Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Giải pháp khắc phục căn bệnh vô cảm của học sinh thông qua các hoạt động vì lợi ích cộng đồng tại trường THPT Quỳnh Lưu 4

61 0 0
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Giải pháp khắc phục căn bệnh vô cảm của học sinh thông qua các hoạt động vì lợi ích cộng đồng tại trường THPT Quỳnh Lưu 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục đích nghiên cứu sáng kiến Giải pháp khắc phục căn bệnh vô cảm của học sinh thông qua các hoạt động vì lợi ích cộng đồng tại trường THPT Quỳnh Lưu 4 nhằm góp phần đẩy lùi những thực trạng xấu trong trường học, giáo dục nhân cách, đạo đức cho học sinh, hướng học sinh tới lối sống tốt đẹp, biết sẻ chia, cảm thông, góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện.

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT QUỲNH LƯU 4    SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC CĂN BỆNH VƠ CẢM CỦA HỌC  SINH THƠNG QUA CÁC HOẠT ĐỘNG VÌ LỢI ÍCH CỘNG  ĐỒNG TẠI TRƯỜNG THPT QUỲNH LƯU 4                                                                                    Lĩnh vực: Kỹ năng sống                                          Tác giả: Lê Thị Thanh Huyền                                          Tổ bộ môn: Sử ­ Địa – GDCD ­ TDQP                                          Năm thực hiện: 2021 – 2022                                          Số điện thoại: 0942120486           TT PHẦN I MỤC LỤC Trang ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Lý do chọn đề tài 1.2 Tính mới của đề tài 1.3 Mục đích nghiên cứu 1.4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 1.5 Nhiệm vụ nghiên cứu 1.6 Phương pháp nghiên cứu PHẦN II NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận  2.2 Cơ sở thực tiễn 2.3 Các giải pháp khắc phục căn bệnh vơ cảm cho học  sinh thơng qua các hoạt động vì lợi ích cộng đồng tại  trường THPT Quỳnh Lưu 4 13 2.4 Kết quả kinh nghiệm 40 PHẦN III KẾT LUẬN 3.1 Kết luận 47 3.2 Bài học kinh nghiệm 47 3.3 Kiến nghị 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1. Lý do chọn đề tài Trong văn kiện Đại hội XIII của Đảng đã nhấn mạnh“Ni dưỡng hồi   bão, khát vọng vươn lên, nêu cao tinh thần trách nhiệm của thanh niên đối   với đất nước, với xã hội” với quan điểm phát triển thế  hệ  trẻ “lành mạnh,   tồn diện, hài hịa cả về trí tuệ, thể chất và giá trị thẩm mỹ”  Quan điểm đó  thể hiện được sự quan tâm, kỳ vọng của Đảng về thế hệ trẻ ­ thế hệ tương  lai, rường cột của nước nhà.  Tuy nhiên, nền kinh tế  càng  phát triển, xã hội  càng tiến bộ, thế hệ trẻ ngày nay được sống trong hồn cảnh đất nước như  Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng đã nói “chưa bao giờ có được cơ đồ, vai trị   và vị trí như ngày hơm nay”. Nhưng trên thực tế, giới trẻ hiện nay tồn tại rất   nhiều vấn nạn đáng lo ngại, đặc biệt là lối sống vơ cảm đang ngày càng đang  lan tràn, khó kiểm sốt, ngay cả  ở  lứa tuổi học sinh. Hậu quả  của lối sống  này là tàn phá tâm hồn, làm trái tim của các em trở nên