1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các nhân tố ảnh hưởng đến tạo động lực đối với người lao động

20 2K 11
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 79,5 KB

Nội dung

Luận Văn: Các nhân tố ảnh hưởng đến tạo động lực đối với người lao động

Trang 1

Lời mở đầu

Từ cơ chế tập trung–bao cấp sang cơ chế thị trờng có sự quản lý củanhà nớc là sự đổi mới sáng suốt của đảng ta Thực tế gần 20 năm cho thấy nềnkinh tế đã có những bớc khởi sắc đáng ghi nhận Các doanh nghiệp Việt Namđang đứng lên khẳng định mình trong cơ chế mới, chủ động và sáng tạo hơntrong những bớc phát triển của mình.

Trong nền kinh tế thị trờng với sự cạnh tranh khắc nghiệt, các doanhnghiệp muốn tồn tại và phát triển đợc một cách bền vững cần quan tâm tới tấtcả các khâu từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm Để làm tốt những công việcnày đòi hỏi phải có những ngời lao động giỏi và hăng say làm việc vì doanhnghiệp của mình.

Vậy làm thế nào để tạo đợc động lực đôí với ngời lao động? Câu hỏi nàyluôn đợc đặt ra đối với bất kỳ nhà quản lý nào muốn giành thắng lợi trên thơngtrờng.

Trong phạm vi nội dung đề án này em muốn đa ta một số học thuyết,quan điểm cùng những thực tiễn đã có để làm sáng tỏ vấn đề này.

Do cha có điều kiện quan sát thực tiễn ở các doanh nghiệp nên nhữngvấn đề em nêu chỉ mang tính lý thuyết nhng những vấn đề này đã đợc các nhàkhoa học hành vi đúc kết từ thực tiễn.

Kết cấu đề án đợc trình bầy theo bố cục sau:

- Chơng 1: Cơ sở lý luận chung về việc tạo động lực cho ngời lao động.- Chơng 2: Các nhân tố ảnh hởng đến tạo động lực đối với ngời laođộng.

- Chơng 3: Tổ chức tốt các yếu tố tạo động lực cho ngời lao động.

Chơng 1: cở lý luận chung về việc tạo động lực đối với ngời lao động.

I Các khái niệm cơ bản.

1.Động lực là gì?

Trang 2

Hoạt động của con ngời là hoạt động có mục đích Vì vậy các nhà quảnlý luôn tìm cách để trả lời câu hỏi là tại sao ngời lao động lại làm việc Để trảlời đợc cho câu hỏi này các nhà quản trị phải tìm hiểu về động lực của ngời laođộng và tìm cách tạo động lực cho ngời lao động trong quá trình làm việc.

Vậy động lực là gì? Động lực là sự khao khát và tự nguyện của con ngờiđể nâng cao mọi nỗ lực của mình nhằm đạt đợc mục tiêu hay kết quả cụ thểnào đó.

Nh vậy động lực xuất phát từ bản thân của mỗi con ngời Khi con ngời ởnhững vị trí khác nhau, với những đặc điểm tâm lý khác nhau sẽ có những mụctiêu mong muốn khác nhau Chính vì những đặc điểm này nên động lực củamỗi con ngời là khác nhau vì vậy nhà quản lý cần có những cách tác độngkhác nhau đến mỗi ngời lao động

2.Tạo động lực là gì?

Đây là vấn đề thuộc lĩnh vực quản trị của mỗi doanh nghiệp Các nhàquản trị trong tổ chức muốn xây dựng công ty, xí nghiệp mình vững mạnh thìphải dùng mọi biện pháp kích thích ngời lao động hăng say làm việc, phát huytính sáng tạo trong quá trình làm việc Đây là vấn đề về tạo động lực cho ngờilao động trong doanh nghiệp.

Vậy tạo động lực cho ngời lao động đợc hiểu là tất cả các biện pháp củanhà quản trị áp dụng vào ngời lao động nhằm tạo ra động cơ cho ngời lao độngví dụ nh: thiết lập nên những mục tiêu thiết thực vừa phù hợp với mục tiêu củangời lao động vừa thoả mãn đợc mục đích của doanh nghiệp, sử dụng các biệnpháp kích thích về vật chất lẫn tinh thần…

Vậy vấn đề quan trọng của động lực đó là mục tiêu Nhng để đề ra đợcnhững mục tiêu phù hợp với nhu cầu, nguyện vọng của ngời lao động, tạo chongời lao động sự hăng say, nỗ lực trong quá trình làm việc thì nhà quản lý phảibiết đợc mục đích hớng tới của ngời lao động sẽ là gì Việc dự đoán và kiểmsoát hành động của ngời lao động hoàn toàn có thể thực hiện đợc thông quaviệc nhận biết động cơ và nhu cầu của họ.

Nhà quản trị muốn nhân viên trong doanh nghiệp của mình nỗ lực hếtsức vì doanh nghiệp thì họ phải sử dụng tất cả các biện pháp khuyến khích đốivới ngời lao động đồng thời tạo mọi điều kiện cho ngời lao động hoàn thànhcông việc của họ một cách tốt nhất Khuyến khích bằng vật chất lẫn tinh thần,tạo ra bầu không khí thi đua trong nhân viên có ý nghĩa hết sức quan trọng đốivới sự phát triển của doanh nghiệp Các nhà quản trị đã từng nói “Sự thành bạicủa công ty thờng phụ thuộc vào việc sử dụng hợp lý nhân viên trong doanhnghiệp nh thế nào”.

II Một số học thuyết về tạo động lực.

1 Thuyết các cấp bậc nhu cầu của Maslow.

Trang 3

Thông thờng hành vi của con ngời tại một thời điểm nào đó đợc quyếtđịnh bởi nhu cầu mạnh nhất của họ Theo Maslow nhu cầu của con ngời đợcsắp xếp theo thứ tự gồm 5 cấp bậc khác nhau Khi những nhu cầu cấp thấp đãđợc thoả mãn thì sẽ nảy sinh ra các nhu cầu mới cao hơn.

Hệ thống thang bậc nhu cầu của Maslow:

Tự khẳng định

mình Nhu cầu tôn trọng Nhu cầu xã hội Nhu cầu an toàn Nhu cầu sinh lý

1.1Nhu cầu sinh lý.

Đây là những nhu cầu cơ bản nhất của con ngời nh: ăn, mặc, ở, đi lại.Nhu cầu này thờng đợc gắn chặt với đồng tiền, nhng tiền không phải là nhucầu của họ mà nó chỉ là phơng tiện cần có để họ thoả mãn đợc nhu cầu Đồngtiền có thể làm cho con ngời thoả mãn đợc nhiều nhu cầu khác nhau, vì vậycác nhà quản lý luôn nhận biết đợc rằng đại đa số những ngời cần việc làm đềunhận thấy “tiền” là thứ quyết định Họ luôn quan tâm tới họ sẽ nhận đợc cái gìkhi họ làm việc đó.

1.2Nhu cầu an toàn.

Một số nhà nghiên cứu nhu cầu này của Maslow và cho rằng nhu cầu antoàn không đóng vai trò nhiều trong việc tạo động lực cho ngời lao động nhngthực tế lại hoàn toàn ngợc lại Khi ngời lao động vào làm việc trong doanhnghiệp họ sẽ quan tâm rất nhiều đến công việc của họ thực chất là làm gì, điềukiện làm việc ra sao, công việc có thờng xuyên xảy ra tai nạn hay không Sự antoàn không chỉ đơn thuần là những vấn đề về tai nạn lao động mà nó còn là sựbảo đảm trong công việc, các vấn đề về bảo hiểm xã hội, trợ cấp, hu trí

1.3Nhu cầu xã hội.

