KHOA HỌC CONG NGHỆ XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ VÀ sụ PHÂN BỐ CỦA NẤM LỚN TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN ĐẤT NGẬP NUÓC LUNG NGỌC HOÀNG Dương Minh Truyền1, Trương Hoàng Đan2, Lý Văn Lợi2* 1 Quỳ Hỗ trợ Nghiên cứu và B[.]
KHOA HỌC CONG NGHỆ XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ VÀ sụ PHÂN BỐ CỦA NẤM LỚN TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN ĐẤT NGẬP NC LUNG NGỌC HỒNG Dương Minh Truyền1, Trương Hồng Đan2, Lý Văn Lợi2* TĨM TẮT Nghiên cứu nhàm xác định lồi nấm có giá trị yếu tố ành hưởng đến phân bô loài nấm lớn Khu Bảo tổn Thiên nhiên đất ngập nước (KBTTNĐNN) Lung Ngọc Hoàng, thuộc xã Phương Binh, huyện Phụng Hiệp, tinh Hặu Giang Kết nghiên cưu sê giúp ban quàn lý đưa chinh sách bảo tồn - khai thác hợp lý, đặc biệt khai thác giá trị dược liệu mang lại hiệu cao cho cộng đồng Nghiên cứu khảo sát thực địa 35 vị tri thu mầu trải sinh cảnh KBTTNĐNN Lung Ngọc Hoàng Tại vị tri thu mẫu tiến hành khảo sát theo tuyến vói bán kính quan sát 10 m, ghi nhận chụp hình lại tất lồi phát được, thu mầu mang phòng thi nghiệm lồi khơng định danh chỗ Kết phát 87 lồi nấm, 29 lồi nấm ăn được, 16 lồi nấm làm dược liệu, 13 loài nấm phá hủy gỗ, 23 loài nấm độc 17 lồi nấm nhóm khác Những hoạt động người dân sinh cánh đất nóng nghiệp làm cho chất lượng đất giám dẫn đến nấm sinh trường phát triển phân bố nấm sinh cảnh đất nơng nghiệp hon sinh cảnh đất lừng Từ khoá,- Nấm lớn, Khu bảo tồn Lung Ngọc Hoàng, giá trị cùa nấm, phân bố nấm ĐẶT VẤN DỀ Nấm có ý nghĩa quan trọng đòi sống người, chúng có vai trị thực tiên kinh tế, khoa học chu trình vật chất, lượng tự nhiên [4], Nấm ứng dụng rộng rãi đời sống sản xuất, nhiều loài sử dụng công nghệ thực phẩm, lam thuốc, chế biến sản phẩm sinh học Nhiều loài dùng làm thực phẩm, giàu chất dinh dưỡng chứa nhiều protein, axit amin, chất khoáng vitamin: A, B, c Oudemasiella radicata (nấm nhày rễ dài), Guepiniopsis spathularia (nấm thúy keo vàng), Dictyophora indusiata (nam lưới trắng), Schizophylluni commune (nấm chân chim) [8], [10], Một số lồi nấm ứng dụng công nghiệp dược phẩm, dùng để điều chế hoạt chất điều trị bệnh như: Pycnoporus cinnabarinus (nấm lie da cam), Pycnoporus sanguineus (nấm lie da cam mỏng), Ganoderma lucidum (nấm Linh chi), Ganoderma applanatum (nấm linh chi nhiều năm), Schizophyllum commune (nấm chân chim) [16], Các chế phẩm từ nấm linh chi (Ganodermâ) dùng để hỗ trợ điều trị nhiều bệnh như: gan, tiết niệu, tim mạch, ung thư, AIDS Schizophyllum Quỳ Hỗ trợ Nghiên cứu Bào tồn Mekong Khoa Môi trường TNTN, Trường Đại học cần Thơ ‘Email: lvloi@ctu.edu.vn 144 commune loại nấm dược liệu quý có tác dụng tăng cương điều hịa miên dịch, góp phần chống ung thư [9], Ngoài giá trị tài nguyên thực phẩm, dược phẩm nấm, loài nấm hoại sinh có vai trị quan trọng chu trình tuần hoàn vật chất lượng thiên nhiên Nấm hoại sinh sử dụng hệ men chúng để phân giải chất hữu cơ, cành khô thực vật thành chất mùn, chất khoáng [17] Theo Lê Văn Liễu (1977) [11], nhóm nấm phá hoại gỗ, làm mục gỗ, kí sinh gỗ như: Trametes hirsuta (nấm lỗ da cứng lông thô), Ganoderma applanatum (nấm linh chi nhiều năm), Schizophyllum commune (nấm chân chim), Do có nhiều giá trị sử dụng đời sống người, nên việc khảo sát giá trị sử dụng phàn bố nấm KBTTNĐNN Lung Ngọc Hoàng cần thiết đế đánh giá tinh trạng quần thể nấm tự nhiên, cung cấp thông tin tổng quan trạng nấm khu vực PHUONG PHÁP Nghiên cứu thực KB1TNĐNN Lung Ngọc Hồng thuộc xã Phương Bình, huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang Địa điểm khảo sát KBTTNĐNN phân khu rô ràng chia thành khoảnh nhỏ thể cụ thể hình NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIEN nông thôn - KỲ 1+2 - THÁNG 2/2022 KHOA HỌC CƠNG NGHỆ thay để có dung dịch suốt Chăm sóc mẫu kiểm tra định kỳ 2.2 Phương pháp nhận dạng định loại mẫu Định loại nấm lớn theo phương pháp so sánh hình thái cách quan sát đặc điểm hình thái (mũ nấm, phiến nấm, thịt nấm, cuống nấm, lỗ nấm ), nơi phân bố nấm cấu trúc hiển vi (sợi nấm, bào tử nấm ) để xác định taxon từ ngành, lóp, bộ, họ, chi, lồi Dùng khóa phân loại lưỡng phân mô tả Trịnh Tam Kiệt (2012) [15]; Lê Bá Dũng (2003) [7] để định loại Phương pháp cụ thể sau: Hình Bản đồ phân khu KBTTNĐNN Lung Ngọc Hoàng Các phưong pháp khảo sát phù họp cho đối tượng chọn lựa, bao gồm trực tiếp điều tra, quan sát, thu mẫu trường cho nhóm tiêu khảo sát Dựa đồ địa hình khu vực, điều tra theo 35 điểm khảo sát chung, qua sinh cảnh cần giám sát, đánh giá thu mẫu Tại điểm khảo sát chính, tiến hành thu mẫu theo tuyến qua điểm thu mẫu đại diện hình Tại điểm thu mầu đại diện tiến hành thu mẫu vói phạm vi bán kính 10 m Thu tất cá thể nấm xuất khu vực khảo sát 2.1 Phương pháp phân tích mẫu nấm tạm thời phịng thí nghiệm Theo Schmit, J p., & Lodge, D J (2005) [13], phưong pháp phân tích mẫu nấm tạm thời phịng thí nghiệm thực sau: mở giấy gói mẫu cho thống sau ghi chép tiếp đặc điểm nấm vào phiếu điều tra: kích thước, hình dạng, màu sắc, đạc điểm mật mũ, mép mũ, bào thể, bụi bào tử, cuống nấm, thịt nấm Những mẫu để phàn tích để lại, mẫu chưa phân tích kịp chưa đủ tiêu chuẩn tiến hành bảo quản Bảo quản nấm cách xây dựng mẫu ngâm dung dịch thích họp binh lọ thủy tinh nút kín, tùy loại nấm mà bảo quản dung dịch cồn pha loãng 30%-50% hay formalin 4%, trộn lẫn 25 g sunfat kẽm, 10 ml formalin lít nươc cất ngâm nấm vào Nếu vòng 24 mà dung dịch bị vẩn đục Đối với loài đẻ nhận dạng (nấm ăn số nấm dại quen thuộc): xác định tên thông dụng thơng qua khóa phân loại lưỡng phân để tra cứu tên khoa học Ví dụ: nấm Mối, nấm Rom, nấm Bào ngư, Mộc nhĩ, nấm chân chim, nấm báo mưa So sánh vói tác giả trước để xác định tên khoa học - Đối vói lồi chưa biết tên thơng thường tên khoa học tiến hành phân loại từ bộ, họ, chi xác định tên loài Phân loại mẫu theo bộ, họ chi (đối với mẫu chưa phân loại theo bộ, họ chi) - Trước tiên phân loại mẫu theo vào bàng chì dẫn nhận biết thuộc lóp ngành nấm đảm Lê Bá Dũng (2003) [7] Sau mẫu tiếp tục phân loại theo họ đến chi trước tiến hành xác định tên loài So sánh vói đặc điểm mơ tả lồi Trịnh Tam Kiệt (2011) [14], Căn vào tài liệu để phân loại loài nấm thu được: “Nấm lớn Việt Nam”, tập Trịnh Tam Kiệt (2011) [14], “Các loài nấm ăn phổ biến” Clyde (1970) [2] KẾT QUẢ VÃ THÀO LUẬN 3.1 Các loài nấm giá trị sử dụng Từ kết nghiên cứu cho thấy, nguồn tài nguyên khu hệ nấm lớn KBTTNĐNN Lung Ngọc Hoàng đa dạng giá trị sử dụng, gồm nhóm nấm có ích: nấm ăn nấm dược liệu Ngoài cịn có số lồi nấm độc nấm phá hủy gỗ Nghiên cứu ghi nhận 87 loài, thuộc 54 chi, 27 họ, 13 bộ, lóp (Bảng 1) NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIÊN nơng thơn - KỲ 1+2 - THÁNG 2/2022 145 KHOA HỌC CÔNG NGHỆ Bảng Các loài nấm giá trị sử dụng Chi STT Tên khoa học 10 11 12 13 14 15 16 17 Daldinia concentrica Hypocrea peltata Hypocrea ruía Coỉỉybia cookei Schizophyllum commune Tyromyces chioneus Thelephora griseozonata Trametes scabrosa Trametes cervina Trametes hirsuta Dictyophora indusiata Dictyophora multicolor Entoloma sinuatum Favolus brasiliensis Amanita virgineoides Amanita vema Amanita virosa 18 Amauroderma rugosum Họ 146 Guepiniopsis spathularia Lóp Xylariales Daldinia Sordario Hypoxylaceae Hypocrea Hypocreales mycetes Hypocrea [richolomataceae Collybia Agaricales Schizophyllum Schizophyllaceae Agarico Polyporales mycetes Polyporaceae Tyromyces Thelephorales Thelephoraceae Thelephora Tramestes Basidio Polyporales Polyporaceae Tramestes mycetes Tramestes Dictyophora Phallales Phallaceae Dictyophora Entolomataceae Agaricales Entoloma Agarico Polyporales Polyporaceae Favolus mycetes Amanita Agaricales Amanitaceae Amanita Amanita Basidio Amauroderma Ganodermataceae Polyporales mycetes Boletales Diplocystaceae Astraeus Auricularia Auricularia Auriculariaceae Auriculariales Auricularia Auricularia Coprinus Agaricaceae Coprinus Astraeus hygrometricus 19 20 Auricularia auricula-judae Auricularia tenuis 21 22 Auricularia íuscosuccinea 23 Auricularia polytricha Coprinus disseminates 24 Coprinus comatus 25 Coprinus Coprinus íuscescens 26 Cortinarius Cortinarius 27 Cortinarius violaceus Crucibulum Crucibulum laeve 28 Nidulariaceae Cyathus Cyathus striatus 29 Strophariaceae Cyclocybe Cyclocybe aegerita 30 Agaricaceae 31 Chlorophyllum molybdites Chlorophyllum 32 Chaetocalathus columelltfer Chaetocalathus Marasmiaceae Mycenaceae Filoboletus Filoboletus manipularis 33 Ganoderma Ganoderma íulvellum 34 Ganoderma Ganoderma applanatum 35 Ganoderma Ganoderma lucidum 36 Ganodermataceae Ganoderma Ganoderma multipileum 37 Ganoderma Ganoderma SPi 38 Ganoderma 39 Ganoderma subresinosum Geastraceae Geastrum Geastrum lỉmbriatum 40 Meripilaceae Grifola 41 Griíola írondosa 42 Bộ Guepiniopsis Phá An Dược hủy Độc Khác liệu gỗ 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 Agaricales Agaric omyce tes 1 1 1 Polyporales Geastrales Polyporales Dacry Dacrymycetaceae Dacrymycetes mycet es 1 1 1 1 1 NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIEN nơng thơn - KỲ 1+2 - THÁNG 2/2022 KHOA HỌC CÔNG NGHỆ 44 Gymnopilus penetrans Gymnopilus zenkeri Gymnopilus Gymnopilus Strophariaceae Agaricales 45 Craterellus comucopioides Craterellus Cantharellaceae Cantharellales 46 47 Hexagonia apiaria Hypholoma íasciculare Hexagonia Hypholoma Polyporaceae Strophariaceae 48 Inonotus obliquus Inonotus 43 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 Pycnoporus cinnabarinus Pynoporus Polyporaceae Polyporales 82 Psilocybe pelliculosa Psilocybe Strophariaceae Agaricales 83 Pynoporus sanguineus Pynoporus Polyporaceae Polyporales 84 Phallus indusiatus Phallus Phallaceae Phallales 85 Femes fomentarius Fomes Polyporaceae Polyporales 86 Cryptomphalina sulcata Cryptomphalina 1 Polyporales Agaricales Hymenochaet Hymenochaetaceae ales Inocybaceae Agaricales Russulaceae Russulales Marasmiaceae Agaricales Polyporales Polyporaceae Polyporales Inocybe rimosa Inocybe Lactarius salmonicolor Lactarius Lentinula edodes Lentinula Lentinus crinitus Lentinus Lenzites paìisoti Lenzites Leucocoprinus discoideus Leucocoprinus Leucocoprinus biomatus Leucocoprinus Leucocoprinus bimbaumii Leucocoprinus Lepiota subincarnata Lepiota Lepiota magnispora Lepiota Lepiota lilacea Lepiota Lepiota castaneidisca Lepiota Lycoperdon pyriforme Lycoperdon Macrolepiota procera Macrolepiota Marasmius Marasmius haematocephalus Marasmius oreades Marasmius Marasmius sacchari Marasmius Marasmius rotula Marasmius Microporus Uabelliformis Microporus Microporus affinis Microporus Microporus xanthopus Microporus Mycena chlorophos Mycena Mycena galerículata Mycena Parasola auricoma Parasola Parasola conopilus Parasola Parasolasp Parasola Parasola plicatilis Parasola Panus símílís Panus Pleurotus pulmonarius Pleurotus Pleurotus ostreatus Pleurotus Pluteus petasatus Pluteus Psathyrella gracilis Psathyrella 63 1 1 1 1 1 1 1 1 1 Agaricaceae Lycoperdaceae Lepiotaceae Agaricales Polyporaceae 1 Agaric omyce tes Marasmiaceae 1 1 1 1 Polyporales 1 Mycenaceae 1 1 Agaricales Psathyrellaceae Polyporales 1 1 Polyporaceae Pluteaceae Psathyrellaceae Agaricales 1 1 1 Basidi omyce tes NƠNG NGHIỆP VẰ PHÁT TRIEN nơng thơn - KỲ 1+2 - THÁNG 2/2022 1 147 KHOA HỌC CÔNG NGHỆ 87 Voỉvariaỉỉa voỉvacea Volvarialla Pluteaceae Agaricales 87 Tổng cộng 54 27 13 Agaric omyce tes 29 16 13 23 17 Bảng cho thấy số loài nấm ghi nhận có khác biệt mặt cơng dụng loài ăn loài dược liệu Cụ thể, lồi có giá trị thực phẩm 29 lồi, chiếm tỉ lệ 33,33% tổng số loài đánh giá được; đó, lồi dược liệu chiếm 18,39% với 16 lồi Bên cạnh đó, lồi phá hủy gỗ chiếm 14,94% vói 13 lồi, 23 lồi xem có độc khơng ăn được, chiếm 26,4% 17 lồi có cơng dụng khác, chiếm 19,5% Đáng ý vói xuất lồi độc tính (Hypholoma fasciculare Leucocoprinus bimbaumiì) Có 11 lồi tổng số 87 lồi cho có hon giá trị sử dụng Nấm củng dùng làm thực phẩm chúng có giá trị dinh dưỡng cao, giàu chất đạm chất béo, lại giàu vitamin B c Mặc dù nấm nguồn cung cấp vitamin D đáng kể ăn nấm làm tăng hàm lượng vitamin D Nấm chứa nhiều nguyên tố vi lượng, chẳng hạn sắt, selen, natri, kali, magiê phốt [11], [18] Kết bảng cho thấy, nhóm nấm ãn thuộc ngành Basidiomycota, đó, số lồi thuộc chi Pleurotus, Geastrum, Lentinus, Panus sử dụng làm thực phẩm, tiêu biểu nấm rơm Volvarielỉa volvacea Nấm dược liệu nấm có chứa chất chuyển hóa cảm ứng để tạo chất chuyển hóa thơng qua cơng nghệ sinh học để phát triển loại thuốc kê đơn Các họp chất phát triển thành công loại thuốc nghiên cứu bao gồm: Thuốc kháng sinh, thuốc chống ung thư, chất ức chế tổng họp cholesterol ergosterol, thuốc hướng thần, thuốc ức chế miễn dịch thuốc diệt nấm Các kháng sinh quan trọng, chẳng hạn penicillin cephalosporin, phân lập từ nấm [16], [9] Theo kết thu được, nấm dược liệu KBTTNĐNN Lung Ngọc Hoàng thuộc chi Ganoderma, Phellinus, Pycnoporus ngành Basidiomycota Một số loài nấm dùng làm dược liệu Ganoderma lucidum, Trametes hirsuta, Pycnoporus sanguineus, Pycnoporus cinnabarinus Trong tiêu biểu nấm Linh chi Ganoderma ỉucidum Mỗi loài nấm độc chứa nhiều chất độc vói khác biệt rõ rệt độc tính mà chúng tạo Độc tố nấm chất chuyển hóa thứ cấp nấm tạo Khi ăn nhầm phải loại nấm độc dẫn đến tình trạng ngộ độc nấm Các triệu chứng thay đổi từ khó chịu nhẹ đường tiêu hóa đến tử vong khoảng 10 ngày Chất độc phân loại dựa tác dụng sinh lý làm sàng nấm người, độc tính đối vói quan đích cụ thể thời gian khởi phát triệu chứng [11] Tại KBTTNĐNN Lung Ngọc Hoàng, nấm độc gây chết người ăn phải gồm loài thuộc chi Chlorophyllum, đặc biệt loài Chlorophyllum mypdites (A) Volvariella volvacea Những lồi nấm có cơng dụng khác nấm có màu sắc đẹp bóng thường dùng làm đồ trang trí nhà, tiêu biểu nấm Microporus affinis Microporus xanthopus (B) Ganoderma lucidum Hình Nấm ăn (Volvariella volvacề) nấm dược liệu (Ganoderma lucidum) 148 NƠNG NGHIỆP VẰ PHÁT TRIEN nơng thơn - KỲ 1+2 - THÁNG 2/2022 KHOA HỌC CƠNG NGHỆ Ngành Basidiomycota chiếm ưu so vói Ascomycota, với 84 loài (96,55%) so với loài (3,44%) Phân lóp Agaricomycetes vượt trội so với phân lóp cịn lại, gổm 76 lồi chiếm 87,36% Trong 54 chi định danh được, chi Marasmius thuộc họ Marasmiaceae Ganoderma thuộc họ (C)Tramestes seabrosa Ganodermataceae có số lồi tim thấy nhiều loài, chiếm 8,04% 6,89% Các chi Auricularia, Lepiota Parasola thuộc họ Auriculariaceae, Agaricaceae Psathyrellaceae có số lồi tim loài, chiếm 4,59% tổng số loài (D) Amanita vema Hình Nấm phá hủy gơ (Tramestes seabrosẩị nấm độc (Amanita vema) hay dăm gỗ [10], Một số loài khác Coprinus 3.2 Sinh thái comatus loại nấm phổ biến thường thấy mọc KBTTNĐNN Lung Ngọc Hoàng vùng đất bãi cỏ, ven đường rải sỏi khu phế thải ngập nước tồn từ lâu đời Theo Nguyễn Thanh [12] Loài Auricularia auricula-judae mọc gỗ Lọi (2008) [6], nơi biết đến vùng ngập rụng bụi, ưa thích già Gần đày, nấm nước, noi trú ngụ sinh sống hàng trăm loài A auricula-judae ghi nhận từ rừng bàn động, thực vật quý KBTTNĐNN Lung Ngọc thường xanh đến thường xanh ẩm ướt Lồi Hồng có 330 lồi thực vật vói 224 chi thuộc 92 xuất rải rác thành cụm cành chết họ Trong số có 56 lồi phát chết, thân chính, khúc gỗ mục nát, KBTTNĐNN Lung Ngọc Hoàng nằm vành đai v.v Lồi xuất thời kỳ gió mùa Trong nội chí tuyến Bắc bán cầu, gần xích đạo, có khí hặu rừng nhiệt đới, nấm phát triển thành nhiệt đới gió mùa, chia thành hai mùa rõ rệt Nhiệt nhóm lớn khúc gỗ rụng [18] độ trung bình 27°c khơng có chênh lệch q Một số lồi nấm KBTTNĐNN Lung Ngọc lớn qua nãm Tháng có nhiệt độ cao (35°C) sống hoại sinh thực vật tháng thấp vào tháng 12 (20,3°C) Lượng Hoàng mưa thuộc loại trung binh, khoảng 1.800 mm/năm, thăn cây, rẻ cây, lấy chất hữu thực vật lượng mưa cao vào khoảng tháng (250,1 mm) xenlulose, hemixenlulose, lignin, gãy mục cho Độ ẩm trung bình thấp vào khoảng tháng gỗ, hoại sinh đất, rơm rạ xác mùn thực vật Ở ngành Ascomycota có lồi nấm gây mục trắng (77%) độ ẩm trung binh năm 82% [5], gỗ (Hypocrea peltata Daldinia concentric) Ở Yếu tố địa lý vùng nhiệt đới có chế độ gió mùa nganh Basidiomycota có lồi gây mục trắng nhiệt đới có ảnh hưởng đến phân bố nấm gỗ tiêu biểu chi Ganoderma, Inonotus, Ngành Basidiomycota có sơ lồi thuộc chi Lenzites, Lentinus, Pycnoporus, Stereum, Ganoderma Amauroderma Nấm Linh chi Schizophyllum, Trametes Loài Favolus brasiliensis Ganoderma lingzhi tìm thấy châu Á, mọc ký tim thấy cánh đồng, cọ rừng sinh sinh dưỡng nhiều loại cày, tự rậm có thân phân hủy, mọc loại nhiên, nấm Linh chi mọc gốc rụng Chỉ có gỗ [1], Đặc điểm tương tự quan sát thấy hai ba số 10.000 lâu năm đối vói nấm Lentinus crinitus (L.) Fr., tim thấy có nấm Linh chi phát triển gặp hệ thống nơng lâm kết họp Lồi Astraeus dạng tự nhiên Ngày nay, nấm Linh chi nuôi hygrometricus tim thấy mặt đất trồng hiệu khúc gỗ cứng mùn cưa NÓNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIEN nông thôn - KỲ 1+2 - THÁNG 2/2022 149 KHOA HỌC CÔNG NGHỆ bãi đất trống, thường nằm rải rác thành nhóm, đặc biệt đất nghèo dinh dưỡng, đất cát đất mùn Ngoài ra, loài A hygrometricus phát triển đá, ưa thích chất axít đá phiến đá granit, tránh chất giàu vôi 3.3 Hoạt động người ảnh hưởng đến phân bố nấm Ngoài ảnh hưởng yếu tố tự nhiên hoạt động người ảnh hưởng đến phân bố nấm KBTTNĐNN Lung Ngọc Hoàng Phần lớn đất canh tác hộ dân KBTTNĐNN Lung Ngọc Hoàng đánh giá mức nhiễm phèn nhẹ chiếm 12%, trung bình chiếm 73%, nhiễm nặng chiếm 12% không bị nhiễm phèn 3% Ngồi ra, hộ trồng mía sử dụng khối lượng phân bón nhiều hon so với hộ trồng lúa hai trọng phân hóa học, không sử dụng phân hữu nên đất dễ bạc màu, cấu trúc, rời rạc hàm lượng hữu giảm [5] Theo Huỳnh Minh Hiếu (2009) [3], đặc tính thổ nhưỡng chế độ ẩm, độ thống khí, nhiệt độ, cấu trúc đất nước ảnh hưởng đến phân bố loài thực vật Trong trình thu mẫu nấm KBTTNĐNN Lung Ngọc Hồng cho thấy, sinh cảnh đất nơng nghiệp nấm xuất so với sinh cảnh đất rừng KẾT LUẬN VÀ BÉ NGHỊ Nghiên cứu ghi nhận 87 loài, thuộc 54 chi, 27 họ, 13 bộ, lóp ngành Lồi có giá trị thực phẩm 29 loài, chiếm tỉ lệ 33,33%; lồi dược liệu chiếm 18,39% vói 16 lồi Bên cạnh đó, lồi phá hủy gổ chiếm 14,94% vói 13 lồi, 23 lồi xem có độc khơng ăn được, chiếm 26,4% tổng số loài xác định Các hoạt động người dân sinh cảnh đất nông nghiệp làm cho chất lượng đất giảm dẫn đến nấm sinh trưởng phát triển phân bố nấm sinh cảnh đất nông nghiệp sinh cảnh đất rừng Cần tiến hành thêm đánh giá số quan trọng, độ phong phú, sinh khối khơ lồi, giá trị tài nguyên nấm Những nghiên cứu sê dẫn liệu quan trọng góp phần hồn chỉnh dẫn liệu khu hệ nấm khu vực đồng sông Cửu Long nói riêng Việt Nam nói chung 150 LÒI CẢM ON Nghiên cứu tài trợ Dự án Nâng cấp Trường Đại học Cần Thơ VN14-P6 bàng nguồn vốn vay ODA từ Chinh phủ Nhật Bản TÀI LIỆU THAM KHẢO Coimbra Carlos & Welch James (2018) Bách khoa toàn thư thực phẩm Yanomami (Sanởma): Nấm (2), 309-311 Clyde M Christensen (1970) Sách loài Nấm ăn phổ biến Nxb Đại học Minnesota Huỳnh Minh Hiếu (2009) Mối quan hệ thành phần đất, nước thảm thực vật hệ sinh thái Tiểu luận môn học Môi trường học Trường Đại học Cơng nghiệp TP Hồ Chí Minh Ngơ Anh (2003) Nghiên cứu thành phần lồi nấm lớn Thừa Thiên - Huế Luận án Tiến sĩ khoa học Sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Thị Ngọc Trang, Trương Hoàng Đan (2017) Đánh giá hiệu mơ hình trồng lúa - cá Khu Bảo tồn Thiên nhiên Lung Ngọc Hoàng, tỉnh Hậu Giang Hội nghị Khoa học toàn quốc Sinh thái Tài nguyên sinh vật lần thứ Nguyễn Thanh Lợi (2011) Sách địa chí miền Nam Việt Nam (1954-1975) Tạp chí Đại học Sài Gịn Số 5.1/2011 Trang 105 -113 Lê Bá Dũng (2003) Nấm lớn Tây Nguyên Nxb Khoa học Kỹ thuật Hà Nội Lê Xuân Thám, Nguyễn Lê Quốc Hùng, Đặng Ngọc Quang, Đào Thị Lương (2009) Phân tích lồi nấm linh chi đen phát Vườn Quốc gia Cát Tiên, Đồng Nai-Lâm Đồng Tạp chi Sinh học 31(4) 55-64 Liu Kun, Wang Junli, Liu Mingfei, Bi Kaili, Song Yunfei (2011) Các nguồn tài nguyên đa dạng nấm Macro y tế nội địa Mơng Cổ Tạp chí Đại học Hà Bắc (ấn Khoa học Tự nhiên), 05 10 Lê Xuân Thám (2005) Nấm linh chi Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 11 Lê Văn Liễu (1977) Một số nấm án nấm độc rừng Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 12 Luo Hong, Mo Minghe, Huang Xiaowei, Li Xuan, Zhang Keqin (2004) Coprinus comatus: Một loại nấm basidiomycete hình thành cấu trúc gai mói lây nhiêm tuyến trùng Mycologia 96 (6): 1218-1224 NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIEN nơng thơn - KỲ 1+2 - THÁNG 2/2022 KHOA HỌC CÔNG NGHỆ 13 Schmit John Paul, Lodge D Jean (2005) Phương pháp cổ điển phân tích nghiên cứu đa dạng nấm Nhóm vi sinh, 23,193 16 Vincent Eng Choo Ooi & Fang Liu (1999) Một đánh giá hoạt động dược lý polysaccharid nấm Tạp chí Quốc tê Nấm dược 14 Trịnh Tam Kiệt (2011) Nấm lán Việt Nam liệu, (3) 17 Trịnh Tam Kiệt (1981) Nấm lớn Việt Nam tập Nxb Khoa học Tự nhiên Công nghệ Hà Nội Tr33-34,48, 50, 56-60,83-84 Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 15 Trịnh Tam Kiệt (2012) Nấm lớn Việt Nam Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tập 18 Tomblin Gill (2007) Cách nhận biết nấm ăn Harper Collins Vương quốc Anh p 146 DETERMINING THE VALUES OF AND THE DISTRIBUTION OF LARGE MUSHROOMS IN LUNG NGOC HOANG WETLAND NATURE RESERVE Duong Minh Truyen, Truong Hoang Dan, Ly Van Loi Summary This research identified valuable mushroom species as well as factors affecting the distribution of large mushroom species in Lung Ngoc Hoang Wetland Nature Reserve, Phuong Binh commune, Phung Hiep district, Hau Giang province The results will support the management board to outline conservation policies - rational exploitation, especially exploiting medicinal values that bring high efficiency to the community The study conducted field survey at 35 sampling sites locating over the main habitats of Lung Ngoc Hoang At each sampling site, conducting a transect survey with a viewing radius of 10 m, capturing and photographing all detected species, collect samples and bring back to the laboratory for species that couldn’t be identified at the site The results found 87 species of mushrooms, of which 29 are edible, 16 are medicinal, 13 are wood-destroying, 23 are poisonous and 17 are of other groups People’s activities on agricultural land habitats have reduced soil quality, leading to less growth and development of fungi as well as less distribution of fungi in agricultural habitats than in forest habitats Keywords: Large mushroom, Lung Ngoc Hoang, conservation zone, mushroom value, mushroom distribution Người phản biện: GS.TSKH Trịnh Tam Kiệt Ngày nhận bài: 6/9/2021 Ngày thông qua phản biện: 6/10/2021 Ngày duyệt đăng: 13/10/2021 NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIEN nịng thơn - KỲ 1+2 - THÁNG 2/2022 151 ... nấm Ngoài ảnh hưởng yếu tố tự nhiên hoạt động người ảnh hưởng đến phân bố nấm KBTTNĐNN Lung Ngọc Hoàng Phần lớn đất canh tác hộ dân KBTTNĐNN Lung Ngọc Hoàng đánh giá mức nhiễm phèn nhẹ chiếm 12%,... tra định kỳ 2.2 Phương pháp nhận dạng định loại mẫu Định loại nấm lớn theo phương pháp so sánh hình thái cách quan sát đặc điểm hình thái (mũ nấm, phiến nấm, thịt nấm, cuống nấm, lỗ nấm ), nơi phân. .. cấu trúc đất nước ảnh hưởng đến phân bố loài thực vật Trong trình thu mẫu nấm KBTTNĐNN Lung Ngọc Hồng cho thấy, sinh cảnh đất nơng nghiệp nấm xuất so với sinh cảnh đất rừng KẾT LUẬN VÀ BÉ NGHỊ