chai sạn, thiếu đi mục   tiêu sống, động lực sống, có nguy cơ  dẫn tới thực hiện những hành động sai   trái. Nếu khơng ngăn chặn, nó có thể nguy hại đến tương lai, tính mạng của   con người thậm chí là ảnh hưởng đến vận mệnh của cả một dân tộc Trước thực trạng nêu trên, một trong những giải pháp hữu hiệu để ngăn   chặn sự  lây lan, khắc phục căn bệnh vơ cảm, hàn gắn “vết gãy văn hóa” ở  lứa tuổi học sinh đó chính là tăng cường tham gia các hoạt động vì lợi ích  cộng đồng.Tham gia các hoạt động vì lợi ích cộng đồng giúp học sinh bồi  đắp tinh thần trách nhiệm, tinh thần vì cộng đồng, góp phần hình thành và  phát triển nhân cách, phẩm chất, ý chí, tư  tưởng, tình cảm cũng như  tư  duy   trong mỗi con người. Đặc biệt, thơng qua các hoạt động này, góp phần trang  bị  cho học sinh những kỹ  năng sống, những năng lực chung cần có   con   người trong xã hội hiện đại. Hoạt động này cũng giúp cho học sinh có nhiều  cơ hội trải nghiệm để  vận dụng những kiến thức học được vào thực tiễn từ  đó hình thành năng lực thực tiễn cũng như  phát huy tiềm năng sáng tạo của   bản thân Với những ý nghĩa hết sức quan trọng nêu trên, những hoạt động vì lợi  ích cộng đồng  giữ  một vai trị đặc biệt quan trọng trong chương trình giáo  dục của nhà trường, trong chương trình hoạt động hàng năm, và lộ  trình xây  dựng đề  án tương lai của Trung  ương Đồn TNCS Hồ  Chí Minh. Tuy nhiên,  trên thực tế, vì nhiều lý do chủ  quan và khách quan,  cịn rất nhiều hạn chế,  rào cản và thách thức đối với nhiều trường THPT trong cơng tác tổ  chức các  hoạt động này. Nhận thấy rõ được thực trạng của căn bệnh vơ cảm đang  ngày càng len lỏi trong một bộ phận học sinh trong trường, ý thức được tầm  quan trọng của các hoạt động vì  lợi ích  cộng đồng đối với việc thực hiện   định hướng đạo đức, nhân cách và giáo dục tồn diện với học sinh   Trong  nhiều năm qua, tại trường THPT Quỳnh Lưu 4, các hoạt động vì lợi ích cộng  đồng được tổ  chức sơi nổi với nhiều hình thức phong phú, đa dạng, thu hút  đơng đảo học sinh tham gia và bước đầu đem lại nhiều hiệu quả tích cực đối   với việc giáo dục học sinh. Nhiều mơ hình và các hoạt động của nhà trường  có tính lan tỏa mạnh, được học sinh, giáo viên, phụ  huynh và dư luận xã hội   hưởng ứng và đánh giá cao, nhiều đơn vị trường bạn học hỏi thực hiện Từ  hiệu quả  của các hình thức, biện pháp hoạt động trong những năm  vừa qua, được sự động viên của Chi ủy ­ BGH và các đồng nghiệp, chúng tơi   mạnh dạn thực hiện đề tài “Giải pháp khắc phục căn bệnh vơ cảm của học   sinh thơng qua các hoạt động vì lợi ích cộng đồng  tại trường THPT Quỳnh   Lưu 4” làm đề tài nghiên cứu 1.2. Tính mới của đề tài Đây là đề  tài hồn tồn mới, chưa có đồng nghiệp nào đề  cập đến. Đề  tài đã  phản ánh đúng thực trạng nóng của học sinh trong các trường THPT   hiện nay Hình thức  giáo dục  học sinh thơng qua các hoạt động vì lợi ích cộng  đồng  phát huy hiệu quả  cao  trong việc đẩy lùi những thực trạng xấu trong  trường học, góp phần giáo dục đạo đức, nhân cách, lối sống văn hóa cho học  sinh trong trường học hiện nay, đồng thời đáp ứng được u cầu của đổi mới  phương pháp, hình thức giáo dục học sinh trong thời đại mới Đề tài có khả năng vận dụng được trong các trường học, nhiều tổ chức   Đồn trường học và cơ sở Đồn tại địa phương 1.3. Mục đích nghiên cứu Nhằm góp phần đẩy lùi những thực trạng xấu trong trường học, giáo  dục nhân cách, đạo đức cho học sinh,  hướng học sinh  tới lối sống tốt đẹp,  biết sẻ chia, cảm thơng, góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục tồn diện 1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng: Học sinh trường THPT Quỳnh Lưu 4 Phạm vi: Trường THPT Quỳnh Lưu 4 và các trường THPT trên địa bàn 1.5. Nhiệm vụ nghiên cứu Thực trạng về căn bệnh vơ cảm ở lứa tuổi học sinh Các giải pháp khắc phục căn bệnh vơ cảm thơng qua các hoạt động vì   lợi ích cộng đồng tại trường THPT Quỳnh Lưu 4 1.6. Phương pháp nghiên cứu Điều tra về thực trạng căn bệnh vơ cảm trong lứa tuổi học sinh Nghiên cứu nội dung các tài liệu của Đảng, Đồn và cơng văn cấp trên  về các hoạt động vì lợi ích cộng đồng trong trường THPT Lên kế hoạch thực hiện khắc phục căn bệnh vơ cảm của học sinh thơng  qua các hoạt động vì lợi ích cộng đồng Thực hiện hoạt động Rút kinh nghiệm qua các hoạt động Lấy ý kiến của đồng nghiệp về mức độ khả thi của đề tài Tiến hành khảo sát tại trường THPT Quỳnh Lưu 4, THPT Quỳnh Lưu 1,   THPT Quỳnh Lưu 3, THPT Đơng Hiếu trước và sau khi áp dụng đề tài PHẦN II. NỘI DUNG 2.1. Cơ sở lí luận 2.1.1. Một số khái niệm Vơ cảm: Là trạng thái cảm xúc và thái độ ý thức của một người hay một  nhóm người thờ   ơ, dửng dưng khơng biết quan tâm đến mình đến những gì  đang diễn ra xung quanh mình. Nói cách khác là khơng có cảm xúc trước bất  kỳ sự việc sự vật nào, khơng động lịng trước nỗi đau của người khác, khơng  phẫn nộ  trước những tệ  nạn xảy ra hàng ngày.  Vơ cảm khơng phải là một  căn bệnh trong y học mà là căn bệnh của hành xử, lối sống trong xã hội Cộng đồng: Là một nhóm xã hội của các cá thể sống chung trong cùng  một mơi trường thường là có cùng các mối quan tâm chung. Trong cộng đồng  người đó là kế hoạch, niềm tin, các mối ưu tiên, nhu cầu, nguy cơ và một số  điều kiện khác có thể có và cùng ảnh hưởng đến đặc trưng và sự thống nhất  của các thành viên trong cộng đồng. Theo Fichter cộng đồng bao gồm 4 yếu  tố  sau: (1) tương quan cá nhân mật thiết với nhau, mặt đối mặt, thẳng thắn   chân tình, trên cơ sở các nhóm nhỏ kiểm sốt các mối quan hệ cá nhân; (2) có   liên hệ  chặt chẽ  với nhau về  tình cảm, cảm xúc khi cá nhân thực hiện  được các cơng việc hoặc nhiệm vụ  cụ  thể; (3) có sự  hiến dâng về  mặt tinh   thần hoặc dấn thân thực hiện các giá trị  xã hội được cả  xã hội ngưỡng mộ;  (4) có ý thức đồn kết tập thể. Cộng đồng được hình thành trên cơ sở các mối   liên hệ giữa cá nhân và tập thể dựa trên cơ  sở  tình cảm là chủ  yếu; ngồi ra  cịn có các mối liên hệ tình cảm khác. Cộng đồng có sự liên kết cố kết nội tại   khơng phải do các quy tắc rõ ràng thành văn, mà do các quan hệ sâu hơn, được  coi như là một hằng số văn hóa.