Trang 4

Khi những nhu cầu về sinh lý và an toàn đã đợc thoả mãn ở một mức độnào đó thì con ngời nảy sinh ra những nhu cầu cao hơn, lúc này nhu cầu xã hộisẽ chiếm u thế Ngời lao động khi sống trong một tập thể họ muốn hoà mìnhvà chung sống hoà bình và hữu nghị vơí các thành viên khác trong tập thể, họluôn có mong muốn coi tập thể nơi mình làm việc là mái ấm gia đình thứ hai.Chính vì nhu cầu này phát sinh mạnh mẽ và cần thiết cho ngời lao động nêntrong mỗi tổ chức thờng hình thành nên các nhóm phi chính thức thân nhau.Các nhóm này tác động rất nhiều đến ngời lao động, nó có thể là nhân tố tíchcực tác động đến ngời lao động làm họ tăng năng suất và hiệu quả lao độngnhng nó cũng có thể là nhân tố làm cho ngời lao động chán nản không muốnlàm việc Vậy các nhà quản lý cần phải biết đợc các nhóm phi chính thức nàyđể tìm ra phơng thức tác động đến ngời lao động hiệu quả nhất.

- Quyền lực là cái làm cho một ngời có thể đem lại sự bằng lòng hoặctới các ảnh hởng khác.

1.5Nhu cầu tự khẳng định mình.

Theo Maslow thì đây là nhu cầu rất khó có thể nhận biết và xác minh, vàcon ngời thoả mãn những nhu cầu này theo nhiều cách rất khác nhau Trongdoanh nghiệp nhu cầu này đợc thể hiện chính là việc ngời lao động muốn làmviệc theo chuyên môn, nghiệp vụ, sở trờng của mình và ở mức cao hơn đấychính là mong muốn đợc làm mọi việc theo ý thích của bản thân mình Lúcnày nhu cầu làm việc của ngời lao động chỉ với mục đích là họ sẽ đợc thể hiệnmình, áp dụng những gì mà họ đã biết, đã trải qua vào công việc hay nói đúnghơn là ngời ta sẽ cho những ngời khác biết “tầm cao” của mình qua công việc.

Trong hệ thống nhu cầu này Maslow đã sắp xếp theo thứ tự từ thấp đếncao về tầm quan trọng nhng trong những điều kiện xã hội cụ thể thì thứ tự nàycó thể sẽ bị đảo lộn đi và nhng nhu cầu nào đã đợc thoả mãn thì nó sẽ khôngcòn tác dụng tạo động lực nữa.

2 Thuyết kỳ vọng của Victor-Vroom.

Học thuyết này đợc V.Vroom xây dựng dựa trên một số yếu tố tạo độnglực trong lao động nh: tính hấp dẫn của công việc, mối liên hệ giữa kết quả vàphần thởng, mối liên hệ giữa sự nỗ lực quyết tâm với kết quả lao động của họ

Trang 5

V.Vroom đã đặt mối quan hệ giữa các yếu tố tạo động lực cho ngời laođộng trong một tơng quan so sánh với nhau, vì vậy để vận dụng lý thuyết nàyvào trong quá trình quản lý đòi hỏi nhà quản trị phải có trình độ nhất định.

Khi con ngời nỗ lực làm việc họ sẽ mong đợi một kết quả tốt đẹp cùngvới một phần thởng xứng đáng Nếu phần thởng phù hợp với nguyện vọng củahọ thì nó sẽ có tác động tạo ra động lực lớn hơn trong quá trình làm việc tiếptheo

Kỳ vọng của ngời lao động có tác dụng tạo động lực rất lớn cho ngời laođộng, nhng để tạo đợc kỳ vọng cho ngời lao động thì phải có phơng tiện vàđiều kiện để thực hiện nó Những phơng tiện này chính là các chính sách, cơchế quản lý, điều kiện làm việc… mà doanh nghiệp đảm bảo cho ngời laođộng Đặc biệt doanh nghiệp khi thiết kế công việc cho ngời lao động phảithiết kế đủ cao để họ phát huy đợc tiềm năng của mình nhng cũng phải đủ thấpđể họ nhìn thấy kết quả mà họ có thể đạt đợc.

3 Học thuyết về sự công bằng của Stacy Adams.

Công bằng là yếu tố quan tâm đặc biệt của ngời lao động, họ luôn sosánh những gì họ đã đóng góp cho doanh nghiệp với những gì mà họ nhận đợctừ doanh nghiệp, đồng thời họ còn so sánh những gì mà họ nhận đợc vớinhững gì mà ngời khác nhận đợc Việc so sánh này có thể là giữa các cá nhânkhác nhau trong cùng một đơn vị, tổ chức hoặc giữa các đơn vị khác nhau, nh-ng quan trọng hơn cả vẫn là sự so sánh trong cùng một đơn vị vì trong cùngmột đơn vị thì mọi ngời sẽ biết về nhau rõ hơn và nó là yếu tố để mọi ngời sosánh và thi đua làm việc Tuy nhiên đối với bất kỳ doanh nghiệp nào thì tạocông bằng trong và ngoài doanh nghiệp đều là vấn đề khó khăn và phức tạp.Khi tạo công bằng trong nội bộ doanh nghiệp sẽ thúc đẩy ngời lao động làmviệc có hiệu quả hơn nhằm làm tăng năng suất, còn khi tạo đợc công bằngngoài doanh nghiệp thì sẽ giúp cho ngời lao động gắn bó với doanh nghiệphơn.

Nhng sự công bằng mà nhà quản trị tạo ra cho ngời lao động có đợc ngờilao động cảm nhận đợc hay không lại là các vấn đề thuộc về việc tạo lập cácchính sách của ngời lao động Do việc cảm nhận sự công bằng thuộc vào ý chíchủ quan của ngời lao động cho nên khi thiết lập nên các chính sách nhà quảntrị cần quan tâm, tham khảo ý kiến của ngời lao động để các chính sách sẽ gầngũi hơn đối với ngời lao động.

III Vai trò của tạo động lực.

Qua nghiên cứu một số học thuyết, quan điểm quản trị trên ta thấy đợcđộng lực có vai trò quan trọng trong việc quyết định hành vi ngời lao động.

- Ngời lao động sẽ có những hành vi tích cực trong việc hoàn thiệnmình thông qua công việc.

Trang 6

- Động lực thúc đẩy hành vi ở hai góc độ trái ngợc nhau đó là tích cựcvà tiêu cực Ngời lao động có động lực tích cực thì sẽ tạo ra đợc một tâm lýlàm việc tốt, lành mạnh đồng thời cũng góp phần làm cho doanh nghiệp ngàycàng vững mạnh hơn.

Tạo động lực luôn là vấn đề đặt ra đối với mỗi nhà quản lý Chính sáchtiền lơng, tiền thởng có phù hợp hay không? Bố trí công việc có hợp lý haykhông? Công việc có làm thoả mãn đợc nhu cầu của ngời lao động hay không? Tất cả những yếu tố này quyết định đến việc hăng hái làm việc hay trì trệ…

bất mãn dẫn đến từ bỏ doanh nghiệp mà đi của ngời lao động.

Chơng 2: các nhân tố ảnh hởng đến tạo động lực

Trang 7

đối với ngời lao động.I Yếu tố thuộc về cá nhân ngời lao động.

1 Nhu cầu của ngời lao động.

Con ngời ở một khoảng không gian nhất định luôn có nhiều nhu cầukhác nhau, trong những nhu cầu đó nhu cầu nào đã chín muồi sẽ là động cơmạnh nhất quyết định hành vi của họ và khi nhu cầu đó đã đợc thỏa mãn thì nósẽ không còn là động cơ thúc đẩy con ngời làm việc nữa mà lúc này nhu cầumới xuất hiện sẽ đóng vai trò này.

Ví dụ một công nhân bình thờng có ớc muốn trở thành một đốc công vàanh ta sẽ cố gắng làm việc hết sức để trở thành một đốc công nhng khi anh tađã trở thành đốc công rồi thì nhu cầu này sẽ không có tác dụng thúc đẩy anh talàm việc nữa mà nhu cầu thúc đẩy anh ta làm việc mạnh hơn sẽ là mong muốnđợc trở thành tổ trởng của anh ta Nh vậy con ngời ở những vị trí xã hội khácnhau, những điều kiện kinh tế khác nhau thì họ sẽ nảy sinh ra các nhu cầukhác nhau.

Theo quan điểm của quản trị Marketing thì các nhà quản trị luôn tìm cácbiện pháp quản trị thích hợp để gợi mở những nhu cầu của ngời lao động,khuyến khích họ nỗ lực làm việc tạo ra những sản phẩm thoả mãn khách hàng.Đó chính là bí quyết của sự thành công.

2 Giá trị cá nhân.

Giá trị cá nhân ở đây có thể hiểu là trình độ, hình ảnh của ngời đó trongtổ chức hay xã hội Tuỳ theo quan điểm giá trị khác nhau của mỗi cá nhân màhọ sẽ có những hành vi khác nhau, khi ngời lao động ở những vị trí khác nhautrong tổ chức thì thang bậc giá trị cá nhân của họ cũng thay đổi dù nhiều hayít

Ví dụ khi ta xem xét những ngời nhiều ý chí, giàu tham vọng và có lòngtự trọng cao thì việc xây dựng cho mình một hình ảnh đẹp là rất quan trọng bởivì họ luôn muốn khẳng định mình qua công việc.

3 Đặc điểm tính cách.

Tính cách con ngời là sự kết hợp các thuộc tính tâm lý cơ bản và bềnvững của con ngời Nó đợc biểu thị thành thái độ, hành vi của con ngời đối vớibản thân, gia đình, bạn bè, đồng nghiệp và đối với cả xã hội nói chung.

Nh vậy tính cách không phải là do di truyền mà nó chính là hiệu quả tácđộng của sự giáo dục, rèn luyện của bản thân và sự tác động gián tiếp của môi

Trang 8

trờng mà ngời đó đợc sống và làm việc trong đó Các nhà quản trị khi biết đợctính cách của mỗi ngời lao động trong doanh nghiệp mình thì nó sẽ là cơ sở đểhọ tìm ra cách đối xử và sử dụng tốt hơn.

Tính cách gồm hai đặc điểm cơ bản là đạo đức và ý chí:

- Về đạo đức: Đó chính là tính đồng loại, lòng vị tha hay tính ích kỷ,

tính trung thực hay dối trá, cẩn thận hay cẩu thả, chăm chỉ hay lời biếng…- Về ý chí: Đó là tính cơng quyết hay nhu nhợc, dám chịu trách nhiệm

hay đùn đẩy trách nhiệm, có tính độc lập hay phụ thuộc…

Tính cách con ngời cũng là yếu tố cơ bản tác động đến hành vi hay ứngxử của ngời nào đó Ví dụ khi gặp khó khăn hay trở ngại trong công việc thìngời có tính độc lập và dám chịu trách nhiệm sẽ xem đó là một động lực đểquyết tâm làm việc tốt hơn còn nếu là ngời không dám đối diện với tráchnhiệm, sống phụ thuộc vào ngời khác thì họ sẽ run sợ trớc sự khó khăn này vàhọ có thể sẽ bỏ dở chừng công việc hoặc đi tìm một ngời dám đứng ra chịutrách nhiệm hộ họ.

4 Khả năng, năng lực của mỗi ngời.

Khả năng hay còn gọi là năng khiếu là những thuộc tính cá nhân giúpcon ngời có thể lĩnh hội một công việc, một kỹ năng hay một loại kiến thứcnào đó đợc dễ dàng và khi họ đợc hoạt động ở lĩnh vực đó thì khả năng của họsẽ đợc phát huy tối đa, kết quả thu đợc sẽ cao hơn những ngời khác.

Năng lực vừa là yếu tố di truyền vừa là kết quả của sự rèn luyện Nănglực là cơ sở để tạo ra khả năng của con ngời Năng lực đợc thực hiện và trởngthành chủ yếu trong thực tế Trong các loại năng lực của con ngời thì quantrọng nhất là năng lực tổ chức và năng lực chuyên môn Ngời lao động có thểcó một trình độ chuyên môn rất tốt nhng nếu họ chỉ đợc sắp xếp để làm nhữngcông việc ngang bằng với trình độ hiện có thì năng lực của họ cũng cha đợcphát huy hết sức vì ngời lao động là con ngời mà con ngời thì họ luôn muốntìm tòi, học hỏi để nâng cao tầm hiểu biết của mình lên Vì vậy trong thực tếquá trình lao động nhà quản trị luôn phải thiết kế công việc, bố trí nhân lựcsao cho ngời lao động có điều kiện để duy trì và phát triển năng lực chuyênmôn của mình Đồng thời trong quá trình làm việc, nếu có thể đợc thì nhàquản trị nên thiết lập nên một không gian cho ngời lao động để họ tự tổ chứcnơi làm việc sao cho hợp lý với họ nhất.

Đánh giá đúng năng lực nhân viên là cơ sở để nhà quản lý sử dụng tốtnhất nhân viên trong doanh nghiệp Một ngời lao động sẽ thoải mái hơn khi họđợc giao những công việc phù hợp với khả năng và năng lực của họ vì họ biếtđợc chắc chắn rằng họ sẽ hoàn thành đợc công việc đó ở mức tốt nhất Ngợclại khi phải đảm nhận những công việc ngoài khả năng hoặc những công việcmà họ biết chắc rằng nếu họ cố gắng cũng không thực hiện công việc ấy đợc

Trang 9

tốt thì sẽ rất dễ gây nên tâm lý bất mãn của ngời lao động với tổ chức, doanhnghiệp.

II Các yếu tố bên ngoài.

1 Yếu tố thuộc về công việc.

1.1Tính hấp dẫn của công việc.

Ngời lao động sẽ cảm thấy thế nào khi nhận đợc một công việc khôngnh mong muốn của họ, ngợc lại họ sẽ cảm thấy nh thế nào khi nhận đợc mộtcông việc phù hợp với khả năng, sở trờng của họ… những vấn đề này sẽ ảnh h-ởng rất lớn đến năng suất lao động, hiệu quả làm việc của ngời lao động vì vậynhà quản trị cần quan tâm đến nhu cầu, khả năng của ngời lao động để vừa tạođiều kiện cho ngời lao động phát huy khả năng của họ vừa tạo ra đợc sự thoảmãn đối với ngời lao động.

Tính hấp dẫn của công việc tạo nên sự thoả mãn đối với công việc củangời lao động Sự thoả mãn sẽ đợc thể hiện ở thái độ của ngời đó trong quátrình làm việc Tính hấp dẫn của công việc là một khái niệm khá rộng, đối vớingời lao động nó không chỉ là một công việc nh mong muốn mà nó còn là sựkiểm soát đối với công việc, sự ủng hộ của lãnh đạo trong quá trình làm việc,những phần thởng, trợ cấp đối với công việc… Tất cả những vấn đề này có tácdụng tạo động lực cho ngời lao động trong quá trình làm việc.

Khi ngời lao động nhận đợc công việc phù hợp với khả năng, sở trờngcủa họ thì họ sẽ phát huy năng lực làm việc của họ một cách tối đa dù nhữngđiều kiện dù bình thờng nhất Nhà quản trị cần dựa vào những đặc điểm tâm lýcá nhân, tính cách của ngời lao động để sắp xếp công việc cho phù hợp với họ.Những công việc có tính thách thức sẽ là động cơ tốt cho ngời lao động

Ngời lao động trong doanh nghiệp sẽ cảm thấy thoả mãn, thoải mái hơnkhi chính sách doanh nghiệp nh lơng, thởng, trợ cấp, phúc lợi phù hợp với nhucầu của họ Ví dụ khi xem xét hệ thống phân phối thu nhập ta phải chú ý đếnnhu cầu công việc, cấp độ kỹ năng của cá nhân và những tiêu chuẩn phân phốitrong cộng đồng, từ đó sẽ tạo ra đợc sự công bằng trong công việc và trongdoanh nghiệp

Tuy nhiên không phải nhu cầu vật chất tồn tại ở tất cả mọi ngời laođộng, có ngời thích tiền nhng có ngời lại không phải là nh vậy có thể nhu cầucủa họ sẽ là sự tự do trong công việc, muốn đợc đi nhiều…vì vậy nhà quản lýphải dựa vào đặc điểm của mỗi cá nhân để thiết kế lên một công việc phù hợpnhất.

