ĐẠI HỌC HUẾ KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TPHCM ((((( KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG Chủ đề MỐI QUAN HỆ GIỮA NGOẠI THƯƠNG VÀ CÁC LĨNH VỰC QUAN TRỌNG CỦA NỀN KINH TẾ GVHD CAO MINH TRÍ Lớ.
KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TPHCM - - KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG Chủ đề: MỐI QUAN HỆ GIỮA NGOẠI THƯƠNG VÀ CÁC LĨNH VỰC QUAN TRỌNG CỦA NỀN KINH TẾ GVHD: CAO MINH TRÍ Lớp 09DQN3 Nguồn: Tổng cục thống kê Page KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG Nhóm DANH SÁCH THÀNH VIÊN Lớp 09DQN3 Nguyễn Thị Ngọc Anh Trần Thị Ngọc Hương Nguyễn Thị Tuyết Nga Dương Việt Nhật Nguyễn Ngọc Yến Nhi Cao Hữu Quốc Lê Hồng Tân Nguyễn Ngọc Tân Dương Thị Anh Thư 10 Quách Phương Thảo 11 Đậu Hải Triều 12 Trần Minh Vương 13 Tô Lê Anh Vũ Nguồn: Tổng cục thống kê Page KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG MỤC LỤC Trang I/ CHỨC NĂNG NGOẠI THƯƠNG 1/ Ngoại thương với tư cách khâu cuả trình tái sản xuất xã hội 2/ Ngoại thương với tư cách lĩnh vực kinh tế II/ NHIỆM VỤ CỦA NGOẠI THƯƠNG: 1/ Những để xác định nhiệm vụ Ngoại Thương: 1.1/ Đặc điểm kinh tế xã hội giai đoạn 2006-2010 1.2/ Những hạn chế nước ta giai đoạn 2006-2010 12 1.3/ Tham gia vào Tổ chức thương mại giới – WTO .13 1.4/ Mục tiêu, nhiệm vụ phát triển đất nước năm 2011 – 2015 16 2/ Nhiệm vụ ngoại thương : 19 2.1/ Nâng cao hiệu kinh doanh, thúc đẩy q trình cơng nghiệp hóa đất nước 19 2.2/ Góp phần giải vấn đề kinh tế - xã hội quan trọng đất nước .22 a/ Vốn .22 b/ Việc làm .23 c/ Công nghệ 25 d/ Sử dụng tài nguyên có hiệu 27 Nguồn: Tổng cục thống kê Page KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG 2.3/ Đảm bảo thống kinh tế trị hoạt động ngoại thương 28 III/ MỐI QUAN HỆ GIỮA NGOẠI THƯƠNG VÀ CÁC LĨNH VỰC QUAN TRỌNG CỦA NỀN KINH TẾ: 30 1/ Mối quan hệ Ngoại thương sản xuất 30 2/ Ngoại thương với tiêu dùng .32 3/ Ngoại thương với việc thu hút vốn đầu tư nước đầu tư nước .35 KẾT LUẬN CHUNG 38 NGUỒN THAM KHẢO .39 PHỤ LỤC 40 Nguồn: Tổng cục thống kê Page KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG I/ CHỨC NĂNG NGOẠI THƯƠNG “Ngoại thương thực chức lưu thơng hàng hố nước với nước ngoài.” Cần phân biệt chức lưu thơng hàng hố với nước ngồi với tư cách khâu trình tái sản xuất xã hội, với chức ngoại thương với tư cách lĩnh vực kinh tế 1/ Ngoại thương với tư cách khâu cuả trình tái sản xuất xã hội, có chức sau: 1.1/ Tạo vốn cho trình mở rộng vốn đầu tư nước Tạo nguồn lực từ bên ngoài, chủ yếu vốn công nghệ để phục vụ cho phát triển đất nước.Xuất hàng hoá mang lại nguồn ngoại tệ cho đất nước, nguồn vốn quan trọng cho cơng nghiệp hố đại hố đất nước Trong đó, nhập tạo điều kiện cho việc tiếp nhận dây chuyền công nghệ, kỹ thuật tiên tiến, làm tăng hiệu sản xuất nước 1.2/ Chuyển hoá giá trị sử dụng làm thay đổi cấu vật chất tổng sản phẩm xã hội thu nhập quốc dân sản xuất nước thích ứng chúng với nhu cầu tiêu dùng tích luỹ 1.3/ Góp phần nâng cao hiệu kinh tế việc tạo môi trường thuận lợi cho sản xuất kinh doanh Nguồn: Tổng cục thống kê Page KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG Xuất tạo điều kiền ngành có hội phát triển ví dụ như: phát triển ngành dệt phục vụ xuất ngành chế biến nguyên liệu như: bông, vải, màu nhuộm… phát triển theo Trong nhập nhập thiết bị, máy móc đại làm tăng hiệu sản xuất mang nhiều nguồn lợi cho đất nước 2/ Ngoại thương với tư cách lĩnh vực kinh tế có chức là: Tổ chức chủ yếu trình lưu thơng hàng hố với bên ngồi, thơng qua mua bán để nối liền cách hữu theo kế hoạch thị trường nước với thị trường nước ngoài, thoả mãn nhu cầu sản xuất nhân dân hàng hoá theo số lượng, chất lượng, mặt hàng, địa điểm vả thời gian phù hợp với chi phí thấp Để thực chức quan trọng ngoại thương cần có quản lí nhà nước Nhà nước quản lí hoạt động ngoại thương theo chế thích hợp cho thời kì phát triển Trong chế quản lí kinh tế theo mơ hình kế hoạch hố tập trung, quản lí Nhà nước ngoại thương hồn tồn khác quản lí ngoại thương chế thị trường có quản lí Nhà nước việc mua bán hàng hoá, dịch vụ Nguồn: Tổng cục thống kê Page KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG II/NHIỆM VỤ CỦA NGOẠI THƯƠNG: Chức lưu thơng đối ngoại định tính chất đặc thù ngoại thương so với ngành kinh tế quốc dân khác Đó lĩnh vực hoạt động mà đối tượng phục vụ thị trường nội địa đối tượng hoạt động thị trường nước Nhiệm vụ ngoại thương phải xoay quanh việc phục vụ cho yêu cầu phát triển kinh tế nước 1/ Những để xác đinh nhiệm vụ Ngoại Thương: 1.1/ Đặc điểm kinh tế xã hội giai đoạn 2006-2010 Nước ta bước vào thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã bối cảnh có nhiều thời cơ, thuận lợi khó khăn, thách thức lớn, đan xen Trong giai đoạn 2006 – 2010, đà tăng trưởng Việt Nam có dấu hiệu chậm lại nửa đầu giai đoạn 2006 – 2007 với bất ổn vĩ mơ bắt đầu tích tụ bộc lộ Điển hình sách kích thích kinh tế thơng qua nới lỏng tín dụng Vào khoảng thời gian năm 1999 – 2000 tích tụ nguyên nhân gây lạm phát Và bắt đầu cho bộc phát mạnh từ năm 2007 Thêm vào đó, việc gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) vào tháng 112006 mở thời kỳ hội nhập sâu rộng chưa có, khiến mức giao lưu thương mại đầu tư quốc tế tăng vọt, dẫn đến bất ổn dòng vốn vào (cả đầu tư trực tiếp lẫn gián tiếp) tăng mạnh, khiến việc kiểm sốt vĩ mơ trở nên lúng túng Cộng với khủng hoảng kinh tế giới, hai năm 2008-2009, tăng trưởng kinh tế mức thấp liền Nguồn: Tổng cục thống kê Page KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG với lạm phát cao (đặc biệt 2008), thâm hụt thương mại thâm hụt ngân sách cao Năm 2010 xem năm lề để ổn định kinh tế vĩ mơ, khắc phục khó khăn sau khủng hoảng lấy lại đà tăng trưởng cho giai đoạn a/ Tốc độ tăng tổng sản lượng nước (GDP) Tăng trưởng GDP bình quân gian đoạn 2006-2010 đạt 6,92% Trong tăng cao từ năm 2005-2007 từ năm 2008-2012 tốc độ tăng trưởng chậm lại Trong năm này, lý ảnh hưởng tới tốc độ tăng trưởng kinh tế giảm khủng hoảng kinh tế toàn cầu năm 2008 tác động tới kinh tế Việt Nam nhiều nước giới Nguồn: Tổng cục thống kê Page KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG Tốc độ tăng tổng sản phẩm nước (GDP) năm 2006 đạt 8,23%, năm 2007 đạt 8,46%, năm 2008 đạt 6,31%, năm 2009 đạt 5,32% năm 2010 ước tính đạt 6,78% - Khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản tăng 3,21%/năm thời kỳ 2006-2010, giai đoạn 2006-2007 tăng 3,72%; giai đoạn 2008-2010 tăng 3,09% - Khu vực công nghiệp xây dựng tăng 7,69%/năm thời kỳ 2006-2010, giai đoạn 2006-2007 tăng 10,30%; giai đoạn 2008-2010 tăng 6,40% - Khu vực dịch vụ tăng 7,69%/năm thời kỳ 2006-2010, giai đoạn 20062007 tăng 8,57%; giai đoạn 2008-2010 tăng 7,17% - Riêng kkhu vực nơng nghiệp: GDP bình quân đầu người ước khoảng 1.160 USD, vượt mục tiêu kế hoạch đề 1.050 – 1.100 USD, vượt qua ngưỡng nước phát triển có thu nhập thấp trở thành nước có mức thu nhập trung bình b/ Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa đại hóa: Về cấu ngành kinh tế, với tốc độ tăng cao liên tục ổn định GDP, cấu ngành kinh tế có thay đổi đáng kể theo hướng tích cực: công nghiệp -xây dựng dịch vụ tăng đáng kể, gắn sản xuất với thị trường, nâng cao hiệu (hình 1.10) Nguồn: Tổng cục thống kê Page KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG Cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nơng thơn có chuyển dịch ngày tích cực theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố Trên sở đó, thúc đẩy nhanh chuyển dịch cấu hộ nông thôn theo hướng ngày tăng thêm hộ làm công nghiệp, thương mại dịch vụ; số hộ làm nông nghiệp tuý giảm dần Tỷ lệ hộ nông nghiệp (bao gồm lâm nghiệp, ngư nghiệp) giảm 9,87%; tỷ lệ hộ công nghiệp tăng lên 8,78% Trong cấu thành phần kinh tế kinh tế tư nhân phát triển không hạn chế quy mô địa bàn hoạt động ngành nghề mà pháp luật không cấm Về cấu vùng kinh tế: đẩy mạnh việc phát triển sản xuất sở xây dựng khu cơng nghiệp tập trung, hình thành vùng chun canh cho sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, chế biến, nuôi trồng thuỷ sản, hình thành vùng sản xuất hàng hoá sở điều kiện tự nhiên, kinh tế – xã hội vùng Điều tạo thuận lợi cho phát triển cơng nghiệp chế biến, góp phần tạo nên xu hướng chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng tăng tỷ trọng sản xuất hàng hoá, hướng xuất c/ Vốn đầu tư xuất nhập Quan hệ tốt với quốc tế mở rộng , cam kết quốc tế triển khai thực tốt Tháng 1/2007 Việt nam Nguồn: Tổng cục thống kê Page ... Page KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG 2.3/ Đảm bảo thống kinh tế trị hoạt động ngoại thương 28 III/ MỐI QUAN HỆ GIỮA NGOẠI THƯƠNG VÀ CÁC LĨNH VỰC QUAN TRỌNG CỦA NỀN KINH TẾ: 30 1/ Mối quan hệ Ngoại. .. kê Page KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG MỤC LỤC Trang I/ CHỨC NĂNG NGOẠI THƯƠNG 1/ Ngoại thương với tư cách khâu cuả trình tái sản xuất xã hội 2/ Ngoại thương với tư cách lĩnh vực kinh tế ... nước ngoại thương hồn tồn khác quản lí ngoại thương chế thị trường có quản lí Nhà nước việc mua bán hàng hoá, dịch vụ Nguồn: Tổng cục thống kê Page KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG II/NHIỆM VỤ CỦA NGOẠI THƯƠNG: