1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giáo trình Kinh tế quốc tế (Nghề Kế toán doanh nghiệp Trình độ CĐTC)

72 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 572,59 KB

Nội dung

CHƯƠNG 1 0 ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH AN GIANG TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ AN GIANG GIÁO TRÌNH KINH TẾ QUỐC TẾ NGHỀ KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP VÀ CAO ĐẲNG (Ban hành theo Quyết định số /QĐ CĐN ngày thá[.]

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH AN GIANG TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ AN GIANG GIÁO TRÌNH KINH TẾ QUỐC TẾ NGHỀ KẾ TỐN DOANH NGHIỆP TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP VÀ CAO ĐẲNG (Ban hành theo Quyết định số: /QĐ-CĐN ngày tháng năm 20 Hiệu trưởng trường Cao đẳng nghề An Giang) Tên tác giả : Nguyễn Ngọc Tú Năm ban hành: 2018 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin đƣợc phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI NÓI ĐẦU “ Chưa việc nghiên cứu Kinh tế quốc tế lại quan trọng ngày Thông qua trao đổi, buôn bán quốc tế hàng hóa dịch vụ, giao lưu tiền tệ nước khác trở nên gắn bó chặt chẽ với hết” “ Kinh tế học quốc tế sử dụng phương pháp phân tích ngành khác Kinh tế học, động hành vi cá nhân hãng thương mại quốc tế giống tiến hành giao dịch nước” Paul Krugman – Maurice Obstfeld Khi dòng chảy hội nhập kinh tế quốc tế dòng chảy chính, lan tỏa khắp quốc gia giới Những hoạt động kinh tế quốc tế dần trở nên gần gủi với ngƣời việc nghiên cứu kinh tế quốc tế cần giải nhiệm vụ sau: + Cung cấp kiến thức khái quát kinh tế giới đại + Cung cấp kiến thức thƣơng mại quốc tế sách ảnh hƣởng đến + Cung cấp kiến thức di chuyển quốc tế nguồn lực + Cung cấp kiến thức tài - tiền tệ quốc tế nhằm thấy đƣợc vận động thị trƣờng tài - tiền tệ nƣớc Và tơi với vai trị ngƣời ngƣời đọc sách kinh tế quốc tế sau chọn lọc lại thông tin với mong muốn phù hợp với ngƣời học, giúp cho ngƣời học tiếp thu đƣợc bốn nhiệm vụ nghiên cứu kinh tế quốc tế Tôi mong nhận đƣợc đóng góp ý kiến để tài liệu ngày cáng hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! An Giang, ngày tháng năm 2018 Chủ biên MỤC LỤC CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KINH TẾ QUỐC TẾ I/ GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ QUỐC TẾ 1/ Khái quát kinh tế giới 2/ Sự phát triển kinh tế giới II/ CƠ SỞ GIAO THƢƠNG CỦA HAI QUỐC GIA 1/ Lý thuyết trọng thƣơng 2/ Lý thuyết lợi tuyệt đối Adam Smith 10 3/ Lý thuyết lợi so sánh David Ricardo 11 III/ LÝ THUYẾT CHI PHÍ CƠ HỘI CỦA HABERLER 13 1/ Chi phí hội 13 2/ Cơ sở mậu dịch với chi phí hội khơng đổi 15 IV/ NGUỒN LỰC SẢN XUẤT VỐN CÓ VÀ LÝ THUYẾT 15 HECKSCHER – OHLIN 1/ Giới thiệu tác giả 15 2/ Các giả định 16 3/ Phân công lao động 16 LUYỆN TẬP 17 CHƢƠNG THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ 21 I/ KHÁI QUÁT VỀ CHÍNH