( Từ điển Tiếng Việt) Hoạt động vì lợi ích cộng đồng: Là các hoạt động tình nguyện giúp đỡ  người khác và để lại sự   ảnh hưởng trong sự  phát triển con người. Tham gia   các hoạt động vì cộng đồng là tự  nguyện góp một chút thời gian và kỹ  năng  của mình để  giúp đỡ  cộng đồng, là những hoạt động đầy ý nghĩa có  ảnh   hưởng tích cực đến cộng đồng và xã hội 2.1.2. Vai trị, ý nghĩa của các hoạt động vì cộng đồng trong việc khắc   phục căn bệnh vơ cảm ở học sinh Trong văn kiện Đại hội XIII của Đảng cơng tác thanh niên được nhấn  mạnh, đó là “Ni dưỡng hồi bão, khát vọng vươn lên, nêu cao tinh thần   trách nhiệm của thanh niên đối với đất nước, với xã hội”  với quan điểm phát  triển thế hệ trẻ “lành mạnh, tồn diện, hài hịa cả về trí tuệ, thể chất và giá   trị thẩm mỹ” Trên cơ sở quan điểm chỉ đạo của Đảng, Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ  Chí Minh cũng đã xây dựng giá trị hình mẫu thanh niên Việt Nam thời kỳ mới   với 12 tiêu chí cụ  thể  phù hợp với lứa tuổi, trình độ  nhận thức, đặc điểm,   điều kiện sống, học tập, lao động của thanh, thiếu nhi từ giá trị cốt lõi “Tâm  trong  ­ Trí sáng ­ Hồi bão lớn”,  trong đó nhấn mạnh vai trị quan trọng của  việc tham gia các hoạt động vì lợi ích cộng đồng, coi đó  là mơi trường rèn  luyện,  giáo  dục  đồn  viên,  thanh  niên  về  kỹ  năng  xã   hội,  tinh  thần  trách  nhiệm với cộng đồng, rèn luyện bản lĩnh chính trị cho thanh niên  Tuy nhiên, trong bối cảnh hiện nay, căn bệnh vơ cảm ngày càng lan tràn  trong giới trẻ, thậm chí len lỏi và ngày có chiều hướng gia tăng trong nhà  trường, làm phai nhạt lý tưởng, bào mịn đạo đức, lối sống, nhân cách của   một bộ  phận học sinh, đặt ra u cầu cần phải tăng cường, đổi mới cường  hơn nữa các hoạt động vì cộng đồng trong nhà trường để giáo dục và nêu cao   tinh thần của thanh niên đối với đất nước và xã hội Việc duy trì thường xun, liên tục các hoạt động vì lợi ích cộng đồng  trong các nhà trường, góp phần rất lớn vào cơng tác giáo dục đạo đức, tư  tưởng, lý tưởng sống và kỹ  năng sống cho học sinh. Qua đó giúp học sinh  nâng cao được ý thức, trách nhiệm và tiếp tục phát huy những giá trị nhân văn,  văn hóa tốt đẹp, những nghĩa cử  cao đẹp của con người với con người và  truyền thống tương thân tương ái của người dân Việt Nam Học sinh tham gia vào các hoạt động vì lợi ích cộng đồng sẽ hiểu và học  được cách sẻ chia, cống hiến, tự tin hơn, sống cởi mở hơn, biết u thương,  giúp đỡ người xung quanh, bồi đắp tinh thần trách nhiệm, tinh thần vì lợi ích  cộng đồng, rèn luyện kỹ năng. Qua đó, các em học sinh sẽ  trưởng thành hơn  cả về suy nghĩ, hành động, tư tưởng và nhận thức, nhận được nhiều bài học  lớn, được tiếp thêm nguồn động lực mới để ln ý thức trong việc rèn luyện,  tự rèn luyện, xác lập mục tiêu tương lai và phấn đấu hết mình vì mục tiêu đó.  