1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

HỌC SINH NHÌN NHẬN THẾ NÀO VỀ VIỆC HỌC LỊCH SỬ TRONG KÌ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA

13 5 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 214,36 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA THÔNG TIN – THƯ VIỆN - - BÀI TIỂU LUẬN ĐỀ TÀI: HỌC SINH NHÌN NHẬN THẾ NÀO VỀ VIỆC HỌC LỊCH SỬ TRONG KÌ THI TRUNG HỌC PHỔ THƠNG QUỐC GIA Họ tên: Nguyen Huong Ly MSSV: 19032137 PHẦN 1: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong năm trở lại đây, điểm thi môn Lịch sử kỳ thi Trung học phổ thông Quốc gia thấp phổ điểm trung bình mơn tự chọn khác Đặc biệt, theo số liệu thống kê Bộ Giáo dục Đào tạo, kỳ thi Trung học phổ thơng Quốc gia 2019, có đến 70% thi mơn Sử điểm, điểm trung bình mơn 4,3 - thấp môn thi Trước thực trạng này, nhiều nhà nghiên cứu sử học, giảng viên, giáo viên Giáo dục Đào tạo tích cực nghiên cứu, phân tích tìm giải pháp cải thiện điểm số học sinh Vì lí trên, tơi tiến hành nghiên cứu đề tài “Học sinh nhìn nhận việc học Lịch sử kì thi Trung học Phổ thơng Quốc gia” Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu nhằm mục đích sau đây:  Phân tích vai trị cách nhìn nhận học sinh việc học môn Lịch sử,  Phân tích thực trạng cách học sinh nhìn nhận việc học mơn Lịch sử kì thi Trung học Phổ thông Quốc gia Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: học sinh Trung học Phổ thông 3.2 Phạm vi nghiên cứu:  Các trường Trung học Phổ thông  Điểm số thực trạng cách học sinh nhìn nhận mơn Lịch sử Phương pháp nghiên cứu  Thống kê thu thập tài liệu  Phân tích tổng kết kinh nghiệm PHẦN II: NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÁCH NHÌN NHẬN VÀ MƠN LỊCH SỬ 1.1 KHÁI NIỆM VỀ CÁCH NHÌN NHẬN VÀ MƠN LỊCH SỬ 1.1.1 Khái niệm cách nhìn nhận  Nhìn nhận: chịu nhận, chịu xem thật Nhìn nhận thật [2]  Nhìn nhận xem xét, đánh giá vấn đề, vật, việc hay thừa nhận thực tế, việc 1.1.2 Khái niệm mơn Lịch sử 1.1.2.1 Khái niệm lịch sử Định nghĩa ngắn gọn Sue Peabody: “lịch sử câu chuyện nói ai.” [3] Hà Văn Tấn có viết, “lịch sử khách quan Sự kiện lịch sử thật tồn độc lập ý thức Nhưng nhận thức lịch sử lại chủ quan Và người ta chép sử mục đích khác nhau." [4] Theo tổng kết lại Trần Thị Bích Ngọc khái niệm lịch sử hiểu theo ý chính:[5]  Việc diễn khứ: kiện diễn khứ thời điểm tại, thay đổi được, cố định khơng gian thời gian, mang tính chất tuyệt đối khách quan  Ghi lại việc diễn khứ: người muốn nắm bắt khứ, diễn đạt theo kiện theo từ ngữ giải thích ý nghĩa kiện, mang tính chất tương đối chủ quan người ghi lại câu chuyện kể  Làm thành tài liệu việc diễn khứ: cách làm trình tập hợp việc diễn khứ thành tài liệu câu chuyện kể 1.1.2.2 Khái niệm môn Lịch sử  Lịch sử môn nghiên cứu kiện có thật diễn khứ với mốc thời gian cụ thể  Lịch sử môn tảng khoa học xã hội nhân văn  Lịch sử đưa vào chương trình giảng dạy nhằm truyền tải hiểu biết văn hóa, trị, kinh tế với trình xây dựng gìn giữ đất nước … 1.2 Vai trị việc nhìn nhận mơn Lịch sử học sinh Trung học Phổ thông  Học sinh nhận thức môn Lịch sử không cho học sinh thấy trình dựng nước giữ nước dân tộc mà giáo dục lòng yêu nước, biết ơn hệ trước hi sinh xương máu, giáo dục hồi bão ý chí xây dựng phát triển đất nước cho thể hệ trẻ  Xóa bỏ tư cũ coi mơn Sử “môn phụ", “môn đọc - chép - học thuộc" học u thích, muốn tìm hiểu lịch sử dân tộc  Thay đổi định kiến xã hội, truyền tải thơng điệp xã hội nâng cao nhìn coi trọng Lịch sử  Đã có nhiều giải pháp chuyên gia đưa điểm số môn Lịch sử việc truyền tải kiến thức Lịch sử chưa cải thiện  Có nhìn xác, nghĩa với việc học Lịch sử CHƯƠNG THỰC TRẠNG CÁCH HỌC SINH NHÌN NHẬN VỀ VIỆC HỌC MÔN LỊCH SỬ 2.1 TỔNG QUAN VỀ MƠN LỊCH SỬ 2.1.1 Tính chất riêng mơn Lịch sử  Lịch sử ghi chép lại cột mốc thời gian đặc biêt số liệu mà cần phải nhớ  Lịch sử minh chứng rõ ràng nhất, tái lại khứ hào hùng dân tộc từ việc hình thành người đến khai quật mở rộng bờ cõi, phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội đấu tranh để thoát khỏi áp bức, bóc lột nước hùng mạnh 2.1.2 Ý nghĩa môn Lịch sử  Học sinh nhận thức rõ cội nguồn mình, biết ta đến từ đâu  Lịch sử minh chứng cho thay đổi Việt Nam giới, từ kết nối người Việt Nam với giới  Lịch sử thực chất môn học kĩ nghĩa học từ thất bại, sai lầm khứ  Lịch sử khơi gợi lịng tự tơn, tự hào dân tộc ta biết ơn hi sinh hệ trước  Học lịch sử để biết Việt Nam đất nước tự cường, có văn hiến lâu đời đáng tự hào 2.2 PHỔ ĐIỂM MÔN LỊCH SỬ TRONG KÌ THI TRUNG HỌC PHỔ THƠNG QUỐC GIA NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY  Năm 2019, theo thống kê Bộ GD-ĐT, nước có 569.905 thí sinh dự thi mơn lịch sử, điểm trung bình 4,3 70% số thi có điểm 395 thí sinh bị điểm liệt (từ điểm trở xuống) Tuy nhiên, số điểm 10 môn sử lại cao, tới 87 thi Mức điểm nhiều thí sinh đạt 3,75 với tổng số 43.449/569.905 thí sinh [6]  Năm 2018, điểm trung bình mơn 3,79 điểm Số thí sinh có điểm Lịch sử trung bình 468.628 thí sinh – chiếm 83,24% Số thí sinh có điểm liệt (

Ngày đăng: 23/11/2022, 21:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w