SÁCH THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ 21 1/ Khái quát thƣơng mại quốc tế 21 2/ Chính sách thƣơng mại quốc tế 24 II/ THUẾ QUAN (Tariff) 26 1/ Những vấn đề chung thuế quan 26 2/ Phân tích tác động bảo hộ thuế quan 27 III/ CÁC CÔNG CỤ PHI THUẾ QUAN 28 1/ Quota nhập (hạn ngạch nhập khẩu) 28 2/ Những công cụ phi thuế quan khác 29 LUYỆN TẬP 32 CHƢƠNG LIÊN KẾT KINH TẾ QUỐC TẾ 36 VÀ SỰ DI CHUYỂN QUỐC TẾ VỀ CÁC NGUỒN LỰC Khái quát liên kết kinh tế quốc tế 36 I/ Các hình thức liên kết kinh tế quốc tế 37 1/ Liên kết kinh tế quốc tế cấp độ nhà nƣớc 37 2/ Các loại hình cơng ty quốc tế 38 II/ DI CHUYỂN VỐN QUỐC TẾ 39 1/ Khái quát di chuyển vốn quốc tế 39 2/ Đầu tƣ quốc tế trực tiếp ( Foreign Direct Investment – FDI) 41 3/ Đầu tƣ quốc tế gián tiếp 44 III/ DI CHUYỂN LAO ĐỘNG VÀ CÔNG NGHỆ QUỐC TẾ 45 1/ Di chuyển lao động quốc tế 45 2/ Hợp tác quốc tế khoa học công nghệ 48 BÀI ĐỌC THÊM: “CHẢY MÁU CHẤT XÁM” TỪ ANH VÀ NGA 52 VÀO MỸ LUYỆN TẬP 53 CHƢƠNG CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ 61 I/ NỘI DUNG CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ 61 1/ Bản chất nguyên tắc hạch toán 61 2/ Các khoản mục cán cân toán quốc tế 61 II ẢNH HƢỞNG CỦA TỶ GIÁ ĐẾN CÁN CÂN THANH TỐN 63 QUỐC TẾ 1/ Tỷ giá hối đối 63 2/ Chế độ tỷ giá hối đoái cố định với cán cân toán 64 BÀI ĐỌC THÊM: MỘT SỐ TỔ CHỨC TÀI CHÍNH QUỐC TẾ 65 LUYỆN TẬP 68 Thuật ngữ chuyên môn tài liệu tham khảo 69 CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KINH TẾ QUỐC TẾ Mục tiêu: Sau học xong chƣơng sinh viên có khả năng: - Trình bày đƣợc khái niệm: Kinh tế quốc tế, kinh tế giới, mậu dịch - Trình bày đƣợc sở hình thành kinh tế giới - Phân biệt đƣợc chủ thề kinh tế quốc tế - Diễn giải đƣợc quan hệ kinh tế quốc tế - Diễn giải đƣợc nội dung lý thuyết: trọng thƣơng, lợi tuyệt đối, lợi so sánh, chi phí hội - Khái quát đƣợc giai đoạn phát triển kinh tế giới - Giới thiệu đƣợc xu phát triển kinh tế giới - Đánh giá đƣợc xu phát triển kinh tế Việt Nam - Tính đƣợc lợi ích mậu dịch mà quốc gia đạt đƣợc trao dổi theo tỷ lệ định - Tính đƣợc tỷ lệ trao đổi cân - Xác định đƣợc khung mậu dịch trƣờng hợp cụ thể I/ GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ QUỐC TẾ 1/ Khái quát kinh tế giới a/ Các khái niệm đối tƣợng nghiên cứu môn học - Kinh tế quốc tế (International Economics) môn khoa học nghiên cứu vấn đề phân phối sử dụng tài nguyên quốc gia, kinh tế thông qua đƣờng mậu dịch, nhằm đạt đƣợc cân đối cung cầu hàng hóa, dịch vụ, tiền tệ phạm vi nƣớc tổng thể kinh tế tòan cầu - Mậu dịch Kinh tế quốc tế đƣợc hiểu theo nghĩa rộng, bao gồm trao đổi hàng hóa, dịch vụ, di chuyển nguồn lực sản xuất, tài tiền tệ quốc gia - Nền kinh tế giới tổng thể kinh tế quốc gia trái đất có mối quan hệ hữu tác động qua lại phụ thuộc lẫn thông qua phân công lao động hợp tác quốc tế - Đối tƣợng nghiên cứu kinh tế quốc tế kinh tế giới trạng thái động Tức