1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu tác dụng đào thải nước tiểu và điện giải của cao lỏng Bạch Hạc trên thực nghiệm pot

5 413 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 167,5 KB

Nội dung

TCNCYH 26 (6) - 2003 Nghiên cứu tác dụng đào thải nớc tiểu điện giải của cao lỏng bạch hạc trên thực nghiệm Nguyễn Trần Giáng Hơng 1 , Nguyễn Trọng Thông 1 , Đỗ Minh Thanh 2 1 Đại học Y Hà Nội, 2 Đại học Y Thái Nguyên Tác dụng lợi niệu của bạch hạc đợc thực nghiệm trên chuột cống trắng. Kết quả cho thấy cao lỏng bạch hạc (Acaranthus nasutus Acanthaceae) có tác dụng tăng đào thải nớc tiểu ở liều 4g 6g/kg cân nặng. Bên cạnh tác dụng tăng thải nớc, cao lỏng bạch hạc còn làm tăng thải trừ ion natri, kali, clo calci qua thận. i. Đặt vấn đề Tăng huyết áp là một bệnh hay gặp ở các nớc công nghiệp phát triển thờng có nhiều biến chứng [2]. Việc chẩn đoán sớm điều trị kịp thời bệnh tăng huyết áp hiện đang là mối quan tâm thờng xuyên của các nhà y học thế giới Việt Nam. Nhiều loại hóa dợc đã đợc dùng để điều trị tăng huyết áp nhng giá thành cao, lại có không ít tác dụng không mong muốn. Vì vậy, xu hớng chung trên thế giới ngày nay đang quay trở lại nghiên cứu sử dụng nguồn dợc liệu trong thiên nhiên làm thuốc phòng chữa bệnh cao huyết áp. Bạch hạc là một vị thuốc nam có tên khoa học Acaranthus nasutus Acanthaceae (nhân dân ở một số vùng còn gọi là kiến cò, cánh cò, nam uy linh tiên, lác ). Rễ bạch hạc đã đợc sử dụng từ lâu trong dân gian để chữa một số bệnh ngoài da, hắc lào, mụn ngứa Gần đây một số nơi đã dùngbạch hạc tơi hay khô, rửa sạch rồi hãm với nớc sôi trong 30 phút để chữa cao huyết áp [4]. Trong công trình nghiên cứu trớc chúng tôi thấy bạch hạctác dụng hạ huyết áp nhanh và kéo dài (do có tác dụng huỷ adrenalin, phong toả một phần hạch thần kinh thực vật làm giãn mạch mạnh) [5]. Để góp phần làm sáng tỏ cơ chế hạ huyết áp của bạch hạc, chúng tôi tiến hành đề tài này với mục đích: đánh giá tác dụng đào thải nớc tiểu điện giải của cao lỏng bạch hạc trên súc vật thực nghiệm. ii. Đối tợng phơng pháp nghiên cứu 1. Thuốc Lá bạch hạc đợc thu hái bào chế dới dạng cao lỏng tỉ lệ 1:1 do PGS.TS. Phạm Xuân Sinh, Bộ môn Dợc học cổ truyền trờng Đại học Dợc Hà Nội cung cấp. Dung môi dùng làm chứng là nớc cất. 2. Động vật thực nghiệm Trong nghiên cứu này chúng tôi sử dụng chuột cống trắng, cả hai giống, khoẻ mạnh, nặng 180- 200g, đợc nuôi trong điều kiện phòng thí nghiệm của Bộ môn Dợc lý trờng Đại học Y Hà Nội với đầy đủ thức ăn nớc uống không hạn chế. 3. Phơng pháp nghiên cứu Tiến hành thí nghiệm theo phơng pháp Lipschitz: chuột cống nhịn ăn trớc khi làm thí nghiệm 18 giờ, đợc chia thành 3 lô, mỗi lô 10 con: - Lô chứng uống nớc cất 1 ml/ 100g thể trọng 22 TCNCYH 26 (6) - 2003 - Lô trị 1 uống cao lỏng bạch hạc 0,4g/ 1ml/ 100g thể trọng - Lô trị 2 uống cao lỏng bạch hạc 0,6g/ 1ml/ 100g thể trọng Cả 3 lô đều đợc tiêm màng bụng 4 ml nớc muối 0,9%/ 100 g thể trọng trớc khi bắt đầu nghiên cứu để làm tăng lợng nớc tiểu: + Đo lợng nớc tiểu của mỗi lô từng giờ, trong 6 giờ liền sau khi uống thuốc thử (mỗi chuột đợc nhốt vào một hộp riêng có bộ phận hứng nớc tiểu phía dới. Đây là dụng cụ chuyên nghiên cứu về tác dụng lợi tiểu của thuốc do Cộng hòa dân chủ Đức sản xuất). + Xác định lợng Na + , K + , Cl - , Ca ++ , trong nớc tiểu của 3 lô chuột bằng quang kế ngọn lửa theo phơng pháp so mầu trên máy Keysys của Boehringer Mannheim. Kết quả nghiên cứu đợc xử lý bằng thuật toán thống kê t- test student. iii. Kết quả 1. Số lợng nớc tiểu Kết quả ở bảng 1 cho thấy sau 1 giờ uống cao lỏng bạch hạc với liều 4g/ kg 6g/ kg cân nặng, nớc tiểu giảm so với chứng, nhng sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê. Bắt đầu từ giờ thứ 3 sau uống thuốc thử, lợng nớc tiểu ở cả hai lô đều tăng từ 184- 263% so với chứng. Lô chuột uống liều 4g/ kg cân nặng có tác dụng tăng thể tích nớc tiểu mạnh nhất vào giờ thứ 3, trong khi đó lô uống bạch hạc liều 6g/ kg cân nặng có tác dụng mạnh nhất vào giờ thứ 4 (tăng 700%). Tác dụng tăng thải nớc tiểu của cao lỏng bạch hạc cả hai liều kéo dài đến 6 giờ sau khi uống thuốc thử. Bảng 1: Tác dụng lợi niệu của cao lỏng bạch hạc Sau uống thuốc Lô chứng (n = 10) (ml/ giờ) Bạch hạc 4g/ kg (n = 10) ml/ giờ % thay đổi KLNT so với lô chứng Bạch hạc 6g/ kg (n= 10) ml/ giờ % thay đổi KLNT so với lô chứng 1 giờ 0,5 0,25 0,25 0,17 Giảm 50 0,25 0,17 Giảm 50 p> 0,05 p > 0,05 2 giờ 1,2 0,35 1,18 0,24 Giảm 2 1,75 0,64 Tăng 45 p> 0,05 p> 0,05 3 giờ 0,38 0,15 1,38 1,1 Tăng 263 1,08 0,37 Tăng 184 p < 0,05 p > 0,05 4 giờ 0,25 0,15 0,7 0,47 Tăng 180 2,0 0,7 Tăng 700 p > 0,05 p < 0,001 5 giờ 0,5 0,25 0,88 0,65 Tăng 76 1,45 0,97 Tăng 190 p> 0,05 p > 0,05 6 giờ 0,75 0,45 1,13 0,8 Tăng 51 1,13 0,5 Tăng 51 p > 0,05 p > 0,05 2. Điện giải 2.1. Ion natri Sau 1 đến 6 giờ uống cao lỏng bạch hạc, lợng ion natri đợc thải qua thận ở nhóm uống thuốc tăng lên từ 60% đến 1184% so với nhóm chứng. Song sự khác biệt chỉ có ý 23 TCNCYH 26 (6) - 2003 nghĩa thống kê ở giờ thứ 2 với liều 6g/ kg (p, 0,001) giờ thứ 4 với liều 4g/ kg (p< 0,01), với liều 6g/ kg (p< 0,005). Kết quả đợc ghi lại trên bảng 2. Bảng 2: Sự thay đổi về thải trừ ion natri sau 6 giờ uống bạch hạc Số lợng Na+ Sau uống thuốc Lô chứng (n= 10) Bạch hạc 4g/ kg (n= 10) p so với chứng Bạch hạc 6g/ kg (n= 10) p so với chứng 1 giờ 7 3 39 12 + 27 9 + 2 giờ 34,9 12 105 74 + 181 42 < 0,01 3 giờ 26 7 120 86 + 91 20 + 4 giờ 13 5 142 68 < 0,001 167 12,8 < 0,005 5 giờ 42,7 12 118 80 + 138 35 + 6 giờ 50 15 80 30 + 113,5 60 < 0,05 +: p không có ý nghĩa 2.2. Ion kali Kết quả nghiên cứu về sự thải trừ ion kali sau khi uống thuốc ở bảng 3 cho thấy: sau 1 giờ uống cao lỏng bạch hạc 4g/kg 6g/kg, lợng kali đợc đào thải qua thận tăng từ 139% đến 937% so với nhóm chứng chỉ uống dung môi. Tác dụng này kéo dài tới 5 giờ. Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê (p < 0,05). Bảng 3: Sự thay đổi về thải trừ ion kali sau 6 giờ uống bạch hạc Số lợng K+ Sau uống thuốc Lô chứng (n= 10) Bạch hạc 4g/ kg (n= 10) p so với chứng Bạch hạc 6g/ kg (n= 10) p so với chứng 1 giờ 3,2 2,1 33,2 20 < 0,05 52 10,4 < 0,005 2 giờ 44,9 29,6 165,9 2,7 < 0,01 224 32,8 < 0,001 3 giờ 10,4 8,2 151,3 92 < 0,01 106 84 + 4 giờ 14,1 7,2 133,6 92 < 0,01 226 45,3 < 0,001 5 giờ 11,3 6,7 105 43,5 < 0,005 216 14,6 < 0,05 6 giờ 26,3 13 98 42,2 + 63 45,2 + +: p không có ý nghĩa 2.3. Ion clo Kết quả nghiên cứu về sự thải trừ clo qua nớc tiểu sau khi uống thuốc ở bảng 4 cho thấy sau khi uống cao lỏng bạch hạc 2 giờ, lợng clo đào thải qua thận tăng từ 100% đến 1.104% tác dụng này kéo dài đến giờ thứ 5 sau khi uống thuốc (P< 0,05). So sánh tác dụng trên, sự thải trừ giữa liều 4g/ kg 6g/ kg chúng tôi không thấy có sự khác nhau có ý nghĩa thống kê (p< 0,05). 24 TCNCYH 26 (6) - 2003 Bảng 4: Sự thay đổi về thải trừ ion clo sau 6 giờ uống bạch hạc Số lợng Sau Cl - uống thuốc Lô chứng (n= 10) Bạch hạc 4g/ kg (n= 10) p so với chứng Bạch hạc 6g/ kg (n= 10) p so với chứng 1 giờ 4 2 0,59 0,25 + 21 12 + 2 giờ 64,4 52,3 237,3 12,5 < 0,01 286 28,3 < 0,001 3 giờ 32 15,3 217,5 94 < 0,01 130 65 < 0,05 4 giờ 21 15,3 211 84,2 < 0,05 234 81,6 < 0,001 5 giờ 71,73 43 144,5 102 < 0,05 174 122 < 0,05 6 giờ 77,8 52 174,3 87 + 209,8 98 + +: p không có ý nghĩa 2.4. Ion calci Qua kết quả nghiên cứu chúng tôi thấy: sau khi uống cao lỏng bạch hạc 1 giờ lợng ion calci đợc thải trừ qua nớc tiểu tăng lên 37%. Tác dụng này mạnh nhất vào giờ thứ 3 giờ thứ 4 (p<0,05). So sánh về tác dụng giữa hai liều 4g 6g/ kg, chúng tôi thấy sự thải trừ ion calci qua thận không có sự khác nhau có ý nghĩa (p>0,05). Kết quả đợc ghi lại trên bảng 5 Bảng 5: Sự thay đổi về thải trừ ion calci sau 6 giờ uống bạch hạc Số lợng Ca++ (mmol/Lng bạch hạc (giờ) Lô chứng (n= 10) Bạch hạc 4g/ kg (n= 10) p so với chứng Bạch hạc 6g/ kg (n= 10) p so với chứng 1 0,27 0,12 0,83 4,2 + 0,37 0,15 + 2 1,67 0,96 3,23 1,08 + 3,44 1,76 + 3 0,51 0,25 4,3 2,95 < 0,05 2,37 1,25 + 4 0,98 0,62 4,35 3,1 + 10,44 6,7 < 0,05 5 1,63 1,2 6,7 5,9 + 4,28 3,28 + 6 1,78 1,3 2,89 1,7 + 4,18 3,4 + +: p không có ý nghĩa iv. Bàn luận Qua công trình nghiên cứu trớc [5] chúng tôi thấy cao lỏng bạch hạctác dụng hạ huyết áp rõ rệt nhng không ảnh hởng đến tần số biên độ của tim, mức độ hạ huyết áp từ từ, thời gian tác dụng kéo dài. Tác dụng của thuốc tuỳ thuộc vào liều lợng, liều càng cao tác dụng càng mạnh. Bạch hạc gây hạ huyết áp có thể do làm giãn cơ trên thành mạch, giảm tác dụng adrenalin, phong toả một phần hệ thần kinh thực vật tác dụng an thần. Kết quả nghiên cứu trên cho thấy cao lỏng bạch hạctác dụng làm tăng thải trừ nớc tiểu trên chuột cống. Trung bình số lợng nớc tiểu bài tiết ra ở nhóm uống cao lỏng bạch hạc liều 6g/ kg tăng 178% so với nhóm chứng. So với chè hạ huyết 25 TCNCYH 26 (6) - 2003 áp với liều 2g/ kg tăng 54% so với nhóm chứng [6]. So với tua rễ đa uống với liều 4ml/ 100g làm cho số lợng nớc tiểu tăng lên 38% so với nhóm chứng [1]. Tác dụng này so với cao hạt đay toàn phần ở liều 0,1g/ kg là 333% [3]. Tác dụng lợi niệu của cao lỏng bạch hạc rõ rệt nhất là sau 3 giờ uống thuốc với liều 4g/ kg (p< 0,05) 4 giờ sau uống thuốc với liều 6g/ kg (p<0,005). Tác dụng này kéo dài tới 6 giờ sau khi uống thuốc nhng ở mức độ nhẹ. Cùng với sự tăng thải trừ nớc tiểu, cao lỏng bạch hạc cũng làm tăng thải trừ các ion natri qua thận nhất là ở giờ thứ 2 (p <0,01) giờ thứ 4 (p<0,005) với liều 6g/ kg. Điều đặc biệt là cao lỏng bạch hạc không chỉ tăng thải trừ ion natri qua thận mà còn làm tăng thải trừ cả ion kali, clo calci. Tác dụng này mạnh nhất vào giờ thứ 2 giờ thứ 4 ở tất cả các liều bạch hạc đã dùng (p<0,01). Sự tăng thải trừ các ion qua thận có thể là do lợng các ion này (các ion trong bạch hạc: K + : 920mmol/ l, Ca ++ : 187,6 mmol/ l, Na + : 51mmol/l). Theo chúng tôi cao lỏng bạch hạc vừa làm tăng thải trừ các ion vừa làm tăng thải trừ nớc qua thận rõ rệt so với nhóm chứng, điều đó chứng tỏ rằng cao lỏng bạch hạctác dụng lợi niệu. v. Kết luận - Cao lỏng bạch hạctác dụng lợi niệu, tác dụng này kéo dài tới 6 giờ sau khi uống thuốc. - Tác dụng làm tăng thải trừ các ion Na + , K + , Cl - Ca ++ qua thận của bạch hạc rõ rệt nhất ở giờ thứ 2 thứ 4 ở tất cả các liều bạch hạc đã dùng. Tài liệu tham khảo 1. Nguyễn Ngọc Doãn, Dơng Hữu Lợi, Đào Công Phát (1968). Tác dụng lợi niệu của tua rễ đa. Y học thực hành, 156, 4-9. 2. Phạm Tử Dơng (1997). Bệnh tăng huyết áp. Nhà xuất bản y học. 3. Phạm Thị Minh Đức, Lê Thu Liên (1995). Kết quả nghiên cứu điều trị thể nghiệm lâm sàng chè hạ huyết áp. Y học Việt Nam, 11, 16- 20. 4. Nguyễn Thế Hùng (1996). Nghiên cứu thành phần hóa học thăm dò tác dụng hạ huyết áp của bạch hạc. Luận văn tốt nghiệp Dợc sỹ, Trờng Đại học Dợc Hà Nội. 5. Nguyễn Trần Giáng Hơng, Nguyễn Trọng Thông cộng sự (1998). Nghiên cứu tác dụng hạ huyết áp của bạch hạc. Tạp chí Dợc học, 8, 11- 14. 6. Phạm Thị Bạch Yến (1998). Nghiên cứu tác dụng hạ huyết áp trên thực nghiệm của bài thuốc hạ huyết áp. Luận án thạc sỹ y học, trờng Đại học Y Hà Nội. Summary Study on the diuretic and electrolites excuted effecs of Bach hac on experimental animals The diuretic and electrolites excuted effecs of Bach hac was studied on rats. The experimental results showed that: Bach hac (Acaranthus nasutus Acanthaceae) in dosage of 4g/ kg and 6g/ kg has diuretic effect. Bach hac increases the elimination of Na + , K + , Cl - and Ca ++ on kidney. 26 . giá tác dụng đào thải nớc tiểu và điện giải của cao lỏng bạch hạc trên súc vật thực nghiệm. ii. Đối tợng và phơng pháp nghiên cứu 1. Thuốc Lá bạch hạc. TCNCYH 26 (6) - 2003 Nghiên cứu tác dụng đào thải nớc tiểu và điện giải của cao lỏng bạch hạc trên thực nghiệm Nguyễn Trần Giáng Hơng 1 ,

Ngày đăng: 20/03/2014, 01:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w