1.2Khả năng thăng tiến.

Thăng tiến là quá trình một ngời lao động đợc chuyển lên một vị trí caohơn trong doanh nghiệp, việc này thờng đợc đi kèm với việc lợi ích vật chấtcủa ngời lao động sẽ đợc tăng lên đồng thời cái tôi của họ cũng đợc thăng hoa.

Trang 10

Nh vậy thăng tiến cũng là một nhu cầu thiết thực của ngời lao động vì sựthăng tiến tạo cơ hội cho sự phát triển cá nhân, tăng địa vị, uy tín cũng nhquyền lực của ngời lao động.

Chính sách về sự thăng tiến có ý nghĩa trong việc hoàn thiện cá nhân ời lao động đồng thời đối với doanh nghiệp nó là cơ sở để giữ gìn và phát huylao động giỏi và thu hút lao động khác đến với doanh nghiệp.

ng-Trên thế giới hiện nay đã có rất nhiều nhà khoa học hành vi quan tâmđến vấn đề mở rộng công việc hay đa dạng hoá công việc Làm phong phúcông việc nghĩa là đã dần dần nâng cao trách nhiệm, phạm vi và yêu cầu côngviệc Mục đích của chơng trình này là làm cho nhân viên đa năng, đa dụng hơnđể khi cần thiết họ có thể làm những công việc khác nhau Ngoài ra chơngtrình này cũng mở rộng cơ hội cho những ngời có khả năng gìn giữ chức quảntrị sau này bởi vì thăng tiến nhiều khi cũng đợc xem xét nh một quá trình thửviệc, nếu ngời lao động không đợc đáp ứng công việc nhanh nhất, trong quátrình làm việc họ không đáp ứng đợc các yêu cầu của công việc thì họ sẽ bịchuyển xuống công việc khác.

1.3 Quan hệ trong công việc.

Đây chính là nhu cầu xã hội của ngời lao động trong quá trình làm việc.Môi trờng làm việc trong doanh nghiệp luôn đợc các cá nhân trong doanhnghiệp quan tâm và để ý vì môi trờng làm việc là yếu tố chủ yêu liên quan đếnsự thuận tiện cá nhân và nó cũng là nhân tố giúp ngời lao động hoàn thiện tốtnhiệm vụ của họ

Môi trờng làm việc bao gồm các điều kiện vật chất kỹ thuật và nhữngngời lao động xung quanh môi trờng đó Điều kiện vật chất kỹ thuật bao gồmnhững yếu tố nh: điều kiện làm việc, vấn đề về tổ chức nơi làm việc, máy móctrang thiết bị kỹ thuật trong doanh nghiệp… và những ngời lao động xungquanh chính là những ngời lao động trong và ngoài doanh nghiệp, mối quan hệgia những ngời này cũng ảnh hởng lớn đến sự thực hiện công việc của côngnhân Trong con ngời thì tính xã hội là rất cao vì vậy ngời lao động trong tổchức luôn muốn có đợc môi quan hệ tốt với mọi ngời trong cùng một tổ chứcđó.

Nhu cầu quan hệ thờng bao gồm một phần của nhu cầu tự trọng màmuốn thoả mãn đợc nhu cầu tự trọng thì các nhà quản trị phải tìm cách thoảmãn nó từ bên ngoài, và nhu cầu tự trọng chỉ thể hiện rõ nhất khi ngời laođộng tồn tại trong một tổ chức vì vậy thông thờng họ mong muốn đợc là thànhviên của một nhóm xã hội nào đó, có thể là chính thức hoặc phi chính thức Vídụ đối với nhiều ngời những tơng tác mang tính công việc góp phần đáng kểtrong việc thoả mãn nhu cầu bạn bè và quan hệ xã hội.

2 Các yếu tố thuộc về tổ chức

2.1Chính sách quản lý của doanh nghiệp.

Ngày đăng: 08/12/2012, 09:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w