nghiên cứu vận động hàng hoá, dịch vụ, yếu tố sản xuất, chuyển đổi tiền tệ toán quốc tế nƣớc thông qua đƣờng mậu dịch, đầu tƣ, chuyển giao công nghệ, liên kết b/ Các phận cấu thành kinh tế giới - Các chủ thể kinh tế quốc tế: + Chủ thể Các kinh tế quốc gia độc lập giới: nhà nƣớc hay phủ, đƣợc coi chủ thể có đầy đủ tƣ cách pháp nhân quan hệ kinh tế quốc tế Quan hệ chủ thể đƣợc đảm bảo hiệp định quốc tế đƣợc ký kết theo điều khỏan công pháp quốc tế + Chủ thể kinh tế cấp độ phạm vi quốc gia: cơng ty, tập địan, đơn vị kinh doanh Chủ thể không đƣợc coi chủ thể có đầy đủ mặt trị, pháp lý nhƣ chủ thể quốc gia độc lập Tham gia hoạt động kinh tế quốc tế dựa hợp đồng thƣơng mại, đầu tƣ bên khuôn khổ hiệp định kí kết chủ thể quốc gia + Chủ thể kinh tế cấp độ quốc tế: tổ chức quốc tế nhƣ liên hiệp quốc, Ngân hàng giới, Liên minh châu Âu, tổ chức thƣơng mại giới… Tham gia với tƣ cách thực thể độc lập Tuy nhiên có địa vị pháp lý rộng lớn chủ thể nhà nƣớc - Các quan hệ kinh tế quốc tế: + Thƣơng mại quốc tế + Đầu tƣ quốc tế + Hợp tác quốc tế kinh tế khoa học - công nghệ + Các dịch vụ thu ngoại tệ c/ Tính chất quan hệ kinh tế quốc tế - Là quan hệ thỏa thuận, tự nguyện quốc gia độc lập, tổ chức kinh tế có tƣ cách pháp nhân Phát triển sở giữ vững độc lập chủ quyền quốc gia, thực ngun tắc bình đẳng đơi bên có lợi - Diễn theo yêu cầu qui luật kinh tế nhƣ: qui luật cung cầu, qui luật tự cạnh tranh, qui luật giá trị… - Chịu tác động hệ thống quản lý khác nhau, sách pháp luật, thể chế quốc gia nhƣ điều ƣớc quốc tế - Vận hành gắn liền với vận động loại đồng tiền, vấn đề tỷ giá hối đối: sách tỷ giá, cung cầu ngoại tệ,…trở thành nội dung quan trọng trình phát triển quan hệ kinh tế quốc tế - Chịu tác động khỏang cách khơng gian - địa lý làm ảnh hƣởng đến thời gian vá chi phí vận chuyển d/ Cơ sở hình thành phát triển quan hệ kinh tế quốc tế Các mối quan hệ kinh tế quốc tế đời tất yếu khách quan: - Ban đầu, khác biệt điều kiện tự nhiên quốc gia nhƣ đất đai, khoáng sản, khí hậu làm cho quốc gia có lợi khác việc sản xuất số loại sản phẩm Sau đó, quốc gia cần trao đổi với nhằm cân dƣ thừa loại sản phẩm với thiếu hụt sản phẩm khác - Lực lƣợng sản xuất phát triển tạo phát triển không kinh tế, khoa học công nghệ dẫn đến khác điều kiện tái sản xuất: vốn, kỹ thuật, bí cơng nghệ, nguồn nhân lực, trình độ quản lí - Quá trình phát triển kinh tế tất yếu làm cho phân công lao động quốc tế mở rộng vƣợt ngồi biên giới nƣớc, với chun mơn hoá hợp tác hoá lẫn nƣớc mức độ cao nhằm đạt đƣợc quy mô tối ƣu cho ngành sản xuất Nhƣ vậy, nƣớc dù có đủ điều kiện khơng tự sản xuất sản phẩm đáp ứng nhu cầu mà tập trung vào số ngành, số sản phẩm định mà họ có lợi sau trao đổi với nƣớc khác làm cho lợi ích đạt đƣợc cao - Sự đa dạng hoá nhu cầu tiêu dùng quốc gia 2/ Sự phát triển kinh tế giới a/ Các giai đọan phát triển kinh tế giới Đƣợc đánh dấu gắn với tiến quan trọng địa lý khoa học kỹ thuật Nền kinh tế giới phát triển qua giai đọan sau: - Giai đọan ban đầu: + Các quan hệ mua bán mang tính tự phát quốc gia + Sự phân cơng lao động có tính tự phát, dựa khác biệt điều kiện tự nhiên quốc gia - Các phát kiến địa lý, đặc biệt phát kiến Christoph Columbo (14461506): + Hình thành trung tâm thƣơng mại lớn giới + Phân công lao động mang tính tự giác sở lợi so sánh quốc gia - Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ ( 1820-1870): + Giao thông vận tải phát triển nhanh chóng, cơng nghiệp đƣợc mở rộng + Hình thành thị trƣờng giới rộng lớn - Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ hai (1870-1913): + Tiến trog ngành điện lực, hóa dầu, luyện kim,… + Quan hệ kinh tế quốc tế mở rộng, bao gồm sản xuất, mua bán, đầu tƣ, tài - tín dụng diễn quốc gia chủ đạo khu vực kinh tế chủ yếu giới - Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ ba (1913-1950): + Phát triển ngành lƣợng hạt nhân, hóa dầu, tin học,… + Gia tăng dịng đầu tƣ bn bán quốc tế, sở vật chất kỹ thuật kinh tế giới phát triển lên tầm cao - Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tƣ (hiện nay): + Phát triển ngành vi điện tử, viễn thơng, tự động hóa, lƣợng mới, vật liệu mới, công nghệ sinh học,… + Cơ cấu kinh tế quốc gia biến đổi sâu sắc, phân công lao động quốc tế diễn chiều rộng chiều sâu b/ Xu phát triển kinh tế giới - Xu chuyển dịch từ kinh tế vật chất sang kinh tế tri thức: + Nền kinh tế nông nghiệp kinh tế công nghiệp gọi chung kinh tế vật chất kinh tế vật chất kinh tế lệ thuộc vào việc khai táhc tài nguyên thiên nhiên sử dụng sức lao động bắp + Nền kinh tế tri thức kinh tế khoa học cơng nghệ trở thành lực lƣợng sản xuất trực tiếp, yếu tố định hàng đầu việc sản xúât cải, sức cạnh tranh triển vọng phát triển Biểu kinh tế tri thức: + Các ngành có hàm lƣợng khoa học công nghệ cao tăng nhanh, đặc biệt ngành dịch vụ phục vụ kỹ thuật phục vụ cho sản xuất + Cơ cấu lao động theo ngành nghề có thay đổi, xuất nhiều nghề với đan kết nhiều lĩnh vực khoa học - công nghệ + Kinh tế nƣớc có 70% giá trị sản lƣợng đƣợc tạo nguồn lực tri thức, công nghệ cao Đây xu tất yếu vì: + Tài nguyên thiên nhiên có giới hạn nguồn lực tri thức chƣa có điểm dừng + Năng suất lao động thấp, chi phí cao, sản phẩm làm khơng có giá trị gia tăng cao kinh tế vật chất kinh tế tri thức tất đƣợc cải thiện - Xu tòan cầu hóa khu vực hóa Tịan cầu hóa kinh tế xâm nhập phụ thuộc mạnh mẽ kinh tế phạm vi tòan cầu nhằm đáp ứng nhu cầu quốc tế hóa đời sống ngƣời dân Các biểu là: + Chính sách đối ngoại nƣớc mang tính quốc tế + Sự chuyển dịch tài nƣớc thông qua hoạt động đầu tƣ + Sản phẩm sản xuất mang tính quốc tế cao + Hoạt động thƣơng mại nƣớc gia tăng, công ty đa quốc gia, xuyên quốc gia ngày phát triển số lƣợng, qui mô phạm vi hoạt động Tịan cầu hóa làm cho khơng quốc gia trở thành “ ốc đảo bình” giới gặp khủng hỏang trầm trọng hay thiên tai hay dịch bệnh - Xu mở cửa kinh tế quốc gia Một cách để xây dựng kinh tế thị trƣờng mở cửa kinh tế quốc gia - có đặc điểm sau: + Chuyển từ đối đầu sang đối thoại, từ biệt lập sang hợp tác với ƣu tiên cho nguồn lực phát triển kinh tế + Nền kinh tế bƣớc vào cạnh tranh toàn cầu bên cạnh việc đẩy mạnh tìm kiếm hợp tác cạnh tranh II/ CƠ SỞ GIAO THƢƠNG GIỮA HAI QUỐC GIA Vì quốc gia phải giao thƣơng với nhau? - Sự giới hạn nguồn lực quốc gia Nguồn lực quốc gia (là yếu tố: tài nguyên thiên nhiên, nguồn nhân lực, sở hạ tầng, máy móc thiết bị,… mà quốc gia có để phục vụ cho trình sản xuất hay cung ứng dịch vụ) khác - Thị hiếu tiêu dùng đa dạng Thị hiếu tiêu dùng đa dạng ngun nhân hình thành thúc đẩy TMQT diễn ngày mạnh mẽ 1/ Lý thuyết trọng thƣơng a/ Giới thiệu lý thuyết trọng thƣơng - Xuất phát triển mạnh châu Âu mạnh Anh Pháp từ kỷ 15, 16, 17 kết thúc thời kỳ hồng kim vào kỷ 18 - Các tác giả tiêu biểu cho chủ nghĩa trọng thƣơng: + Ngƣời Pháp: Jean Bodin, Melon, Jully, Colbert + Ngƣời Anh: Thomas Mrn, Josias Child, James Stewart b/ Quan điểm kinh tế bản: - Đề cao vai trò thƣơng mại: Một quốc gia muốn giàu có thịnh vƣợng phát triển kinh tế phải gia tăng khối lƣợng tiền tệ Muốn gia tăng khối lƣợng quốc gia đƣờng chủ yếu phát triển thƣơng mại Đặc biệt ngoại thƣơng (thực sách xuất siêu) - Việc bn bán với nƣớc ngồi khơng phải xuất phát từ lợi ích chung hai phía, mà cố gắng thu lợi riêng cho quốc gia thiệt hại quốc gia khác - Đề cao vai trò nhà nƣớc, chủ trƣơng phải can thiệp sâu vào hoạt động thƣơng mại nhƣ: lập hàng rào thuế quan để bảo vệ mậu dịch, miễn thuế thu nhập cho loại nguyên liệu phục vụ sàn xuất, cấm bán nƣớc sản phẩm thiên nhiên ( nhƣ sắt, thép, sợi, lông cừu, ) Lý thuyết trọng thƣơng đề xuất với phủ nâng đỡ hoạt động xuất nhƣ thực tài trợ xuất khẩu, trì quota đánh thuế xuất nhập cao nhập hàng tiêu dùng để trì tƣợng xuất siêu c/ Nhận định lý thuyết trọng thƣơng Ƣu điểm: - Thuyết trọng thƣơng học thuyết mở trang sử cho loài ngƣời việc nghiên cứu tƣợng vá lợi ích thƣơng mại quốc tế - Sớm đánh giá tầm quan trọng thƣơng mại đặc biệt thƣơng mại quốc tế - Sớm nhận rõ vai trò nhà nƣớc việc trực tiếp tham gia điều tiết hoạt động kinh tế xã hội thông qua công cụ thuế quan, lãi suất đầu tƣ công cụ bảo hộ mậu dịch ... CHUYỂN QUỐC TẾ VỀ CÁC NGUỒN LỰC Khái quát liên kết kinh tế quốc tế 36 I/ Các hình thức liên kết kinh tế quốc tế 37 1/ Liên kết kinh tế quốc tế cấp độ nhà nƣớc 37 2/ Các loại hình cơng ty quốc tế. .. - Trình bày đƣợc khái niệm: Kinh tế quốc tế, kinh tế giới, mậu dịch - Trình bày đƣợc sở hình thành kinh tế giới - Phân biệt đƣợc chủ thề kinh tế quốc tế - Diễn giải đƣợc quan hệ kinh tế quốc tế. .. chủ thể quốc gia độc lập Tham gia hoạt động kinh tế quốc tế dựa hợp đồng thƣơng mại, đầu tƣ bên khn khổ hiệp định kí kết chủ thể quốc gia + Chủ thể kinh tế cấp độ quốc tế: tổ chức quốc tế nhƣ

Ngày đăng: 23/11/2022, 14:00