm mưa rách hết giày" Hay là: "Hôm xiềng xích thay dây trói Mỗi bước leng keng tiếng ngọc rung" Có mường tượng cảnh đường thế, ta thấu hiểu hai chữ "gian lao" câu thơ "đi đường biết gian lao" tác giả Nếu người phải lặn lội đường xa với "núi cao lại núi cao trập trùng" mà thong dong ăn uống, nghỉ ngơi, thấy rã rời chân tay đường xa, khơng có xe cộ Vậy mà hoàn cảnh ăn uống thiếu thốn tù nhân, lại đeo thêm xích xiềng, mưa gió, lại khơng tự ngơi nghỉ, có phải thử thách lớn lao vô cùng? Vậy mà đây, lời thơ khơng mang nỗi ốn than, mà khám phá, chiêm nghiệm sống: "Đi đường biết gian lao", qua ta cảm nhận lĩnh nghị lực nhà thơ chiến sĩ, Ở câu hai, tác giả tả cảnh núi non hiểm trở, khơng tả nỗi nhọc nhằn xiềng xích Câu thơ cách độc thoại nội tâm, suy ngẫm lẽ đời ghi chép tìm chân lí thú vị lúc phải chịu đựng cảnh đọa đày phi lí, phi nhân Dân gian Việt Nam mượn chuyện đường để khuyến khích, động viên cháu: "đi ngày đàng, học sàng khôn" câu hai này, phép dùng điệp ngữ "trùng san" hư từ dịch là: "núi cao lại núi cao trập trùng" thật gợi tả mang tính tượng trưng đường đời người, hay đường cách mạng dân tộc Việt Nam, vừa cảnh tả thực đường Bác phải trải qua Qua hai câu sau, tứ thơ biến chuyển bất ngờ: "Trùng san đăng đáo cao phong hậu Vạn lí dư đồ cố miện gian" Bản dịch thơ Nam Trân là: "Núi cao lên đến tận Thu vào tầm mắt muôn trùng nước non" Tuy dịch hay nhất, dịch giả không diễn tả ý cảm động tác giả ba từ "cố miện gian" Cả câu bốn diễn tả tư người tha hương, lên đứng tận đỉnh núi cao chót vót, quay đầu lại nhìn non sơng cố quốc với lòng lưu luyến, trĩu nặng nhớ thương Đến đây, thử đọc Lên lầu Quan tước Vương Chỉ Hoán đời Đường: Mặt trời khuất non cao Sơng Hồng cuồn cuộn chảy vào bể khơi Muốn xem nghìn dặm xa xơi Hãy lên tầng trông vời nước non (bản dịch Trần Trọng San) Cũng hai thi nhân "Đăng cao", người đến đỉnh núi cao ngất Một người cần bước lên tầng lầu Người bôn ba khắp bốn phương trời để phấn đấu Một người nhàn du, sống nơi u nhã để thưởng lãm sơn thủy Dù trở lại tâm tư nhà thơ chiến sĩ Đó hình ảnh tâm người "Đêm mơ nước, ngày thấy hình nước", ngịi bút mang tính nhân văn với khao khát tự cho dân tộc quê hương việt Nam Một nỗi khao khát mà suốt đời Người thực Phân tích thơ Đi đường Hồ Chí Minh - mẫu Đi đường thơ nằm tập Nhật kí tù Hồ Chí Minh Bài thơ sáng tác trình Bác di chuyển từ nhà lao đến nhà lao khác, ta khơng nhìn thấy vất vả, khó khăn câu chữ mà thấy chân lí, trải qua khó khăn định đạt vinh quang Ý nghĩa sâu sắc tạo nên giá trị thơ chỗ Trong thời gian bị giam giữ Trung Quốc, Bác phải di chuyển 30 nhà lao khác nhau, trèo đèo, lối sống, băng rừng vượt sông, người Bác ngời lên tinh thần lạc quan Bài thơ nhiều thơ khác nằm chùm đề tài tự nhắc nhở, động viên vượt qua thách thức, gian khổ Mở đầu thơ, Người nói lên nỗi gian lao kẻ hành: Tẩu lộ tài tri tẩu lộ nan Câu thơ nguyên tác chữ tẩu lộ lặp lại hai lần, nhấn mạnh vào khó khăn, gian nan hành trình đường Những khó khăn bật lên thành ý thơ thật giản dị, mộc mạc Có lẽ năm tháng kháng chiến, đọc câu thơ Bác ta cảm nhận đầy đủ chân thực khó khăn mà người phải nếm trải nơi đất khách quê người “Trùng san chi ngoại hựu trùng san” dãy núi nhấp nhơ, liên tiếp ra, khơng có điểm bắt đầu kết thúc, tạo nên thử thách liên tiếp thách thức dẻo dai, kiên gan người tù cách mạng Đi hành trình dài, khơng có phương tiện mà có đơi chân liên tục di chuyển, đường khó khăn, đầy nguy hiểm cho thấy hết gian lao, khổ ải mà người chiến sĩ cách mạng phải có lịng tâm, ý chí kiên cường để vượt qua Trải qua khó khăn, khổ ải đó, ta thu lại đẹp đẽ, tình túy nhất: Trùng san đăng đáo cao phong hậu Vạn lí dư đồ cố miện gian Nếu hai câu thơ đầu tiên, Bác tập trung làm bật gian lao, vất vả mà người tù phải đối mặt đến câu thơ thứ ba người tù chinh phục đỉnh cao Trong hành trình chinh phục thử thách giây phút sung sướng hạnh phúc người tù Trải qua bao khó khăn, Bác đền đáp xứng đáng muôn trùng nước non thu trọn vào tầm mắt Cả khơng gian mênh mơng khống đạt trước mặt người tù, đồng thời mở chiều ý nghĩa sâu sắc: hoạt động cách mạng chắn gặp nhiều gian lao thử thách, cần kiên gan, bền ý chí, khơng chịu lùi bước chắn giành thắng lợi cuối Bằng ngôn ngữ thơ giản dị, cô đọng hai tầng ý nghĩa sâu sắc, Bác đem đến triết lí sâu sắc cho người đọc Quá trình hoạt động cách mạng hay đường đời vấp phải nhiều chơng gai, sóng gió khơng mềm yếu, nản lòng mà phải dũng cảm, kiên cường vượt qua thách thức Và ánh sáng, niềm vinh quanh chắn đợi ta nơi cuối đường ... - Tác phẩm Đi đường (Tẩu lộ) sử dụng phương thức biểu đạt: Biểu cảm Thể thơ - Tác phẩm Đi đường (Tẩu lộ) thuộc thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật Giá trị nội dung tác phẩm Đi đường (Tẩu lộ). .. thách tới thắng lợi vẻ vang Tóm tắt tác phẩm Đi đường (Tẩu lộ) Tóm tắt tác phẩm Đi đường (Tẩu lộ) (mẫu 1) "Đi đường" thơ nằm tập thơ "Nhật kí tù" Bác sáng tác nhằm ghi lại lần Bác di chuyển nhà... chung tác phẩm Đi đường (Tẩu lộ) Bố cục tác phẩm Đi đường (Tẩu lộ) - Phần (Hai câu đầu): Nỗi gian lao khổ cực người đường - Phần (Hai câu cuối: Niềm vui sướng đứng đỉnh cao chiến thắng Nội dung tác