Các hoạt động vì lợi ích cộng đồng trong nhà trường sẽ tạo ra mơi trường rèn  luyện nhân cách, đạo đức, bản lĩnh và kỹ  năng cộng đồng cho học sinh, như  đồng chí Lê Quốc Phong – Ngun bí thư  thứ  nhất Trung  ương Đồn TNCS  Hồ Chí Minh đã từng nói: “Sự cho đi trong hoạt động vì lợi ích cộng đồng đó   là yếu tố đầu tiên mang cho cộng đồng, nhưng giá trị  mang lại là những bài   học từ  cuộc sống cộng đồng, từ  những câu chuyện, từ  những người dân, từ   mảnh đất mà chúng ta đến nó sẽ  là bài học vơ giá mà chính sự  cho đi đó   chúng ta nhận lại được nhiều hơn " 2.2. Cơ sở thực tiễn 2.2.1. Thực trạng căn bệnh vơ cảm của học sinh ở các trường THPT   hiện nay * Về biểu hiện: Trong cơn lốc tồn cầu hóa và hội nhập quốc tế, cùng với việc tiếp thu   những tinh hoa của văn minh nhân loại thì lối sống hưởng thụ và mặt trái của   nền kinh tế thị trường đang tác động mạnh đến tâm  lý xã hội, dần hình thành  lối sống thực dụng, vơ cảm trong một bộ phận người Việt, trong đó có cả các   em học sinh Trước đây, vơ cảm chỉ  là hiện tượng đơn lẻ, nhưng hiện nay đang có  chiều hướng lây lan, nếu ko có những biện pháp ngăn chặn thí có thể  trở  thành một căn bệnh có tính xã hội. Có thể  thấy, thực trạng căn bệnh xã hội   ngày nay đang diễn biến hết sức phức tạp, lây lan rất nhanh trong xã hội hiên  đại, trong trường học với mức  độ  và biến chứng khác nhau. Nhẹ  nhất là  người mắc bệnh khơng biết nói lời “xin lỗi” khi làm sai hay mắc lỗi, khơng  biết cảm  ơn khi được giúp đỡ. Nặng hơn, các em qn di trách nhiệm cứu   giúp người yếu thế, bị nạn hoặc gặp khó khăn… Trên các phương tiện thơng  tin dại chúng hiện nay, khơng khó khi thấy các hình  ảnh, video nữ  sinh đánh   nhau, cổ  vũ đánh nhau, cởi đồ, xé áo bạn khi đang mặc trên mình đồng phục   nhà trường Nhiều học sinh cịn xem đây là những hành động hiển nhiên, thậm chí là  một “trào lưu”,  là cách để  “dằn mặt”,  thể  hiện bản thân. Trong cuộc sống  hàng ngày, khơng hiếm để bắt gặp những cảnh các em học sinh chế nhạo, dè  bỉu, xua  đuổi, ghẻ  lạnh bạn bè là người khuyết tật, khơng thèm giúp  đỡ  người ăn xin, những người kém may mắn, hoặc những người trên đường gặp  nạn, chỉ đứng nhìn, lấy điện thoại ra quay chụp, thậm chí là lợi dụng cơ hội   đánh cắp tiền của người bị nạn.    Điều đáng lên án là, khi chứng kiến các vụ  việc trên, hầu hết   các em  trong hay ngồi cuộc, đều dửng dưng, bàng quan như khơng thấy gì. Thay vì  can ngăn, giải thích đúng sai, thì vơ tư, vơ cảm cổ  vũ,  ủng hộ  hết mình cho  những hành động vơ đạo đức và thiếu văn hóa đó  Một biểu hiện nữa của hiện tượng vơ cảm ở lứa tuổi học sinh là các em  vơ cảm với chính mình, vơ cảm với những thành cơng, thất bại, với niềm vui   hay nỗi buồn với kết quả  học tập của bản thân, từ  đó dẫn đến thái độ  bất  cần đời, khơng chịu học hành, khơng tu dưỡng, khơng cần tương lai, mọi cái  đều khơng quan trọng, trở  nên vơ nghĩa, thậm chí cịn tiêu cực lựa chọn cái  chết Khi rơi vào hiện tượng này, các em sẽ  dần đánh mất mình, sống bng  thả, khơng có lý tưởng, phấn đấu, dễ  bị  lơi kéo, dụ  dỗ  và có nguy cao sẽ  nhiễm các thói hư tật xấu hoặc vi phạm pháp luật Cịn có loại vơ cảm thụ  động dẫn đến sự  phủi tay khơng tham gia vào   bất cứ  việc gì của lớp, của trường như: Văn nghệ, thể  thao, cắm trại, tình  nguyện … Nếu khơng có biện pháp uốn nắn kịp thời, những học sinh này lâu   dần sẽ khơng thèm chấp hành các nội qui của lớp, trường, trong đó có nhiều  em trở thành học sinh cá biệt, khó giáo dục Nội dung       Tỷ lệ  Học sinh nghiện  game 15%     Học sinh có  quan hệ tình dục 39% Học sinh có sử  dụng ma túy 15%    phần trăm Bảng: Khảo sát tình trạng học sinh tại một số trường THPT ở Hà Nội và   Thành phố Hồ Chí Minh. (Nguồn: Tun giáo) Một loại biểu hiện nữa của bệnh vơ cảm   học sinh hiện nay là sự  v ơ  cảm với cộng đồng, các em vơ cảm  với sự  kiện lớn của dân tộc (bão lụt,  thiên tai, quyền về biển đảo, dịch bệnh…) nhưng lại nhạy cảm về danh vị và  quyền lợi của mình. Có trường hợp lại hãnh diện về sự vơ cảm của mình đó  là sự  vơ cảm cố  ý được đẩy thành lối sống cực đoan, tất cả  đều   trở  thành  “chân lý” “mặc kệ nó ­ mặc kệ nó” Biểu hiện cao nhất của bệnh vơ cảm là các em tự biến mình thành kẻ vơ  tri vơ giác, mọi lời dạy bảo, khun nhủ, phê bình khơng có tác động gì, con  người trở nên trơ lì, khơng tự ái, khơng tự trọng, khơng xấu hổ …  Những em  học sinh có biểu hiện này nếu khơng được phát hiện, giáo dục và quan tâm  kịp thời nguy cơ sa ngã vào các tệ nạn xã hội, trở thành đối tượng phạm tội ở  lứa tuổi vị thành niên là rất cao Trên thực tế,  đạo đức lối sống của học sinh hiện nay đang là vấn đề  nhức nhối  lo ngại cho tồn xã hội. Các vụ  việc liên quan đến các biểu hiện  hành vi vơ cảm, thiếu đạo đức của giới trẻ trong một số năm gần đây đã gia   tăng đáng kể với nhiều tình tiết hết sức nghiêm trọng. Theo thống kê của bộ  cơng an, tình trạng tội phạm và tệ nạn xã hội trong giới trẻ diễn biến phức tạp   và có xu hướng ngày càng gia tăng Độ tuổi Tỷ lệ Dưới 14 tuổi 5,2% Từ 14 – 16 tuổi 24,5% Từ 16 ­ 18 tuổi 70,3% Bảng: Thống kê tỷ lệ gây án ở tuổi vị thành niên năm 2019  (Nguồn: Bộ công an) Dư  luận đã khơng ít lần phải bàng hồng, cả  xã hội và nền giáo dục đã  phải rung động trước những vụ án giết người mà kẻ thủ ác mới chỉ là học sinh   ngồi trên ghế nhà trường. Phần lớn các đối tượng này đều vơ cảm, ra tay máu   lạnh, thực hiện hành vi giết người dã man đối với những người thân quen như  bố mẹ, thầy cơ, hàng xóm, bạn thân Ngày 2/4/2021, cơng an tỉnh An Giang đã khởi tố  và bắt giam Bùi Trọng  Nghĩa (sinh năm 2005), là một học sinh lớp 10  tại một trường THPT  ở Châu  Đốc, để điều tra về hành vi giết người và cướp tài sản. Do cần tiền chuộc lại   xe máy và chơi game, Nghĩa đã đâm nhiều nhát chí mạng vào   T.Q.M, là bạn  thân nhiều năm để cướp của, sau đó giấu xác để phi tang Ngày 22/7/2021, cơng an tỉnh Quảng Nam khởi tố và bắt tạm giam Nguyễn  Trung Tạ Bảo Duy (sinh năm 2006, học sinh lớp 9 lên 10) để điều tra về hành vi  giết người. Theo điều tra ban đầu, đối tượng Duy đã lẻn vào nhà thầy Hiệu   trưởng là ơng Nguyễn Nhất Thống, sau khi bị phát hiện, Duy đã đâm 13 nhát   vào người thầy Thống sau đó cướp điện thoại và bỏ chạy  Ngày 20/8/2019, đã diễn ra phiên tịa xét xử  Lê Văn Hồi (sinh năm 2003,  học sinh lớp 10), với tội danh giết người. Khi đang đi trên đường, Lê Văn Hịa  khơng đội mũ bảo hiểm, vượt đèn đỏ, anh Mai Xn Lan  (33 tuổi), trú  tại  thành phố  Đơng Hà  – Quảng Trị  đã nhắc nhở.  Ngay sau đó, anh Lan  bị  đối  tượng Hồi đuổi theo, dùng dao đâm vào bụng khiến anh Lan tử vong Như  vậy, có thể  thấy, trên bình diện xã hội, bệnh vơ cảm đã phản ánh   suy giảm nền tảng đạo đức và tinh thần   khơng chỉ  riêng   lứa tuổi học  sinh mà của cả  xã hội. Khi căn bệnh này khơng được ngăn chặn và để  ngày  một lây lan, nó khơng những sẽ làm thui chột về mặt lý tưởng, đạo đức, nhân  cách của lớp trẻ, mà xã hội sẽ khơng tránh khỏi bị sụt lở nền tảng đạo đức và  tinh thần, gây hoang mang, làm nảy nở  cái xấu, cái ác. Trong những hồn  cảnh nhất định, cái thiện và cái tốt sẽ bị cái xấu, cái ác tấn cơng, xâm hại; lẽ  phải bị triệt tiêu, cơng lý sẽ bị đẩy lùi * Về ngun nhân Có nhiều ngun nhân chủ  quan và khách quan tác động dẫn đến căn  bệnh vơ cảm ở lứa tuổi học sinh hiện nay: Về  phía bản thân học sinh: Phần lớn xuất phát từ lối sống ích kỷ  thực  dụng, hưởng thụ, chỉ biết đến bản thân mình. Hoặc có thể các em thấy cuộc  sống đơn điệu, vơ nghĩa dẫn đến những cảm xúc đạo đức bị  hạn chế  thậm   chí bị triệt tiêu. Có những học sinh do bị ngoại cảnh tác động, hoặc bị cái xấu  hãm hại nên mất niềm tin vào cuộc sống. Một số  em xuất phát từ việc sống  thiếu bản lĩnh, sống khép mình, sợ  va chạm, khơng muốn những mất mát,  khổ  đau của người khác đụng chạm vào sự  bình an thanh thản trong lịng  mình và cuộc sống của bản thân mình Về  phía gia đình: Một số  gia đình chưa coi trọng việc giáo dục con cái   sự  đồng cảm, u thương giúp đỡ  nhau và biết bao dung, tha thứ  cho  người khác. Có nhiều bậc cha mẹ, phụ huynh thiếu gương mẫu về lối sống  và giao tiếp, dẫn tới con cái bị  tác động,  ảnh hưởng. Nhiều phụ  huynh quá  10 ... Các? ?giải? ?pháp? ?khắc? ?phục? ?căn? ?bệnh? ?vơ? ?cảm? ?cho? ?học? ? sinh? ?thơng? ?qua? ?các? ?hoạt? ?động? ?vì? ?lợi? ?ích? ?cộng? ?đồng? ?tại? ? trường? ?THPT? ?Quỳnh? ?Lưu? ?4 13 2 .4 Kết quả? ?kinh? ?nghiệm 40 PHẦN III KẾT LUẬN 3.1 Kết luận 47 3.2 Bài? ?học? ?kinh? ?nghiệm. .. Nghiên cứu nội dung? ?các? ?tài liệu? ?của? ?Đảng, Đồn và cơng văn cấp trên  về? ?các? ?hoạt? ?động? ?vì? ?lợi? ?ích? ?cộng? ?đồng? ?trong? ?trường? ?THPT Lên kế hoạch thực hiện? ?khắc? ?phục? ?căn? ?bệnh? ?vơ? ?cảm? ?của? ?học? ?sinh? ?thơng  qua? ?các? ?hoạt? ?động? ?vì? ?lợi? ?ích? ?cộng? ?đồng. .. nhiều? ?trường? ?THPT? ?đã chú trọng, quan tâm hơn tới? ?các? ?hoạt? ?động,  tích hợp  các? ?hoạt? ?động? ?vì? ?lợi? ?ích? ?cộng? ?đồng? ?vào? ?các? ?mơn? ?học? ?để  giáo dục đạo đức,   nhân cách? ?của? ?học? ?sinh Thứ tư, một số? ?hoạt? ?động? ?vì? ?lợi? ?ích? ?cộng? ?đồng? ?được sự

Ngày đăng: 23/11/2022, 17:15

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan